Tập đọc: HOA HỌC TRÒ
I .MỤC TIÊU: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỷ niệm và niềm vui của học trò.(trả lời được các CH trong SGK)
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, bảo vệ cy .
II.CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/ Bài cũ: Chợ Tết GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi
TUẦN 23 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010 Tập đọc: HOA HỌC TRÒ I .MỤC TIÊU: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với kỷ niệm và niềm vui của học trị.(trả lời được các CH trong SGK) - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, bảo vệ cây . II.CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ Bài cũ: Chợ Tết GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi 2/ Bài mới: T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 8- 10 phút 12 phút 8-10' Ø Giới a/ Giới thiệu Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ – loài cây thường được trồng trên sân trường ØCác hb/ Các hoạt động Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em HS nêu: mỗi lần xuống dòng là một đoạn Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc HS nhận xét cách đọc của bạn HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe HSTL HSTL Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp HS nêu tự do HS yếu đọc một đoạn IV/ Hoạt động nối tiếp: 3-4' Em hãy nói cảm nhận của em khi học bài văn? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Tập đọc: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I. MỤC TIÊU: Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, cĩ cảm xúc. Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.( trả lời được các CH; thuộc một khổ thơ trong bài ) - HS yêu mẹ, giúp đỡ mẹ. II.CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ Bài cũ: 3-4' Hoa học trò GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 2/ Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 8- 10 phút 10-12phút 10 phút Giới thi Giới thiệu bài Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ªCâch Các hoạt động Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài Giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Em hiểu thế nào là “những em bé lớn trên lưng mẹ”? Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào? Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương & niềm hi vọng của người mẹ đối với con? Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn & thể hiện diễn cảm Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ 1 cần đọc diễn cảm GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em Lượt đọc thứ 1: + HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. + HS nhận xét cách đọc của bạn Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe HS phát biểu Người mẹ nuôi con khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những công việc này góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước của toàn dân tộc. HS dựa vào SGK & nêu Là tình yêu của mẹ đối với con, với cách mạng. 2 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo nhóm HS đọc trước lớp -Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước . Nhăc lại câu trả lời IV/ Hoạt động nối tiếp: 3- 4' Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Vẽ về cuộc sống an toàn Chính tả: (Nhớ – viết) CHỢ TẾT I.MỤC TIÊUNhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạ n thơ trích. - Làm đúng BTCT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn. - Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II.CHUẨN BỊ:Phiếu viết sẵn nội dung BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ Bài cũ: 3-4' GV mời 1 HS đọc cho bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ đã được luyện viết ở tiết CT trước. 2/ Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 15 - 17 phút 12 phút Giới a/ Giới thiệu bài ØCác b/ Các hoạt động Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả - GV mời HS đọc yêu cầu của bài Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả Yêu cầu HS viết tập GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2 GV dán tờ phiếu đã viết truyện vui Một ngày & một năm, chỉ các ô trống, giải thích yêu cầu của BT2. GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng thi tiếp sức. GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. Họa sĩ – nước Đức – sung sướng – không hiểu sao – bức tranh – bức tranh Yêu cầu HS nói về tính khôi hài của truyện. 1 HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, các HS khác nhẩm theo HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả HS đọc yêu cầu của bài tập HS theo dõi 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức. Đại diện nhóm đọc lại truyện Một ngày & một năm sau khi đã điền các tiếng thích hợp. Cả lớp nhận xét kết quả làm bài Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS nêu tính khôi hài của truyện Cho các em đọc nhiều lần và viết 4 câu IV/ Hoạt động nối tiếp: 3-4' Tổ chức trị chơi GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học Chuẩn bị bài: Nghe – viết: Họa sĩ Tô Ngọc Vân. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN Đà NGHE – Đà ĐỌC I.MỤC TIÊU:Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, các thiện và cái ác . - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể . - Có ý thức học tập những đức tính tốt từ những người tải giỏi. II.CHUẨN BỊ:Một số truyện thuộc đề tài của bài KC: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: 3-4' Con vịt xấu xíYêu cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện. 2/ Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 30 phút 1: Giới a/ Giới thiệu bài Tiết KC hôm nay giúp các em kể những c câu chuyện có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp 2: Các hb/ Các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài GV gạch dưới những chữ qtrọng trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa các truyện: Nàng Bạch Tuyết & bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt trong SGK. GV nhắc HS: + Trong các truyện được nêu làm ví dụ, truyện Con vịt xấu xí, Cây khế, Gà Trống & Cáo có trong SGK. Nếu không tìm thấy được câu chuyện ngoài SGK, em có thể dùng truyện đã đọc. HS t/hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm - Trước khi HS kể, GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện (đã dán trên bảng) - Nhắc HS: các em cần kể có đầu có cuối để các bạn hiểu được. Có thể kết thúc theo lối mở rộng: Nếu có bạn tò mò, muốn nghe tiếp câu chuyện, các em sẽ kể tiếp cho bạn nghe vào giờ ra chơi hoặc cho bạn mượn truyện để đọc. b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyệnGV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyệnGV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp HS đọc đề bài HS cùng GV phân tích đề bài Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mìn ... đồ VN? * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm . MT : HS chỉ vị trí và mô tả về vị trí của TP.HCM trên lược đồ và trình bày đặc điểm tiêu biểu về diện tích dân số của TP.HCM. Bước 1 : HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh, bản đồ thảo luận theo các câu hỏi SGV/101. Bước 2 : HS trình bày kết quả trước lớp. - Chỉ vị trí và mô tả về vị trí của TP.HCM. - Quan sát bản số liệu trong SGK nhận sét về diện tích và dân số của TP.HCM, so sánh với HN xem diện tích và dân số cua TP.HCM gấp mấy lần HN? 2. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm . MT : HS nêu được nhữnh dẫn chứng thể hiệnTP.HCM là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. Bước 1: HS các nhóm dựa vào SGK,tranh,ảnh, bản đồ thảo luận theo các câu hỏi SGV/101. Bước 2 : HS trình bày kết quả trước lớp. -> Bài học SGK/130. - HS lắng nghe - Vài HS chỉ bản đồ - 4 nhóm (3’) - Đại diện nhóm trình bày – NX - 4 nhóm (3’) - Đại diện nhóm trình bày – NX - Vài HS đọc. HS khá giỏi: Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số thành phố Hồ Chí Minh .. . IV/ Hoạt động nối tiếp :3-4’ Kể những gì em biết về TP.HCM ? Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2010 Thể dục : BẬT XA TRÒ CHƠI : “CON SÂU ĐO” I. Mục tiêu: Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ ( tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy ) - Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. - Tập thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe. II. Địa điểm – phương tiện Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ tập bật xa, kẻ sẵn vạch chuẩn bị và xuất phát cho trò chơi. III. Các hoạt động lên lớp: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 6’ 18- 22’ 2’ Hoạt động1: Phần mở đầu -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. Hoạt động2: Phần cơ bản a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản * Học kĩ thuật bật xa -GV nêu tên bài tập -GV hướng dẫn, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà tại chỗ, cách bật xa. -Tổ chức cho HS bật thử. -GV cho HS khởi động kĩ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng trước, khi chân tiếp đất cần làm động tác chùn chân, sau khi đã thực hiện tương đối thành thạo, mới cho các em bật hết sức rơi xuống đệm. -GV tổ chức cho HS tập chính thức. -GV hướng dẫn các em thực hiện phối hợp bài tập nhịp nhàng nhưng cần chú ý an toàn cho các em b) Trò chơi: “Con sâu đo” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV giới thiệu cách chơi thứ nhất. -Cho HS chơi thử một lần để biết cách chơi. -Tổ chức cho HS chơi chính thức và nhắc các em. Hoạt động3: Phần kết thúc: Khởi động : HS tập bài thể dục phát triển chung. +Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. +Trò chơi : “Đứng ngồi theo lệnh”. HS khởi động kĩ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng trước, khi chân tiếp đất cần làm động tác chùn chân, sau khi đã thực hiện tương đối thành thạo, mới cho các em bật hết sức rơi xuống đệm. -Cho một nhóm HS ra làm mẫu đồng thời giải thích lại ngắn gọn cách chơi. -Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu. Động tác phối hợp chạy, nhảy chỉ cần chạy 1 -3 bước, sau đĩ thực hiện bật nhảy. IV/ Hoạt động nối tiếp :3-4’ -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GVø giao bài tập về nhà ôn bật xa. -GV hô giải tán. Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010 Thể dục : BẬT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY ,NHẢY TRÒ CHƠI : “CON SÂU ĐO” I. Mục tiêu: -Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ ( tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy - Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. - Tập thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe. II. Địa điểm – phương tiện Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và phương tiện tập luyện bật xa và sân chơi cho trò chơi như ở bài 45. III. Các hoạt động lên lớp: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 4-6' 18- 22' 2' Hoạt động1: Phần mở đầu -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. Hoạt động2: Phần cơ bản a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản * Học kĩ thuật bật xa -GV nêu tên bài tập -GV hướng dẫn, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà tại chỗ, cách bật xa. -Tổ chức cho HS bật thử. -GV cho HS khởi động kĩ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng trước, khi chân tiếp đất cần làm động tác chùn chân, sau khi đã thực hiện tương đối thành thạo, mới cho các em bật hết sức rơi xuống đệm. -GV tổ chức cho HS tập chính thức. -GV hướng dẫn các em thực hiện phối hợp bài tập nhịp nhàng nhưng cần chú ý an toàn cho các em b) Trò chơi: “Con sâu đo” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV giới thiệu cách chơi thứ nhất. -Cho HS chơi thử một lần để biết cách chơi. -Tổ chức cho HS chơi chính thức và nhắc các em. Một số trường hợp phạm quy: Hoạt động3: Phần kết thúc: Khởi động : HS tập bài thể dục phát triển chung. +Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. +Trò chơi : “Đứng ngồi theo lệnh”. HS khởi động kĩ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng trước, khi chân tiếp đất cần làm động tác chùn chân, sau khi đã thực hiện tương đối thành thạo, mới cho các em bật hết sức rơi xuống đệm. -Cho một nhóm HS ra làm mẫu đồng thời giải thích lại ngắn gọn cách chơi. -Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu. Động tác phối hợp chạy, nhảy chỉ cần chạy 1 -3 bước, sau đĩ thực hiện bật nhảy. IV/ Hoạt động nối tiếp :3-4’ -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GVø giao bài tập về nhà ôn bật xa. -GV hô giải tán. Kĩ thuật TRỒNG CÂY RAU, HOA ( tiết 1) I/ Mục tiêu: Biết cách chọn cây rau hoặc hoa để trồng . - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. - HS có ý thức ham thích trồng cây, quý trọng thành quả LĐ và làm việc chăm chỉ, đúng kiõ thuật . II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh minh hoạ về: Luống trồng rau, hoa. -Vật liệu và dụng cụ: +Mảnh vườn trường đã được cuốc đất lên. +Cuốc, cào, thước dây, cọc tre hoặc gỗ III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2 .Dạy bài mới: Tgian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 10-12 15-17 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: * Hoạt động 2: GV hướng dẫn tìm hiểu mục đích và cách làm đất. -GV nêu vấn đề: +Thế nào là làm đất+Vì sao phải làn đất trước khi gieo trồng ? +Làm đất tơi xốp có tác dụng gì ?+Người ta tiến hành làm đất bằng công cụ nào? -GV nhận xét và kết luận : * Các bước thực hiện : -GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS nêu các bước trong thực tế: +Khi làm đất người ta thực hiện những công việc nào? +Người ta tiến hành làm đất bằng những công cụ nào?-GV nhận xét và nhắc lại. * Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS thao tác kỹ thuật lên luống. +Tại sao lại lên luống trước khi gieo trồng rau, hoa? +Người ta lên luống để trồng loại cây rau, hoa nào? -GV cho HS nhắc lại cách sử dụng cuốc, vồ đập đấtvà nêu những qui định về an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ làm đất. -Hướng dẫn HS cách lên luống theo các bước đã nêu trong SGK. -Là cuốc hoặc cày lật đất lên, sau đó làm đất nhỏ tơi xốp dễ gieo trồng. -Vì đất nhỏ và tơi xốp mới gieo trồng được. -Làm cho đất có nhiều không khí, hạt dễ nảy mầm và giúp cho rễ cây dễ hút nước, chất dinh dưỡng -Cuốc, cày, vồ đập đất, bừa. -Cuốc, cày lật đất lên, sau đó làm nhỏ bằng vồ đập đất hoặc bừa. -Bằng cuốc, cày, vồ đập đất, bừa -HS lắng nghe. - HS thực hiện Giúp HS hiểu phải làm kĩ đất trước khi gieo trồng IV. Hoạt động nối tiếp: 3-4' - Nhắc lại nội dung -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 I)Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể. II)Chuẩn bị:Nội dung sinh hoạt III)Các hoạt động dạy và học: 1)Đánh giá các hoạt động tuần 23: a)Hạnh kiểm: - Nhìn chung trong tuần các em đã có ý thức học tập , ra vào lớp đúng giờ - Các em HS ở khu vực Suối Bạc còn đi học muộn. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao -Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè. b)Học tập: - Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp. -Một số em có tiến bộ chữ viết. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương c)Các hoạt động khác: -Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đèi tốt. - Có ý thức tự giác lao động 2)Kế hoạch tuần 24: -Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp. Tiếp tục chăm sĩc bồn hoa tự quản của lớp - Tập luyện để thi HKPĐ -Nhắc Hs nộp các khoản quỹ đã thống nhất từ đầu năm -Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ. IV) Hoạt động nối tiếp: -Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học
Tài liệu đính kèm: