Tiết 3: Toán
Tiết 86: Dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục tiêu
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong tình huống đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Giảng bài
* Dấu hiệu chia hết cho 9.
+ Dựa vào bảng chia 9. Lấy ví dụ về các số chia hết cho 9.
+ Lấy ví dụ về các số không chia hết cho 9.
+ Nhận xét gì về tổng của các chữ số của các số chia hết cho 9 trong các ví dụ trên?
+ Các số không chia hết cho 9 thì có đặc điểm như thế nào?
-Gv nhấn mạnh dấu hiệu chia hết cho 2,5,9
tuần 18 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Hoạt động tập thể - Nhận xét hoạt động tuần 15. - Kế hoạch hoạt động tuần 16. Tiết 2: Thể dục đ/c Nguyễn Văn Dương dạy Tiết 3: Toán Tiết 86: Dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục tiêu - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong tình huống đơn giản. II. Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. 2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b.Giảng bài * Dấu hiệu chia hết cho 9. + Dựa vào bảng chia 9. Lấy ví dụ về các số chia hết cho 9. + Lấy ví dụ về các số không chia hết cho 9. + Nhận xét gì về tổng của các chữ số của các số chia hết cho 9 trong các ví dụ trên? + Các số không chia hết cho 9 thì có đặc điểm như thế nào? -Gv nhấn mạnh dấu hiệu chia hết cho 2,5,9. c. Thực hành: Bài 1:Trong các số sau, số nào chia hết cho 9? - Cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Số nào trong các số sau không chia hết cho 9? - Yêu cầu hs xác định số không chia hết cho 9. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Viết hai số có ba chữ số chia hết cho 9 - Yêu cầu hs viết số. - Nhận xét. Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống để được số chia hết cho 9. - Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 Hs nêu. - Hs lấy ví dụ số chia hết cho 9 là 9, 18, 27, 36, 45, 54,... - Hs lấy ví dụ số không chia hết cho 9 là 34, 58, 244, 7561,... + Các số chia hết cho 9 có tổng các chữ số chia hết cho 9. VD :657 = 6 + 5 + 7 = 18 18 : 9 = 2 + Tổng các chữ số không chia hết cho 9. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. Số chia hết cho 9 trong các số đã cho là: 99; 108; 5643; 29385. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853; 5554; 1097. - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết số, đọc các số vừa viết được. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs điền số cho thích hợp. 315 ; 135 ; 227 .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4: Tập đọc. Tiết 35: Ôn tập học kì I ( tiết 1) I. Mục đích - yêu cầu. - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc 3 đoạn thơ đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là kể chuyện thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng. - Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS đọc bài : Rất nhiều mặt trăng(tiếp theo ) và trả lời câu hỏi 2. Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn học sinh ôn tập: * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Gv hướng dẫn học sinh lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài. - Tổ chức kiểm tra đọc lần lượt từng em. - Gv đặt 1-2 câu hỏi về nội dung bài, đoạn hs vừa đọc. - Gv nhận xét, cho điểm. c. Bài tập: Lập bảng thống kê theo mẫu. - Gv giới thiệu mẫu. - Tổ chức cho hs hoàn thành bảng. - 2 Hs đọc bài. - Hs thực hiện bốc thăm tên bài và thực hiện đọc bài theo yêu cầu. - Hs nêu yêu cầu. - Hs theo dõi mẫu. - Hs hoàn thành nội dung bảng theo mẫu. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi Từ điển nhân vật LS VN Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn. Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô Đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại. Lê-ô-nác-đô Đa Vin-xi Người tìm đường lên các vì sao Lê Quang Long – Phạm Ngọc Toàn Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao. Xi - ôn - cốp - xki Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1 (1995) Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ đã nổi danh là người văn hay chữ tốt. Cao bá Quát Chú Đất Nung (phần1-2) Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra. Chú Đất Nung Trong quán ăn “Ba cá bống” A-lếch-xây Tôn-xtôi Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng từ hai kẻ độc ác. Bu-ra-ti-nô Rất nhiều mặt trăng Phơ - bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn. Công chúa nhỏ - Gv nhận xét, tổng kết bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Ôn tập tiếp ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5 - Đạo đức Tiết 18: ôn tập thực hành kĩ năng học kì I I, Mục tiêu - Củng cố các kiển thức đã học về trung thực, tiết kiệm tiền của. - Biết yêu thương ông bà, cha mẹ, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo và những người lao động, vượt khó trong học tập. II, Chuẩn bị - Phiếu bài tập. III, Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ + Vì sao phải yêu lao động ? 2. Hướng dẫn học sinh thực hành MT: Ôn tập, thực hành các kĩ năng đã học. Bài 1: Nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Trung thực trong học tập” - 1 em nêu - Hs nêu yêu cầu. - Hs thực hiện nối ý ở cột A với ý ở cột B để được câu hoàn chỉnh. Hs đọc các câu đó. Cột A Cột B - Tự lực làm bài trong giờ kiểm tra. - Hỏi bạn trong giờ kiểm tra. - Không cho bạn chép bài của mình trong giờ kiểm tra. - Thà bị điểm kém. - Trung thực trong học tập. - Còn hơn phải cầu cứu bạn cho chép bài. - giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến - là thể hiện sự thiếu trung thực trong học tập - giúp bạn mau tiến bộ. - là thể hiện sự trung thực trong học tập. Bài 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý em cho là đúng. Tiết kiệm tiền của là: a, ăn tiêu dè sẻn, nhịn ăn, nhịn mặc. b, Sử dụng tiền của một cách hợp lí. c, Chỉ sử dụng tiền của cho riêng mình. Bài 3: Điều gì có thể xảy ra đối với mỗi trường hợp sau đây: a, Ra khỏi nhà quên tắt điện. b, Bữa ăn nào cũng thừa nhiều thức ăn, phải đổ đi. c, Hay làm hỏng, làm mất đồ dùng sách vở. Bài 4: Để tỏ lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, em cần làm gì trong mỗi tình huống sau đây: a, Cha mẹ vừa đi làm về. b, Cha mẹ đang bận việc. c, Ông bà cha mẹ bị ốm, mệt. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Ôn tập thực thành thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu. - Hs thực hiện khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng. - Hs thảo luận và trả lời. - Nhóm khác bổ sung. - Hs thảo luận nhóm. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Toán Tiết 87: Dấu hiệu chia hết cho 3 I. Mục tiêu - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong tình huống đơn giản. II, Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ + Những số như thế nào thì chia hết cho 9 ? 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài * Dấu hiệu chia hết cho 3. + Hãy lấy VD về số chia hết cho 3? - Gợi ý hs tính tổng của 1 + 2 Ta có 12 = 1+ 2 = 3 3: 3 = 1 + Số không chia hết cho 3? - Nhận xét. + Những số như thế nào thì chia hết cho 3 ? b. Luyện tập: Bài 1: Trong các số, số nào chia hết cho 3? - Nhận xét. Bài 2: Trong các số, số nào không chia hết cho 3? - Nhận xét. Bài 3:Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 3 - Tổ chức cho hs thi xem ai viết đúng, nhanh - Nhận xét. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống để được các số chia hết cho 3, không chia hết cho 9. - Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - 1 hs nêu - Hs lấy ví dụ số chia hết cho 3: 3 : 3 = 1; 9 : 3 = 3; 12 : 3 = 4;.... - Hs lấy ví dụ số không chia hết cho 3: 4 : 3 = 1 dư 1; 383 : 3 = 127 dư 2;..... - Hs nhận xét về các số bị chia trong các phép chia cho 3. - Hs nêu : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 . - HS nhắc lại - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. Các số chia hết cho 3 là: 231; 1872. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. Các số không chia hết cho 3 là: 502; 6823; 55553; 641311. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs viết các số có ba chữ số chia hết cho 3 là: 453; 249; 768. - Hs nêu yêu cầu. - Hs điền số vào ô trống để được các số chia hết cho 3, không chia hết cho 9 là: 564; 795; 2543. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2: Chính tả Tiết 18: Ôn tập tiếng việt học kì I (tiết 2) I. Mục đích yêu cầu. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật ở trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước ở bài tập 3 . II. Đồ dùng dạy học - Phiếu tên bài tập đọc học thuộc lòng. - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh ôn tập * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Tổ chức cho hs bốc thăm tên bài. - Gv yêu cầu hs đọc bài, trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài. - Gv nhận xét, cho điểm. (Kiểm tra khoảng 1/3 số học sinh của lớp) * Hướng dẫn luyện tập: Bài 2: Đặt câu để nhận xét về các nhân vật đã học. - Tổ chức cho hs đặt câu. - Nhận xét. Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích, khuyên nhủ bạn? - Gợi ý để hs đưa ra các tình huống sử dụng thành ngữ, tục ngữ nhằm mục đích khuyên nhủ, khuyến khích bạn. - Nhận xét. 2, Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra của gv. - Hs nêu yêu cầu. - Hs đặt câu hỏi về các nhân vật. - Hs nối tiếp nêu câu đã đặt. VD: a, Nguyễn Hiền là người rất có chí. ... ết của mình. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4- Kể chuyện Tiết 18: Ôn tập học kì I ( tiết 5) I, Mục đớch yờu cầu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nhận biết được danh từ, động từ, tình từ trong đoạn văn. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận đó học: làm gỡ, thế nào, ai? (BT2). II, Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Một số phiếu bài tập 2. III, Các hoạt động dạy học 1. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn học sinh ôn tập: * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Tiếp tục kiểm trs những hs còn lại trong lớp. c. Hướng dẫn luyện tập: - Cho hs làm bài vào vở Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau. Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm. - Chữa bài, nhận xét. 2, Củng cố, dặn dò - Ôn tập thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra đọc. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc các câu văn đã cho. - Hs làm bài vào vở, một vài hs làm bài vào phiếu. + Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu dí, Phù lá. + Động từ: dừng lại, chơi đùa. + Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. - Hs đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm. - Hs nối tiếp đọc câu hỏi đã đặt. + Buổi chiều, xe làm gì? + Nắng phố huyện như thế nào? + Ai đang chơi đùa trước sân? .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5: Lịch sử Kiểm tra cuối học kỡ I Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Toán Tiết 89: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Vận dụng để nhận biết số chia hết cho 2,3,5,9 trong một số tỡnh huống đơn giản. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - Lấy ví dụ chia hết cho 2,3,5,9. 2 . Bài mới a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: Trong các số 7435; 4568; 66811; 2050; 2229; 35766.Số nào: a, Chia hết cho 2? b, Chia hết cho 3? c, Chia hết cho 5? d, Chia hết cho 9? - Nhận xét. Bài 2:Trong các số, số nào : a, Chia hết cho 2 và 5? b, Chia hết cho 3 và 2? c, Chia hết cho 2,3,5,9? - Chữa bài, nhận xét. Bài 3:Điền số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu hs làm bài. Bài 4: Tính giá trị của biểu thức. - Cho hs làm bài vào vở . - Nhận xét. Bài 5: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra học kì I. - 2 Hs nêu và lấy ví dụ. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. a, 4568; 2050; 35766; b, 7435; 2050; c, 7435; 2229; 35766; d, 35766. - Hs nêu yêu cầu. a, 64620; 5270; b, 57234; 64620 c, 64620. - Hs nêu yêu cầu. - Hs điền số vào ô trống: a, 528 chia hết cho 3 b, 245 chia hết cho 3 và 5. c, 603 chia hết cho 9 d, 354 chia hết cho 2 và 3. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs tính giá trị của biểu thức. a. 2253 + 4315 - 173 = 6395 6395 chia hết cho 5 b. 6483 – 2325 x 2 = 1778 1778 chia hết cho 2 - Phần c, d (tiến hành TT) - Hs đọc đề, xác định yêu cầu của đề. - Hs làm bài. - Số vừa ít hơn 35 vừa nhiều hơn 20 mà chia hết cho cả 3 và 5 là số 30 .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2: Luyện từ và câu. Tiết 35: Ôn tập Tiếng việt học kì I (tiết 6) I. Mục đích - yêu cầu. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết lập giàn ý cho bài văn miờu tả một đồ dựng học tập đó quan sỏt ; viết được đoạn mở bài theo kiểu giỏn tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Bảng phụ viết nội dung phần ghi nhớ. - Phiếu bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn ôn tập * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Gv tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. c. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 2: Cho đề bài tập làm văn sau: “ Tả một đồ dùng học tập của em” a, Quan sát đồ dùng ấy và chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. - Nhận xét. b, Viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn. - Nhận xét. 2, Củng cố, dặn dò - Ôn tập thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau: kiểm tra học kì I. - Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc đề bài tập làm văn, xác định yêu cầu của đề. - Hs lựa chọn đồ dùng học tập để quan sát. - Hs chuyển ý quan sát thành dàn ý bài văn. - 1 vài hs đọc dàn ý. - Hs viết mở bài và kết bài theo yêu cầu. - 1 vài hs đọc mở bài và kết bài. - VD : Sách vở đồ dùng học tập là người bạn tốt nhất của em. Trong số những người bạn ấy em thân thiết nhất là cây bút máy. - Kết bài mở rộng: Cây bút này gắn bó với em suốt từ năm học lớp một đến bây giờ. Cây bút lúc nào cũng đem lại niềm vui cho em. Em không bao giờ xa rời nó. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3: Tập làm văn Kiểm tra định kì cuối học kì I Tiết 4: Khoa học Tiết 36: Không khí cần cho sự sống I. Mục tiêu - Nêu được con người, động vật và thực vật phải cú không khí để thở thỡ mới sống được. II. Đồ dùng dạy học - Hình sgk trang 72,73. - Tranh, ảnh về người bệnh thở bằng ô xi. - Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới a.Giới thiệu bài : b.Giảng bài : * HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người. MT: Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở. Xác định vai trò của không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. - Yêu cầu hs đọc mục thực hành sgk. - Tranh, ảnh, dụng cụ. * HĐ2:Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật. MT: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở. - Hình 3,4 sgk. + Tại sao sâu bọ, cây trong bình bị chết? - Gv lấy dẫn chứng về vai trò của không khí đối với đời sống thực vật, động vật. * HĐ3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô xi. MT: Xác định vai trò của khí ô xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. - Hình 5,6 sgk. - Yêu cầu hs thảo luận nêu tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước, tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan. + Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật. + Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? + Trong trường hợp nào phải thở bằng bình ô xi? 3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc sgk. - Hs thực hiện như hướng dẫn, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở. - Hs quan sát tranh, ảnh nêu vai trò của không khí đối với đời sống của con người và ứng dụng trong y học, trong đời sống. - Hs quan sát hình + Sâu bọ, cây trong bình chết vì thiếu không khí - Hs quan sát hình5, 6 sgk trang 73 - Hs thảo luận theo cặp. - Hs nêu ví dụ. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5 . Mĩ thuật: Vẽ theo mẫu: tĩnh vật lọ hoa – quả. I, Mục tiêu: - Hiểu sự khác nhau giữa lọ hoa và quả về hình dáng, đặc điểm. - Biết cách vẽ lọ và quả - Vẽ được hình lọ và quả gần giống với mẫu. II, Chuẩn bị: - Một số mẫu lọ hoa và quả khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ. - Giấy vẽ, bút vẽ. III, Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Quan sát, nhận xét: - Gv giới thiệu mẫu tranh tĩnh vật hoa và quả. - Hãy nhận xét về chiều rộng , chiều cao, hình dáng kích thước của mẫu ? c. Cách vẽ lọ hoa và quả: - Gv giới thiệu hình gợi ý cách vẽ. - Yêu cầu hs nhận xét các bước vẽ trong hình gợi ý. - Gv chốt lại các bước vẽ. d. Thực hành: - Cho hs thực hành vẽ theo mẫu. - Gv quan sát, bổ sung. e. Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho hs trưng bày tranh vẽ. - Gợi ý để hs nhận xét các bài vẽ. - Gv nhận xét, xếp loại các bài vẽ của hs. 3. Củng cố, dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát mẫu. - Hs nhận xét về: hình dáng, kích thước, tỉ lệ giữa lọ hoa và quả.Độ đậm nhạt và màu sắc.... -Hs quan sát hình gợi ý cách vẽ nhận ra các bước vẽ. - Xắp xếp hình theo chiều ngang , dọc tờ giấy - Ước lượng chiều cao - So sánh tỷ lệ , vẽ phác khung hình - Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích - HS thực hành vẽ theo mẫu lọ hoa và quả. - Hs trưng bày bài vẽ. - Hs tự nhận xét đánh giá bài vẽ của mình và của bạn. ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Thể dục Đ/C Nguyễn Văn Dương dạy Tiết 2: Toán Tiết 90: Kiểm tra định kì cuối học kì I Tiết 3: Tập làm văn Kiểm tra định kì viết cuối kì I Tiết 4: Địa lớ Kiểm tra định kì cuối học kì I Tiết 5 - Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 18 I. Nhận xét chung - Đi học chuyên cần. Học tập hăng hái phát biểu xây dựng bài, chú ý nghe giảng, học và làm bài đầy đủ. song một số em còn chưa chú ý nghe giảng, còn làm việc riêng . - Nề nếp: Thực hiện nghiêm túc nề nếp vệ sinh đầu giờ, nề nếp truy bài, - Đạo đức: Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè, không nói tục chửi bậy . - Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc. II. Tuyên dương – Phê bình + Tuyên dương: Nhân, Thịnh, Mòn... + Phờ bỡnh: Linh nghỉ học nhiều
Tài liệu đính kèm: