Giáo án dạy học Tuần 1 - Khối 4

Giáo án dạy học Tuần 1 - Khối 4

TẬP ĐỌC:

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)

- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 1. Giới thiệu bài mới:

 - Giới thiệu nhệm vụ của môn học, chủ điểm, bài học

 2. luyện đọc bài mới

 - GV chia đoạn.

v Đoạn 1: Hai dòng đầu.

v Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo.

v Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo.

v Đoạn 4: Phần còn lại.

- HD luyện đọc: Luyện đọc đúng các từ ngữ (bự, thâm dài, dắt), ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc trôi chảy toàn bài.

- HD hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

 

doc 18 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Tuần 1 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ 2 ngày 17 tháng 8 năm 2009
TẬP ĐỌC:
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU	
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Giới thiệu bài mới:
 - Giới thiệu nhệm vụ của môn học, chủ điểm, bài học
 2. luyện đọc bài mới
 - GV chia đoạn. 
Đoạn 1: Hai dòng đầu.
Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo.
Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo.
Đoạn 4: Phần còn lại.
HD luyện đọc: Luyện đọc đúng các từ ngữ (bự, thâm dài, dắt), ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc trôi chảy toàn bài. 
HD hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
 3. Tìm hiểu bài mới
H1: Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nàp? (Nhà Trò ngồi khóc bên tảng đá cuội).
H2:Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? (nhỏ bé, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột,hai cánh mỏng như cánh bướm non.)
H3: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?(đòi Nhà Trò phải trả nợ, đánh Nhà Trò, đe vặt chân, vặt cánh, ăn thịt NhàTròø).
H3: Dế Mèn đã làm gì khi gặp hoàn cảnh éo le của Nhà Trò? (Che chở, an ủi,đưa Nhà trò trở về nhà).
H4: Em có nhận xét gì về hành động của Dế Mèn? (HS nêu theo ý mình hiểu – GVHD hiểu nghĩa từ nghĩa hiệp, chốt lại nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn là người có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu.)
H4. Nêu hình ảnh nhân hoá trong bài mà em thích.(HS nêu theo ý mình và giải thích vì sao.).
4.Đọc diễn cảm:
Đoạn 1+2 +3 đọc giọng ái ngại, đoạn 4 đọc giọng mạnh mẽ, thể hiện được lời của hai nhân vật.
- luyện đọc diễn cảm đoạn 3+4.
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét gờ học – Dặn chuẩn bị bài Mẹ ốm
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I – MỤC TIÊU
- Đọc, viết được các số đến 100 000
- Biết phân tích cấu tạo số.
- Hoàn thành các bài tập 1,2, 3 (SGK- a) viÕt ®­ỵc hai sè; b) dßng 1) 
-GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. GIỚI THIỆU BÀI 
- GV giới thiệu bài “ Ôn tập các số đến 100 000”
2. DẠY HỌC BÀI MỚI
a. Ôn tập về đọc viết các số trong phạm vi 100 000. 
 - GV ghi các số đến một trăm nghìn ; HS đọc các số, nêu tên các hàng tương ứng với các chữ số - GV yêu cầu HS nêu các mối quan hệ giữa các hàng liền kề (10 đơn vị = 1 chục; 10 chục = 100;10 trăm = 1000; ).
b. Luyện tập.
 Bài 1. SGK
GV vẽ tia số và ghi các số trên tia số như SGK; HS điền số còn thiếu của dãy số lên tia số, đọc các số vừa điền xong theo thứ tự từ lớn đến bé
YC nhận xét về dãy số và giá trị của các số trên tia so á(các số trên mỗi vạch của tia số cách đều nhau và cách nhau 10 000 đv, số càng ở xa gốc 0 có giá trị càng lớn – ở phần b là một dãy số tròn nghìn).
 Bài 2.VBT
HD làm mẫu (dựa vào số đã cho, chỉ rõ các chữ số ở từng hàng, cách đọc số đó; dựa vào cách đọc số để viết số và chỉ rõ các hàng của số đóù, dựa vào các hàng đã cho để đọc số và viết số).
 - HD chữa bài cho cả lớp.
Bài 3. SGK
HD viết số đã cho thành tổng các nghìn ,các trăm, các chục và các đơn vị(làm vào vở).
HD dựa vào các nghìn các trăm các chụ, các đơn vị viết thành số có nhiều chữ số (HD tương tự phần a) - HD HS chữa bài và nhận xét.
Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, HD chuẩn bị bài mới.
Thứ 3 ngày 18 tháng 8 năm 2009
TẬP ĐỌC
MẸ ỐM
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 1. - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biÕt ®äc diƠn c¶m 1, 2 khỉ th¬ víi giäng ®äc nhĐ nhµng, t×nh c¶m.
HiĨu néi dung bµi th¬ : T×nh c¶m yªu th­¬ng s©u s¾c vµ tÊm lßng hiÕu th¶o, biÕt ¬n cđa b¹n nhá ®èi víi ng­êi mĐ bÞ èm – tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái 1, 2, 3; thuéc Ýt nhÊt mét khỉ h¬ trong bµi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh hoa ïnội dung bài học trong SGK. Vật thực một cơi trầu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Kiểm tra: 
 - Đọc bài Dế Mèn bên vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi nội dung
 – GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: “ Mẹ ốm”
 a. Luyện đọc mới:
 - HD HS chia đoạn (chia làm 3 đoạn).
-Đoạn 1 gồm: 2 khổ thơ đầu.
-Đoạn 2 gồm: 2 khổ thơ tiếp.
- Đoạn 3 là phần còn lại.
- HD HS luyện đọc đúng các từ ngữ trong bài. Lưu ý các từ ngữ: diễn kịch, đau buốt, nóng ran.
- HD đọc đúng nhịp thơ, hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Sau mỗi em đọc, GV lưu ý sửa phát âm, ngắt nghỉ nhịp. 
 b. Tìm hiểu bài mới
 - Hai câu thơ : “Lá trầu khô giữa cơi trầu.cuốc cày sớm trưa.” Muốn nói lên điều gì?(Mẹ ốm không ăn được trầu, truyện kiều không ai đọc, ruộng vườn vắng tay mẹ cuốc cày . Tất cả đều bị bỏ dở vì mẹ ốm. Điêù đó còn cho thấy vai trò của mẹ rất lớn.)
- GV ghi từ chỉ hình ảnh : lá trầu khô, truyện kiều gấp lại, ruộng vườn vắng mẹ. 
- Em đọc thầm khổ thơ 3 và cho biết câu thơ nào nói về sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ?(Mẹ ơi!Cô....mang thuốc vào.Còn thể hiện sự đầm ấm của tình làng nghĩa xóm.)
- Mẹ ốm bạn nhỏ mong ước cho mẹ chóng khoẻ, cố gắng làm mọi việc giúp mẹ. Các em đọc toàn bài thơ. Trả lời câu hỏi 3 trong SGK- Nh÷ng chi tiÕt nµo trong bµi th¬ béc lé t×nh yªu th­¬ng s©u s¾c cđa b¹n nhá ®èi víi mĐ? .(Mẹ vui con có quản gì. Con mong mẹ khoẻ.Mẹ là đất nước.)
- HD rút ra ý nghĩa vủa bài thơ: Tình cảm yêu thương ssâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ. 
 c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
 - GV HD học sinh đọc khổ thơ 1 - 4( giọng đọc trầm ,sâu lắng, buồn).
 - GV HD học sinh đọc khổ thơ 5 – hết bài(giọng vui hơn trước nhấn giọng các từ ngữ :ngọt ngào, lần giường, ngâm thơ, kể chuyện, múa ca diễn kịch, cả ba. ) 
 - HS nhẩm HTL bài thơ. 3 học sinh đại diện 3 dãy đọc thuộc 2 khổ thơ mà em thích .
4. Củng cố, dặn dò: Bài thơ muốn nói với em điều gì? – HD học bài mới.
TOÁN:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
II- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
 * Thùc hiƯn ®­ỵc phÐp céng, phÐp trõ c¸c sè cã ®Õn 5 ch÷ sè; nh©n chia sè cã ®Õn 5 ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè cã mét ch÷ sè
BiÕt so s¸nh , xÕp thø tù (®Õn 4 sè ) c¸c sè ®Õn 100 000.
Hoµn thµnh c¸c bµi tËp 1(cét 1), 2(a), 3(dßng 1, 2),4(b)
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV hỏi nội dung ôn tập tiết trước
2. BÀI MỚI
a) Giới thiệu bài: “ Ôn tập các số đến 100 000” ( tiếp theo)
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi100 000.
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Y/C HS nối tiếp nhau thực hiện tính nhẩm trước lớp (mỗi HS một phép tính trong - bàicét 1.) - GV nhận xét, yêu cầu HS làm bài vào vở.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm vào VBT, lưu ý đặt tính rồi thực hiện các phép tính (thực hiện một phần a, häc sinh lµm nhanh cã thĨ lµm phÇn b ).
- Nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện tính của các phép tính trong bài.
* Hoạt động 2: Ôn tập về so sánh các số đến 100 000.
Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?( So sánh các sốvà điền dấu thích hợp , =).
- Nêu cách so sánh của một số cặp số trong bài ?
( Ví dụ: 4327 > 3742 vì hai số cùng có 4 chữ số, hàng nghìn 4 > 3 nên 4327 > 3742)
 - GV nhận xét và HDHS thực hiện các nội dung còn lại vào vơ û- Tổ chức cho HS chữa bài.
* Hoạt động 3: Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100000 
- Yêu cầu HS tự làm bài ( tự sắp xếp các số với nhau và so sánh các số theo thứ tự).
 b) 92 678, 82 697, 79 862, 62 978.
Vì sao em lại sắp xếp được như vậy
 Các số đều có năm chữ số, ta so sánh đến hàng chục nghìn thì được 9 > 8 > 7 > 6. Vậy ta sắp xếp theo thứ tự : 92678; 82697; 79862; 62978). Lµm lu«n phÇn b nÕu cßn thêi gian
* Hoạt động 4: Luyện tập về bài toán thống kê số liệu.(NÕu cßn thêi gian th× HD lµm)
 - GV treo bảng số liệu như BT5 ( SGK), có thể hướng dẫn HS Vẽ thêm vào bảng số liệu.
Loại hàng
Giá tiền
Số lượng mua
Thành tiền
Bát
2 500 đ/1 cái
5 cái
Đường
6 400 đ/1 kg
2 kg
Thịt
35 000đ/1 kg
2 kg
Tổng số tiền:
- Bác Lan mua mấy loại hàng, đó là những hàng gì ? Giá tiền và số lượng của mỗi loại hàng là bao nhiêu ?
- Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền bát? Làm thế nào để tính được số tiền ấy ?
 - GV điền số 12 500 đồng vào bảng thống kê, rồi yêu cầu HS làm tiếp.
 Vậy Bác Lan mua tất cả hết bao nhiêu tiền ?
- Cho HS tính số tiền mua từng loại,tất cả(vào vở nháp rồi nêu kết quả tính được)û.
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Hệ thống nội dung đã ôn tập, HD học bài mới.
LUYỆN TỪ & CÂU
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 1/ Nắm được cấu tạo ba phÇn cđa tiếng (gồm 3 bộ phận) âm đầu, vần, thanh 
 2/§iỊn ®­ỵc c¸c bé phËn cÊu t¹o cđa tõng tiÕng trong c©u tơc ng÷ ë BT1 vµo b¶ng mÉu(mơcIII) .
- HS kh¸ giái gi¶i ®­ỵc c©u ®è ë BT 2
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - 2 bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ điển hình ( mỗi bộ phận một màu )
III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Bài mới.
Hoạt động 1. Nhận xét.
Bài 1. GV ghi câu tục ngữ trong SGK lên bảng, HD tìm số tiếng của câu tục ngữ đo.ù
Bài 2. HDHS đánh vần tiếng “bầu” theo cách đã học ; GV ghi cách đánh vần đó lên bảng
Bài 3. Tiếng bầu do những bộï phận nào tạo thành? (âm đầu b,vần âu và thanh huyền).
Bài 4. Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại của câu tục ngữ. GVHD làm vào VBTTV4 - Tập 1(Tổ 1 thực h ... . Phần nhận xét :
* Bài tập 1 .
- GV yêu cầu HS đọc BT 1 ( trang 13 SGK )
- Yêu cầu HS nêu tên những truyện các em mới học.
- HS làm bài vào vở.
- GV dán bảng 4 tờ phiếu khổ to mời 4 HS lên bảng làm bài .
- GV kết luận :
 + Nhân vật là người trong truyện sự tích hồ Ba Bể là : 
 - Hai mẹ con bà nơng dân, Bà cụ ăn xin, Những người dự lễ hội
 + Nhân vật là vật :
 - Dế Mèn, Nhà Trị, Bọn nhện.( Trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu )
 - Giao long ( trong truyện sự tích hồ Ba bể )
 * Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc BT2.
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi và trình bày ý kiến.
- GV nhận xét tuyên dương
- GV kết luận :
 + Nhân vật Dế mèn khẳng khái cĩ lịng thương người, ghét bất cơng áp bức, sẳn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu.
( Căn cứ để nêu nhận xét trên : Lời nĩi và hành động cua Dế mèn che chở ,giúp đỡ nhà Trị )
 + Mẹ con bà nơng dân giàu lịng nhân hậu.
( Căn cứ nêu nhận xét : Cho bà cụ ăn xin ăn, nhủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp người bị nạn lụt )
3. Phần ghi nhớ :
- 3-4 HS đọc ghi nhớ SGK ( trang 13 )
4. Phần luyện tập :
* Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS đọc BT1 (đọc cả câu chuyện và từ được giải nghĩa )
 - GV yêu cầu HS trao đổi để trả lời các câu hỏi:
 + Nhân vật trong câu chuyện là ai.
 + Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào ?
 + Vì sao bà lại cĩ nhận xét như vậy ? 
 + Em cĩ đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu khơng ?
- GV kết luận:
 +Nhân vật trong truyện là 3 anh em Nikita,và bà ngọai.
 + Nhận xét của bà : Nikita chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình. Gơsa láu lĩnh.Chiomka nhân hậu, chăm chỉ.
 + Bà cĩ nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu.
* Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc cĩ thể diễn ra, đi tới kết luận:
- HS nhận xét, bổ sung.
5. Củng cố , dặn dị : 
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt
TOÁN
LUYỆN TẬP
I – MỤC TIÊU
- Tính được giá trị của biểu thức chứa chữ khi thay chữ bằng số 
 - Làm quen với công thức tính ch vi hình vuông có độ dài cạnh a ; hoàn thành các bài tập 1,2(2 câu)Bài 4 (trường hợp thứ nhất) HS khá giỏi có thể làm cả 3 trường hợp.
 - Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức.
 - Củng cố bài toán về thống kê số liệu.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- Đề bài toán 1a, 1b, 3 chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Kiểm tra bài cũ:
Hãy cho ví dụ về biểu thức có chứa một chữ.
GV yêu cầu tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ với giá trị cụ thể của chữ.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: “Luyện tập”
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một chữ có phép tính nhân .
Bài 1:
GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ( tính giá trị của biểu thức).
GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài 1a và yêu cầu HS đọc đề bài.
Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào? (Tính giá trị của biểu thức 6 x a với a=5).
Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5 ( thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện phép tính).
GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
GV nhận xét chữa bài,chốt nội dung luyện tập.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 Lưu ý: Các biểu thức trong bài có đến 2 dấu tính , có dấu ngoặc, vì thế sau khi thay chữ bằng số chúng ta chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự.
GV nhận xét và ghi điểm HS.
Hỏi, chốt nội dung luyện tập ghi bảng.
* Hoạt động 2: Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức.
Bài 4:
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu?
GV giới thiệu: gọi chu vi của hình vuông là P. Ta có: P bằng bao nhiêu ( P = a x 4).
GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 4, sau đó làm PHT.
GV nhận xét, chữa bài, hỏi và chốt nội dung luyện tập.
4/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
LUYỆN TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. Yêu cầu: Củng cố cách đọc viết các ssó trong phạm vi 100 000, phân tích cấu tạo số, thực hiện các phép tính trong phạm vi 100 000.
II. Lên lớp
 Bài 1. Đọc các số sau : 12 567 ; 90 213 ; 40 080 ; 35 008 ; 12 567.
HD HS đọc 
Bài 2. Viết các số sau đây dưới dạng tổng (theo mẫu).
42 567 = 40 000 + 2 000 + 500 +60 + 7
b. 5 005 =
c. 76 852 =
d. abcd =
- HDHS làm bài vào vở; tổ chức chữa bài; lưu ý phần c
Bài 3. Đặt tính rồi tính
3421 + 3571 b. 542 x 3 c. 9435 : 5
8769 – 5643 7143 x 5 8648 : 4
-HD thực hiện vào vở, tổ chức chữa bài(HS yếu chỉ y/c làm mỗi phần một phép tính).
III. Nhận xét giờ học
Thứ 4 ngày 20 tháng 8 năm 2008
LUYỆN TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. Yêu cầu: Củng cố về phân tích cấu tạo số, kỹ năng thực hiện các phép tính và giải toán .
II. Lên lớp: 
Bài 1.Tính theo mẫu
 a. 50000 + 3000 + 200 + 40 + 8 = 53 248
 b. 90 000 + 500 + 60 + 9 =
 c. 4000 + 500 + 70 + 2 = 
 d.a0000 + b000 + c00 + d =
 - HD làm bài vào vở – HD chữa bài, không yêu cầu tất cả mọi HS lam phần d.
Bài 2. Tìm x
 a. 2764 – x = 1245 b. 11325 : x = 3
 x - 569 = 1365 x :6 = 972
- HD làm và chữa bài.
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều dài là 112 cm, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi hình chữ nhật đó.
 - HD làm bài vào vở – Tổ chức chữa bài.
III. Nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2008
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN
I. Yêu cầu: Luyện tập xây dựng một bài văn kể chuyện có nội dung và tình tiết đơn giản.
II. Lên lớp:
1. Đề bài: Một hôm đang trên đường đến trường bằng xe đạp, lúc đó đã gần đến giờ vào học ,em bỗng gặp một bạn cũng đang đến trường nhưng bị hỏng xe. Hãy hình dung và kể tiếp câu chuyện diễn ra sau đó cho đến khi em đến được trường.
2. HD xác định các nhân vật của câu chuyện. Các sự kiện sẽ diễn ra như thế nào.
3. HS làm bài vào vở; kể câu chuyện mình vừa viết, nêu ý nghĩa của câu chuyện. 
III. Củng cố, dặn dò
 Nhận xét giờ học.
Thứ 6 ngày 22 tháng 8 năm 2008
CHÍNH TẢ
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Nghe-viết đúng chính tả,trình bày đúng một đoạn văn trong bài:“Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.”
2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần an/ang dễ lẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Ba tờ phiếu khổ to hoặc bảng quay viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b. VBT tiếng việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Hoạt động 1 :
- GV kiểm tra tập vở của HS
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS
*Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới.
*Hoạt động 3: 
a/ Hướng dẫn chính tả
- GV đọc đoạn văn viết chính tả “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” một lượt. Chú ý phát âm rõ ràng, tạo điều kiện cho hs chú ý đến tiếng có âm đầu (l/n) và vần (an/ang).
 - Hình dáng của chị Nhà Trò được tả ntn ?
- Các em đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai (cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn, )
- Tập viết các từ ngữ dễ viết sai vào bảng con.GV đọc từ- tiếng, HS viết. GV đưa bảng mẫu. HS phân tích tiếng khó theo yêu cầu.
- GV nhắc HS : ghi tên bài vào giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng,chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô li, chú ý ngồi đúng tư thế.
b/ GV cho HS viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2- 3 lượt cho HS viết theo tốc độ viết quy định.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- HS soát lại bài. HS tự sửa lỗi viết sai.
-Cho HS đổi vở cho nhau dò bài.
c/ Chấm chữa bài:
- GV chấm từ 5 đến 7 bài.
- GV nhận xét chung về bài viết của HS.
*Hoạt động 4:
BT2 : Điền vào chỗ trống ( chọn b)
a/ Điền vào chỗ trống an hay ang
- Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc đoạn văn. - làm bài vào VBT.
- GV cho HS sửa bài. Gv và hs nhận xét từng câu
- GV chốt lại lời giải đúng 
- GV cho HS đọc đoạn văn sửa hoàn chỉnh.
BT 3 : Giải câu đố
- HS đọc yêu cầu BT3 + đọc câu đố.
- GV có thể gợi ý thêm- HS làm bài.- GV kiểm tra kết quả, chốt kết quả đúng.
*Hoạt động 5 :Củng cố – Dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
LUYỆN TOÁN(2T)
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I. Yêu cầu: Củng cố về phân tích cấu tạo số, số liền trước, số liền sau, tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn.
II. Luyện tập
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 a. 756 = 700 + 50 + 
 b. 756 = 7 x100 + 5 x. + 6
 c. 8743 = 8000 + .+ .+ 3
 d. 8743 = 8 x..+ 7 x 100 + 4 x 10 + 3
 e. = + + ..+ d
 g. = a x1000 + b x+ c x 10 + d
- HD làm mẫu phần a và b; các phần còn lại HS làm vào vở, GV tổ chức cho HS chữa bài.
 - Lưu ý HS phần e,g
Bài 2. Viết số liền sau của các số sau đây: 849 ; 398 ; 3998 ;40099.
 - HD làm vào vở, chữa bài, hệ thống cách tìm số liền trước và liền sau của một số.
 Bài 3. Tính giá trị của biểu thức sau:
 a. 134 x n với n = 3
 b. a + 567 với a = 302
 c. 782 – y với y = 391
 - HD thực hiện vào vở, tổ chức chữa bài
Bài 4. Một cửa hàng có 135 m vải, trong đó có số mét vải là vải hoa còn lại là vải trắng. Hỏi cửa hàng có bao nhiêu mét vải trắng?
HD tìm hiểu đề bà rồi giải vào vở (lưu ý HS cách tìm số mét vải trắng).
Tổ chức chữa bài cho HS.
Bài 5. Em hãy tính xem từ 1đến 100 có bao nhiêu số có một chữ số, có bao nhiêu số có hai chữ số.
HDHS tính theo yêu cầu của bài toán.
Giới thiệu công thức tính
III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
HD làm các BT còn lại trong VBT Toán 4
HD chuẩn bị các bài tập đọc tuần 2
HD chuẩn bị phần luyện từ và câu tiết 1 tuần 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 1(11).doc