Giáo án dạy Khối 4 - Tuần 10

Giáo án dạy Khối 4 - Tuần 10

Sáng

Toán

Tiết 46: Luyện tập

I. Mục tiêu: Giúp HS :

-Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác.

-Vẽ đựơc hình chữ nhật, hình vuông.

II. Đồ dùng:

-Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và e ke

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra:

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7 dm, tính chu vi diện tích của hình vuông ABCD

-Nhận xét chữa bài cho điểm

2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài

b) Thực hành:

Bài tập 1

- GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong bài tập yêu cầu HS ghi tên góc vuông, nhọn,tù bẹt trong mỗi hình.

-Gọi 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vở.

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Khối 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 10
Thø hai ngµy 24 th¸ng 10 n¨m 2
S¸ng
To¸n
TiÕt 46: LuyƯn tËp
I. Mơc tiªu: Giúp HS :
-Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. 
-Vẽ đựơc hình chữ nhật, hình vuông. 
II. §å dïng:
-Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và e ke
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7 dm, tính chu vi diện tích của hình vuông ABCD
-Nhận xét chữa bài cho điểm
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài 
b) Thực hành:
Bài tập 1
- GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong bài tập yêu cầu HS ghi tên góc vuông, nhọn,tù bẹt trong mỗi hình.
-Gọi 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vở.
-So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn?
+1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?
- Nhận xét 
Bài 2
-Yêu cầu HS thảo luận cặp quan sát hình vẽ và nêu các đường cao của hình tam giác ABC ?
-Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
-Hỏi tương tự với đường cao BC
KL:Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác
-Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC?
Bài tập 3
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3
-Yêu cầu HS tự vẽ hình ,nêu rõ từng bước vẽ của mình
-Nhận xét cho điểm .
Bài 4a:
- GV nêu yêu cầu .
-Yêu cầu tự vẽ hình, nêu rõ các bước vẽ của mình
-Yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD
Yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh bC sau đó nối M với N
-Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ?
-Nêu tên các cạnh song song với AB ?
3. Củng cố dặn dò:
-Tổng kết giờ học, dặn hs K-G về nhà làm bài 4b.
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Nghe, nhắc lại.
- 2 ,3 HS nhắc lại.
-2 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm vào vở 
-Nhọn bé hơn vuông,tù lớn hơn vuông
-Bằng 2 góc vuông
- Một hs nêu yêu cầu.
- HS
-Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và góc vuông với cạnh BC của tam giác
- HS nêu tương tự .
-Vì AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với BC của hình tam giác. 
-1 em nêu.
-HS vẽ vào vở .
-1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ
- Theo dõi , nắm bắt 
-1 HS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ vào vở 
-HS vừa vẽ trên bảng nêu
-1 HS nêu trước lớp cả lớp, lên bảng vẽ và nhận xét
-Là: ABCD, ABNM, MNCD
-Là: MN và DC
-Nghe, về thực hiện.
TËp ®äc
¤n tËp vµ kiĨm tra gi÷a häc k× 1 (t1)
I. Mơc tiªu: HS
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HK I (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II.§å dïng:
- Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi về nội dung bài.
- Chuẩn bị bài tập 2.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài:
2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng 
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị.
-Cho HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
3. Làm bài tập 2
-Yêu cầu Hs đọc bài tập 2.
- Thể nào là kể chuyện?
-Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.
-Yêu cầu đọc thầm truyện.
-Yêu cầu 3 HS làm vào phiếu GV phát.
-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4. Thi đọc
Bài tập 3
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc: Tìm trong bài tập đọc những đoạn văn có giọng tha thiết, trìu mến.
Thảm thiết.
Mạnh mẽ, răn đe.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
5. Củng cố dặn dò: 
-Em hãy nêu những nội dung vừa ôn tập?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về ôn tập 
-Nhắc lại tên bài học.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút
-Lên đọc bài và trả lời câu hỏi 
-1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Là bài có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay một số các nhân vật, mỗi chuyện nói lên một điều có ý nghĩa.
-Dế mèn bệnh vực kẻ yếu, phần 1-2
-Thực hiện theo yêu cầu.
-3HS thực hiện.
-Cả lớp làm vào vở bài tập.
-Nhận xét, bổ sung.
-1HS đọc yêu cầu SGK.
-Tìm nhanh theo yêu cầu a, b, c 
-Phát biểu ý kiến.
-Nhận xét bổ sung.
Lần 1: 3HS cùng đọc 1 đoạn.
Lần 2: 3HS khác mỗi em đọc một đoạn.
- 1 , 2em nêu.
-Về xem lại quy tắc viết hoa tên riêng.
khoa häc
TiÕt 19:	¤n tËp: Con ng­êi vµ søc khoỴ (tt)
I. Mơc tiªu: Giúp HS:
- Sự trao đổi chất của cở thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Dinh dưỡng hợp lí.
- Phòng được đuối nước.
II. §å dïng d¹y häc: 
GV- Các hình trong SGK.	 
HS: - Phiếu ghi tên các món ăn.
Các phiếu câu hỏi ôn tập.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. Kiểm tra:
-Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn của một bữa ăn cân đối.
+Bữa ăn của bạn đã cân đối chưa? Đảm bảo sự phối hợp đã thường xuyên thay đổi món ăn chưa?
-Thu phiếu nhận xét chung.
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài.
*HĐ 1: “Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lí” 
-Tổ chức HD thảo luận nhóm.
-Em hãy sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh ảnh, mô hình và thức ăn đã sưu tầm được để trình bày một bữa ăn ngon và bổ?
*HĐ 2: Thực hành: ghi lại, trình bày 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí ở Bộ Y Tế.
- Gọi HS nêu phần thực hành 
-Làm thế nào để bữa ăn đủ chất dinh dưỡng?
-Yêu cầu mở sách trang 40 và thực hiện theo yêu cầu SGK.
-Theo dõi , nhận xét , bổ sung .
3. Củng cố -dặn dò:
-Nhắc HS về học thuộc bài
-1HS nhắc lại.
-Dựa vào kiến thức đã học để nhận xét đánh giá chế độ ăn uống của bạn.
-Lắng nghe.
-Hình thành nhóm.
-Nhận nhiệm vụ và thảo luận.
-Các nhóm dán kết quả và trình bày giải thích cách chọn và sắp xếp của mình.
-Lớp nhận xét.
-2-HS đọc yêu cầu 
-Một số HS trình bày kết quả.
-2-3 nhắc lại - 1 ,2 em nêu.
-Về thực hiện .
ChiỊu
 §¹o §øc 
TiÕt 10: TiÕt kiƯm thêi giê (T2)
I.Mơc tiªu:
 - Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ tiÕt kiƯm thêi giê.
 - BiÕt ®­ỵc Ých lỵi cđa viƯc tiÕt kiƯm thêi giê.
 - B­íc ®Çu biÕt sư dơng thêi gian häc tËp, sinh ho¹t hµng ngµy mét c¸ch hỵp lÝ.
II.§å dïng: sgk
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1.Kiểm tra:
 - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+Thế nào là tiết kiệm thời giờ? 
+Nêu những việc làm của em thể hiện việc tiết kiệm thời giờ?
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
-Giới thiệu 
* HĐ1: Làm việc cá nhân(Bài tập 1)
 -Nêu yêu cầu làm việc.
-Nhận xét.
KL: a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
B, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
* HĐ 2: Thảo luận nhóm(Bài tập 4)
- Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi. Về việc bản thân sử dụng thời giờ như thế nào? và dự kiến thời gian biểu của mình.
-Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu 1-2 ví dụ?
KL: Tuyên dương một số HS đã biết thực hiện tốt việc tiết kiệm thời giờ
*HĐ 3: Làm việc cá nhân
-Nêu một số câu ca dao tục ngữ có liên quan đến tư liệu?
-Nhận xét 
3.Củng cố dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học .
-Gọi HS đọc ghi nhớ .
- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV.
- Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Tự làm bài tập cá nhân 
-HS trình bày và trao đổi trước lớp.
-Nhận xét bổ sung.
- Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Trả lời và nêu ví dụ
- 3,4 em nêu
- Nhắc lại tên bài học.
-2 HS đọc ghi nhớ.
To¸n (luyƯn tËp)
LuyƯn tËp thùc hµnh vÏ h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng, tÝnh diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt
I. Mơc tiªu: Cđng cè cho HS:
1. KiÕn thøc : C¸ch vÏ h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng, tÝnh diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt.
2. KÜ n¨ng : - ¸p dơng ®Ĩ gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Giíi thiƯu bµi (1phĩt)
2. H­íng dÉn luyƯn tËp (35 phĩt)
- Yªu cÇu HS hoµn thµnh c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1: 
a. VÏ h×nh ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 6cm, chiỊu réng 3cm.
b. VÏ h×nh vu«ng c¹nh 4cm. 
Bµi 2: 
a. VÏ h×nh ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 9cm, chiỊu réng 4cm.
b. VÏ h×nh vu«ng cã diƯn tÝch b»ng diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt trªn.
Bµi 3: 
 VÏ h×nh ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 8cm, chiỊu réng b»ng chiỊu dµi. TÝnh diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt võa vÏ.
Bµi 4: 
 Mét h×nh vu«ng cã chu vi b»ng 20 cm. VÏ h×nh vu«ng ®ã råi tÝnh diƯn tÝch h×nh vu«ng võa vÏ.
- Gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- GV chÊm, ch÷a bµi	
3. Cđng cè - dỈn dß. (3phĩt)
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- VỊ nhµ «n l¹i bµi.
- HS lµm vë lÇn l­ỵt tÊt c¶ c¸c bµi tËp.
- HS ch÷a bµi, nhËn xÐt.
TiÕng viƯt(luyƯn tËp)
 LuyƯn ®äc: §iỊu ­íc cđa vua Mi - ®¸t
I. Mơc tiªu :
- RÌn cho HS ®äc ®ĩng, ®¶m b¶o tèc ®é, diƠn c¶m bµi tËp ®äc §iỊu ­íc cđa vua Mi - ®¸t
 - Qua bµi ®äc giĩp HS hiĨu néi dung, ý nghÜa bµi ®äc.
 II. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Giíi thiƯu bµi (1 phĩt)
2. LuyƯn ®äc . (35 phĩt)
- Gäi 1 HS kh¸ ®äc diƠn c¶m toµn bµi.
- GV nhËn xÐt, nh¾c l¹i c¸ch ®äc cho HS, l­u ý cho HS nhÊn giäng ë mét sè tõ ng÷: "cÇu khÈn, tha téi, ph¸n, rưa s¹ch, tho¸t khái,.....".§ång thêi l­u ý cho HS ng¾t nhÞp ë mét sè c©u ®Çu vµ mét sè c©u cuèi bµi, vµ chĩ ý ng¾t giäng ë mét sè c©u thĨ hiƯn sù hèt ho¶ng, sỵ h·i cđa vua mi - ®¸t.VÝ dơ:
-Xin thÇn tha téi cho t«i! Xin ng­êi lÊy l¹i ®iỊu ­íc cho t«i ®uỵc  ... diện các nhóm trình bày
- các nhóm khác bổ sung cho bạn mình. KL:nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị
*HĐ 2:Phát hiện hình dạng của nước
-Gọi 5HS đọc mục 2 SGK
-Yêu cầu các nhóm đưa những dụng cụ đã chuẩn bị cho TN
- HD HS làm thí nghiệm
+ Nước có hình dạng nhất định không?
Yêu cÇu các nhóm nêu kết quả thí nghiệm .
KL: Nước không có hình dạnh nhất định
*HĐ3: Tìm hiểu nước chảy như thế nào?
- Gọi HS đọc mục 3 và yêu cầu .
- Kiểm tra các vật làm thí nghiệm
- HD HS làm thí nghiệm
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm .
- Gọi HS nêu kết quả thí nghệm .
KL:Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra mọi phía.
*HĐ 4: Phát hiện tính chất thấm hoặc không thấm với một số vật và hoà tan hoặc không tan một số chất
- GV nêu mục 4 SGK
- GV làm thí nghiệm: Đổ nước váo túi ni l«ng; nhúng một miếng vải vào chậu nước
-Bỏ một ít đường vào nước và khuấy đều.
-Yêu cầu HS tính chất của nước qua thí nghiệm.
Kết luận: Nước thấm qua một số vật , làm tan một số chất . 
-Gọi HS đọc mục : Bạn cần biết
3. Củng cố, dặn dò:
*GDBVMT: Nêu ví dụ về một số ứng dụng về tính chất của nước trong đời sống
-Dặn vê học , ôn lại bài .
-Nhận xét chung giờ học
-Theo dõi
- 2 HS đọc 
- Thảo luận theo N4
- Hệ thống các kiến thức vừa tìm hiểu vào bảng
-Đại diện nhóm trình bày .
Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
- 2 HS nhắc lại .
- 2HS đọc .
Đưa các dụng cụ theo yêu cầu thí nghiệm .
- Các nhóm làm TN theo sự hướng dẫn của GV.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi sau khi đã thực hiện thí nghiệm.
- Các nhóm nhận xét , bổ sung
- 2HS nhắc lại .
- 2 HS đọc .
- Lấy các dụng cụ thí nghiệm theo yêu cầu 
- Thực hiện theo các bước HD 
- Các nhóm nêu kết luận của mình.
Các nhóm khác nhận xét , bổ sung - 2HS nhắc lại .
-2 HS nhắc lại 
- Quan sát -Nhân xét các hiện tượng
-Kết luận: nước thấm qua một số vật, làm tan một số chất
-HS nêu
-Một vài HS nhắc lại .
-1 HS đọc
- Lµm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặccho khỏi ướt.
Cả lớp theo dõi 
TiÕng viƯt(luyƯn tËp)
LuyƯn tËp kĨ chuyƯn ®­ỵc chøng kiÕn hoỈc tham gia
I. Mơc tiªu: - Cđng cè, «n tËp, rÌn kÜ n¨ng kĨ chuyƯn ®­ỵc chøng kiÕn tham gia.
- RÌn kÜ n¨ng x©y dùng cèt truyƯn dùa trªn c¸c t­ liƯu thùc tÕ, kĨ chuyƯn ch©n thùc, thĨ hiƯn râ h­íng ph¸t triĨn truyƯn.
- Gi¸o dơc ý thøc tr¸ch nhiƯm víi mäi ng­êi, cè g¾ng phÊn ®Êu ®¹t ­íc m¬.
II. ChuÈn bÞ: Mét sè c©u chuyƯn cđa HS ®­ỵc chøng kiÕn, tham gia.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
H§1 : GV nªu yªu cÇu giê häc.
H§2 : §Þnh h­íng néi dung: 
- ThÕ nµo lµ kĨ chuyƯn ®­ỵc chøng kiÕn , tham gia?
- KĨ tªn c¸c c©u chuyƯn em ®­ỵc chøng kiÕn hµng ngµy?
- VËn dơng kĨ l¹i chuyƯn ®­ỵc chøng kiÕn , tham gia.
H§3 : Tỉ chøc thùc hµnh, ch÷a bµi.
- Giíi thiƯu truyƯn em ®Þnh kĨ, tªn c©u chuyƯn?
GV tỉ chøc cho HS nhí vµ ghi l¹i c¸c t×nh tiÕt chÝnh cđa c©u chuyƯn ®· chøng kiÕn hoỈc tham gia.
HS KG kĨ mÉu 1, 2 lÇn, nªu h­íng ph¸t triĨn c©u chuyƯn.
GV cho HS kĨ theo cỈp, kĨ tr­íc líp, nhËn xÐt c©u chuyƯn b¹n kĨ vµ nªu ý kiÕn cđa m×nh vỊ sù viƯc diƠn ra trong c©u chuyƯn, liªn hƯ gi¸o dơc.
 4. Cđng cè, dỈn dß:- NhËn xÐt giê häc.
HS nghe, x¸c ®Þnh yªu cÇu giê häc.
-...kĨ chuyƯn cã thùc ®· x¶y ra, ®­ỵc chøng kiÕn hoỈc trùc tiÕp tham gia.
- VD : ChuyƯn khuyªn gãp tiỊn giĩp ®ì b¹n nghÌo v­ỵt khã.
ChuyƯn nhỈt ®­ỵc cđa r¬i , tr¶ ng­êi ®¸nh mÊt....
HS giíi thiƯu vỊ c©u chuyƯn kĨ.
VD : ­íc m¬ nho nhá, Em muèn lµm ho¹ sÜ; C« bÐ ngoan....
HS KG kĨ mÉu, HS nªu h­íng ph¸t triĨn c©u chuyƯn.
HS ghi l¹i t×nh tiÕt chÝnh cđa c©u chuyƯn, tËp kĨ chuyƯn.
VD : Mét lÇn ra Hµ Néi, t«i theo mĐ tham dù cuéc triĨn l·m tranh S¾c mµu quª h­¬ng . Tr­íc nh÷ng t¸c phÈm nghƯ thuËt , t«i ngì ngµng tr­íc vỴ ®Đp cđa quª h­¬ng mµ tõ l©u t«i t­ëng m×nh ®· qu¸ quen thuéc...T«i ­íc m¬ m×nh trë thµnh mét ho¹ sÜ tµi n¨ng...
ThĨ dơc
®/c LuyÕn so¹n gi¶ng
Thø s¸u ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2010
S¸ng
To¸n
TiÕt 50: TÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp nh©n
I. Mơc tiªu: 
 Giúp HS :
-Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
-Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II. §å dïng:
- Bảng phụ kẻ bảng phần b bài học
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
I. KiĨm tra:
- Yêu cầu HS làm bài 3, 4 Tr 57
- Nhận xét bài, ghi điểm
II. Bài mới:
- Giới thiệu bài
a.So sánh giá trị của 2 biểu thức
- Viết phần a( bài học) lên bảng. 
-Yêu cầu HS tính kết quả và so sánh kết quả của 2 phép tính.
 7 x5 = 5 x7
- Đưa bảng phụ đã viết phần b.
yêu cầu HS so sánh các giá trị đó
KL: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi : Đó là tính chất giao hoán của phép nhân
 b.Thực hành
Bài tập 1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập: 
-Viết số thích hợp vào ô trống.
 HD hs vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để điền nhanh kết quả
- Chữa bài, tuyên dương những HS thực hiện tốt.
Bài tập 2
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- HD hs nhận xét các phép tính.
-Gọi 3em lên bảng làm bài . Cả lớp làm bảng con .
-Nhận xét , sửa sai 
c.Củng cố, dặn dò:
Nêu tính chất giao hoán của phép nhân?
- Nhận xét tiết học.
- Bµi vỊ nhµ lµm bµi 3,4
- 2HS lên bảng làm
- Lớp chữa bài của bạn
- 2HS nhắc lại .
-HS theo dõi , nắm yêu cầu .
- HS tính và nêu kết quả của phép tính 
- So sánh kết quả: 7 x5 và 5 x7 đều bằng 35
- So sánh giá trị của các biểu thức trong mỗi trường hợp, rút ra nhận xét.
 a x b = b x a
- Một số em nhắc lại .
- 2HS nêu.
-Một HS nêu cách thực hiện
- Tìm kết quả dưới hình thức tró chơi tiếp sức.
a/ 4 x6 = 6 x 4 b/ 3 x 5 = 5 x 3
 207 x 7 = 7 x 207
- 2 HS nêu
-Nhận xét về các phép tính
-3 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bảng con.
a/ 1357 x5=6785
 7 x853 = 5971
 40263 x 7 = 281841
- Cả lớp cùng nhận xét , sửa sai
- 2,3 HS nêu.
TËp lµm v¨n
TiÕt 20: ¤n tËp vµ kiĨm tra gi÷a häc kú 1
KiĨm tra theo ®Ị cđa së
__________________________________
§Þa lÝ
TiÕt 10: Thµnh phè §µ L¹t
I.Mơc tiªu:
-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
+Vị trí:nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
+Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ,có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước,
+Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch.
+Đà Lạt là nơi trồng nhiều rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
-Chỉ được vị trí của thành phốá Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ).
II. §å dïng: GV:- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
 - Tranh, ảnh về TP Đà Lạt
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1.KiĨm tra:
-Em hãy trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên?
- Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
-Giới thiệu vị trí thành phố trên bản đồ.
*HĐ1: Thành phố nổi tiếng vè rừng thông và thác nước
- Gọi HS đọc mục 1 SGK
- Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, mục 1 trong SGK trả lời các câu hỏi sau:
+ Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
+ Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu ntn?
+ Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt?
KL: Đà Lạt có nhiều phong cảnh đẹp. Khí hậu mát mẻ
*HĐ 2: Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát.
- Gọi HS đọc mục 2 SGK/95.
-Yc HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi :
+Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi nghỉ mát?
+ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
- GV sữa chữa, giúp các em hoàn thiện. KL: Có khí hậu mát mẻ, có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp nên ĐL được coi là nơi du lịch lí tưởng.
*HĐ3: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
- Gọi HS đọc mục 3 SGK.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
+Tại sao ĐL được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh?
+ Kể tên một số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt?
+ Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh?
-Nhận xét , bổ sung rút ra kết luận:
Đà Lạt là một thành phố nổi tiếng về tiềm năng du lịch và là cái nôi cung cấp nhiều rau, hoa, quả quý cho chúng ta
- Gọi HS đọc phần in đậm SGK
- Gọi học sinh lên bảng nêu lại toàn bộ những nét tiêu biểu của TP ĐL.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét chung giờ học
-1HS lên bảng trình bày
-Lớp nhận xét
- Nhắc lại .
-1HS đọc . Cả lớp theo dõi .
- Tìm hiểu bài qua thảo luận N2
- HS đọc thông tin SGK 
- HS trả lời trước lớp.
- Cả lớp cùng nhận xét để hoàn thiện câu trả lời cho bạn.
- Nhắc lại .
-1 HS đọc. Cả lớp theo dõi, quan sát tranh SGK 
-Thảo luận nhóm trả lời:
+ có nhiều cảnh đẹp, khí hậy quanh năm mát mẻ .
+ Nhiều khách sạn, sân gôn, biệt thự, víi nhiều kiến trúc khác nhau.
- Đại diện nhóm trả lời,û lớp cùng bổ sung ý kiến
- 1 HS đọc .
- Suy nghĩ , dựa vào vốn hiểu biết để trả lời 
- Vì khí hậu Đà Lạt mát nên rất thuận tiện cho việc trồng các loại rau quả
- HS nêu: bắp cải , súp lơ, cà chua , dâu tây,
- Vì khí hậu ở đây mát mẻ quanh năm.
- HS nhận xét , bổ sung 
- 2, 3 em đọc to, cả lớp theo dõi , ghi nhớ.
- 1 HS nêu
- 1 HS dựa vào lược đồ để nêu
Ho¹t ®éng tËp thĨ
SINH HOẠT TUẦN 10
I. Mơc tiªu:
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
	- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II. Lªn líp:
	1. Tổ chức: Hát
	2. Bài mới
*Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp.
- Đạo đức
- Học tập
- Các hoạt động khác
*GV đánh giá nhận xét:
	Ưu điểm:
Nhược điểm:
*. Kết quả đạt được
 - Tuyên dương:
*. Phương hướng:
 	 - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
 - Khắc phục những nhược điềm cịn tồn tại 
 - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt
 - Mua đầy đủ sách vở phục vụ cho việc học.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan 10(9).doc