Giáo án dạy Khối 4 - Tuần thứ 17

Giáo án dạy Khối 4 - Tuần thứ 17

 Tiết 2 Tập đọc

 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. MỤC TIÊU.

 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (Chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện

 - Hiểu ND: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các CH trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ SGK phóng to.

 - Bảng phụ ghi đoạn văn “ Thế là chú hề đến .tất nhiên là bằng vàng rồi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ:

gọi 4 HS đọc phân vai truyện Trong quán ăn “Ba cá bống” và trả lời

- Nhận xét, ghi điểm

- Giới thiệu bài, treo tranh

2. Dạy bài mới.

2.1. Giới thiệu bài và ghi tựa bài.

2.2. Luyện đọc.

- Chia 3 đoạn

- Cho HS luỵên đọc nối tiếp 2 lượt

- H/D luyện đọc các từ khó .

- H/D HS giải nghĩa từ

- Đọc diễn cảm bài, giọng đọc như SGV

 

doc 17 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Khối 4 - Tuần thứ 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
 Tiết 1 Chào cờ đầu tuần
.................................................................
 Tiết 2 Tập đọc	 
 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. MỤC TIÊU. 
 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (Chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện
 - Hiểu ND: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các CH trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ SGK phóng to.
 - Bảng phụ ghi đoạn văn “ Thế là chú hề đến .......tất nhiên là bằng vàng rồi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
gọi 4 HS đọc phân vai truyện Trong quán ăn “Ba cá bống” và trả lời 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài, treo tranh
2. Dạy bài mới.
2.1. Giới thiệu bài và ghi tựa bài.
2.2. Luyện đọc.
- Chia 3 đoạn 
- Cho HS luỵên đọc nối tiếp 2 lượt 
- H/D luyện đọc các từ khó ...
- H/D HS giải nghĩa từ 
- Đọc diễn cảm bài, giọng đọc như SGV 
2.3 Tìm hiểu bài.
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Các vị đại thần ........nói thế nào với nhà vua về đòi hỏi của cô công chúa?
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác ......?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa ......khác với người lớn?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
2.4. Đọc diễn cảm 
- Cho HS đọc theo cách phân vai: 3 vai 
- Treo bảng phụ, HD luyện đọc
- Cho thi đọc phân vai
- Nhận xét, khen ngợi 
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- 4 HS lên bảng 
- Nghe 
- Dùng bút chì đánh dấu 
- Đọc nối tiếp 
- Luyện đọc 
- 1 HS đọc chú giải 
- Luyện đọc theo cặp 
- 2 HS đọc cả bài 
- HS trả lời 
- Công chúa muốn có mặt trăng ....
- Đòi hỏi đó không thể thực hiện được
- Xem công chúa nghĩ gì về mặt trăng 
- Mặt trăng chỉ to hơn móng tay .....
* Cách suy nghĩ của trẻ em khác với người lớn .
- Đọc phân vai 
- Luyện đọc 
- 3 nhóm thi đọc 
Tiết 3 Toán
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU.
 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số
 - Biết chia cho số có ba chữ số
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
 Hoạt động của GV
 Hoạt đông của HS
1.Kiểm tra bài cũ.
gọi 2 HS: Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách 
47376 : ( 18 x 47 ) ; 21546 : ( 57 x 21 )
- Nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập 
BT 1: ( a) Ghi các phép tính
+ BT yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 3: ( a ) Yêu cầu HS ghi tóm tắt 
+ BT yêu cầu ta tính gì?
+ Muốn tìm chiều rộng của sân ta làm thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm 
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu 
- Đặt tính rồi tính 
- 3 HS làm bảng, mỗi HS làm 2 phép tính .
- Lớp làm vở 
- Đọc đề 
- Tính chiều rộng của sân bóng HCN
- Lấy diện tích chia cho chiều dài
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
 Chiều dài của sân bóng đá là:
 7140 : 105 = 68 ( m )
 Đáp số : 68 (m )
................................................................
 Tiết 4 Đạo đức
YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU.
 - Nêu được ích lợi của lao động.
 - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
 - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
- Tranh vẽ các tình huống bài tập 1
- Bảng phụ ghi các tình huống hoạt động 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiêm tra bài cũ:
 Yêu lao động (tiết 1)
2. Dạy bài mới
Giới thiêu bài
Hoạt động 1: Kể chuyện những tấm gương yêu lao động
-Y/C HS kể
+Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì?
 -GV nhận xét chốt kết luận
Hoạt động 2:Trò chơi “Hãy nghe và đoán”
 -GV phổ biến cách chơi
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
-Y/C mỗi HS hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc hay nghề nghiệp trong tương lai mà em yêu thích
 - GV nhận xét chốt kết luận 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- 2 HS đọc ghi nhớ
- Lắng nghe nắm nội dung cần học.
+HS kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, anh hùng lao động hoặc các bạn trong lớp 
+Làm việc chăm chỉ từ đầu đến cuối, vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình
-Lớp chia làm 2 đội, mỗi đội 5 người: 1 đội ra nội dung về các câu tục ngữ, thành ngữ đội kia đoán và ngược lại
- HS suy nghĩ tuỳ theo khả năng của mình để viết, vẽ hoặc kể
- HS nối tiếp trình bày
	 ________________________________________________________
 Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010.
Tiết 1 Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : 
 - Thực hiện được phép nhân, phép chia 
 - Biết đọc thông tin trên biểu đồ 
II. §å DïNG D¹Y HäC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cho HS tự làm rồi đổi vở kiểm tra chữa bài.
Bài 4 : Cho HS quan sát biểu đồ 
+ Biểu đồ cho biết điều gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Biểu dương hs học tốt.
- 3 hs lên bảng làn 3 bài tập.
- Lắng nghe nắm nội dung cần học.
- Điền số thích hợp vào ô trống
- 1 em lên bảng, cả lớp làm vở.
Thừa số
27
23
Thừa số
23
27
Tích
621
621
Số bị chia
66178
66178
Số chia
203
326
Thương
326
203
- Đổi vở kiểm tra chữa bài.
*Số cuốn sách bán được trong 4 tuần
 Bài giải:
a)Số cuốn sách tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là:
 5500 – 4500 = 1000 (cuốn)
b)Số cuốn sách tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3 là:
 6250 – 5750 = 500 (cuốn)
..
 Tiết 2 Khoa học
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU :
 Ôn tập các kiền thức về:
 - Tháp dinh dưỡng cân đối
 - Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí
 - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
 - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Hình vẽ “tháp d2 cân đối” chưa hoàn chỉnh 
 - Giấy khổ to + bút, tranh ảnh sưu tầm 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ. gọi 2 HS
+ Để duy trì sự cháy chúng ta cần gì? Cho VD minh hoạ? 
+ Không khí gồm những thành phần nào?
- Nhận xét, ghi điểm 
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2.Hướng dẫn HS ôn tập.
- GV phát phiếu vẽ “Tháp d2 cân đối” chưa hoàn chỉnh, yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh 
- Nhận xét, chốt ý đúng.
- Ghi điểm nhóm nào làm nhanh, làm đúng.
- GV ghi sẵn các câu hỏi ôn tập ở SGK, yêu cầu HS lên bốc thăm và trả lời 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Cho HS trình bày sản phẩm đã sưu tầm được theo các chủ đề : chủ đề về vai trò của nước, vai trò của không khí.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để thuyết trình cho sản phẩm của mình.
- Nhận xét ....
- GV phát giấy + bút cho các nhóm thi vẽ tranh cổ động 
- Nhận xét ....
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về ôn bài để tiết sau KT học kì I
- 2 HS lên bảng 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Đại diên nhóm trả lời 
- Nhóm trình bày sản phẩm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Hội ý đề tài 
- Vẽ tranh 
- Trình bày sản phẩm 
..................................................................
Tiết 3	 Chính tả
MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I. MỤC TIÊU. 	
 - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
 - Làm đúng BT(2) a / b, hoặc BT3
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Một số tờ giấy ghi sẵn BT 2 + 3 
 - Bảng phụ ghi lời giải BT 3 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ. gọi 2 HS 
+ Đọc cho HS viết: nhảy dây, múa rối, giao bóng, vật, nhấc, lật đật. 
- Nhận xét, ghi điểm 
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. HĐ 1: Viết chính tả 
- GV đọc đoạn văn 
+ Tìm những hình ảnh, từ ngữ tác giả dùng để miêu tả mùa đông trên rẻo cao? 
- H/D viết các từ khó ....
- GV đọc bài cho HS viết 
- Đọc toàn bài 
- H/D HS chữa lỗi 
- Thu chấm 6 - 8 bài 
- Nhận xét chung 
2.2. HĐ 2: Luyện tập 
BT 2: chọn câu a hoặc b 
a) Điền vào chỗ trống: l hay n 
- GV dán 3 tờ giấy có viết đoạn văn yêu cầu 3 nhóm thi điền.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng 
b) Điền vào chỗ trống: ât hay âc 
- Cách làm như câu a 
BT 3: Tìm từ thích hợp trong ngoặc đơn 
- Dán 3 tờ giấy ghi đoạn văn, yêu cầu 3 nhóm thi tiếp sức 
- Nhận xét, ghi điểm 
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Nghe 
- Đọc thầm 
- Trả lời
- Viết nháp. 
- Viết bài 
- Đổi vở chữa lỗi 
- Đọc yêu cầu 
- Đọc yêu cầu 
- 3 nhóm thi 
Tiết 4	 Luyện từ và câu
CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU. 
 - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ)
 - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III) ; viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng phụ ghi lời giải BT 2, 3 ( nhận xét ) 
 - Vài tờ giấy to viết nội dung BT 1, 3 ( nhận xét ) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: gọi 2 HS 
+ Nêu nội dung cần ghi nhớ về câu kể? 
+ Đọc 2 câu kể đã viết BT 2? 
- Nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
Phần nhận xét 
BT 1 ,2: Đọc đoạn văn sau .....
- Cho HS đọc câu 2: Người lớn đánh trâu ra cày 
+ Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động? 
+ Tìm từ ngữ chỉ người hoặc vật HĐ?
- Phát giấy kẻ sẵn bảng cho HS làm 
- Treo bảng phụ nhận xét, chốt lời giải 
BT 3: Đặt câu hỏi .....
- Cho HS làm mẫu câu 2.
+ Đặt câu hỏi cho từ chỉ HĐ (đánh trâu) 
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ HĐ(người lớn) 
- Gọi HS làm miệng các câu còn lại 
- Treo bảng phụ chốt lời giải đúng 
- GV nêu KL
2.2. HD HS làm bài tập.
BT 1: Yêu cầu HS tìm các câu kể trong đoạn văn .
- Nhận xét, chốt ý đúng: có 3 câu kể ...
BT 2: Yêu cầu HS tìm CN - VN trong 3 câu vừa tìm được
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 3: Yêu cầu HS tự viết đoạn văn, nêu những câu kể ai làm gì? 
- Nhận xét.....
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu 
=>...đánh trâu ra cày 
=> Người lớn 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Đọc yêu cầu 
=> Người lớn làm gì
=> Ai đánh trâu ra cày 
- Trả lời 
- Vài HS đọc ghi nhớ
- Đọc yêu cầu 
- Đọc thầm và đánh dấu vào SGK 
- HS trình bày 
- Đọc yêu cầu 
- 1 HS lên gạch dưới CN - VN 
- Đọc yêu cầu 
- HS viết bài 
- Vài HS trình bày 
.
Lịch sử *
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU :
 - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn  ...  khó ..... 
- H/D giải nghĩa từ 
- GV đọc diễn cảm, gọng như SGV 
2.3. Tìm hiểu bài 
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?
+ Vì sao một lầ nữa các vị đại thần ....... không giúp được nhà vua?
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
+ Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì?
+ Nêu ý nghĩa câu truyện? 
2.4. Đọc diễn cảm 
- Cho HS đọc phân vai 
- Treo bảng phụ h/d HS luyện đọc 1 đoạn 
- Cho HS thi đọc theo cách phân vai 
- Nhận xét, khen ngợi ...
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Dùng bút chì đánh dấu 
- Đọc nối tiếp 
- Luyện đọc từ 
- Từng cặp luyện đọc 
- 1 HS đọc chú giải 
- 2 HS đọc toàn bài 
- HS trả lời 
- Đêm đó trăng sáng, nếu công chúa nhìn thấy mặt trăng ....
- Vì mặt trăng ở rất xa và to .....
- Chú muốn dò hỏi công chúa nghĩ NTN về mặt trăng ....
- Chọn ý c
* Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích thế giới xung quanh rất khác người lớn .
- Đọc theo vai 
- HS luyện đọc 
- 3 nhóm thi đọc 
Tiết 2 Tập làm văn
 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ)
 - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 - Bảng phụ ghi lời giải BT 2 + 3 ( nhận xét ), lời giải BT 1 ( luỵên tập ) 
 - Giấy khổ to + bút 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét và trả bài viết: Tả 1 đồ chơi mà em thích.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
 HĐ 1: Phần nhận xét 
BT 1: Đọc thầm bài Cái cối tân chú ý nội dung của từng đoạn
BT 2: Các em đọc thầm bài Cái cối tân tìm phần mở bài , thân bài, kết bài ...
- Nhận xét, treo bảng phụ chốt ý đúng
BT 3: Tìm nội dung chính của từng đoạn
- Cho HS trình bày 
- Nhận xét, treo bảng phụ chốt ý đúng.
- Nêu kết luận ....
 HĐ 2: Luyện tập 
BT 1: Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi ...
- Giao việc ....
- Phát giấy cho các nhóm làm bài 
- Nhận xét, treo bảng phụ chốt lời giải đúng .
BT 2: Hãy viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em 
- Giao việc ...
- Cho HS trình bày 
- Nhận xét, chốt lại ...
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Nghe 
- Đọc yêu cầu 
- Đọc thầm 
- Đọc yâu cầu
- Phát biểu ý kiến 
- Đọc yêu cầu
- Vài HS đọc ghi nhớ 
- Đọc yêu cầu 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Đọc yêu cầu 
- HS viết bài 
- Vài HS nối tiếp trình bày 
Tiết 3 Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
 I. MỤC TIÊU : 
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 5
 - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho 5.
- Tổ chức cho HS học nhóm
- GV nhận xét và bổ sung thêm
- Rút kết luận
- Cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số không chia hết cho 5 có tận cùng là những chữ số nào?
- GV nhận xét
2.3. Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc Y/C đề bài.
- Nhận xét.
 Bài 4: Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- 2 hs lên bảng.
- Lắng nghe, nắm nội dung cần học
- HS trao đổi tìm được vài số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5- HS rút kết luận
- HS phát hiện các số không chia hết cho có tận cùng là: 0,5
- HS biết:+ Các số tận cùng 0 ; 5 chia hết cho 5
+ Các số không tận cùng 0 ; 5 chia hết cho 5
- HS rút được KL: Những số có chữ số tận cùng là 0; 5 thì chia hết cho 5
B1: HS chọn và đọc.
a. Số chia hết cho 5 là: 35, 660, 3000, 945.
b. Số không chia hết cho 5 là: 8, 57, 4674, 5553.
- 2 HS làm bài lên bảng.
- Cả lớp làm vào vở.
a) 340; 342, 344, 346, 348; 350
b) 8347; 8349; 8351; 8353; 8355; 8357
- Nhận xét.
..
Tiết 4 Khoa học*
 Kiểm tra học kì 1
____________________________________________________________
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010.
 Tiết 1 Toán
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU : 
 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5
 - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: gọi 2 HS: 
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? cho VD? 
+ Nêu dấu hiệu vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2? cho VD? 
- Nhận xét, ghi điểm 
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. HD HS làm bài tập.
BT 1: Tìm số chia hết cho 2 và 5 trong các số sau .... 
- Giao việc ...
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 2: Hãy viết 3 số chia hết cho 2, chia hết cho 5
- Nhận xét, sửa chữa
BT 3: Yêu cầu HS xét lần lượt như sau: 
+ Các số chia hết cho 5? 
+ Các số chia hết cho 2? 
+ Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
- Nhận xét, ghi điểm 
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu 
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
- Đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài đổi vở kiểm tra 
- Đọc yêu cầu 
- 3 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
.
Tiết 2 Địa lý
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 Nội dung ôn tập và kiểm tra định kì:
 - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du BB, đồng bằng BB
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bản đồ hành chính Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Nôi dung chính.
GV hệ thống bằng các câu hỏi cho HS:
1) Em hãy kể tên 1 số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?
2) Sản phẩm thủ công truyền thống ở HLS là gì?
3) Ruộng ở HLS có đặc điểm gì?
4) Vùng Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng cây gì?
5) Tây Nguyên gồm có những cao nguyên nào? Chỉ trên bản đồ những cao nguyên đó? 
6) Khí hậu Tây Nguyên gồm có mấy mùa? Là những mùa nào?
7) Người dân Tây Nguyên thường chăn nuôi những loài vật gì? Trồng những loại cây gì?
8) Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa hệ thống sông nào bồi đắp? Chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ?
9) Đồng bằng Nam Bộ do phù sa hệ thống sông nào bồi đắp? Chỉ trên bản đồ đồng bằng Nam Bộ?
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe nắm nội dung cần học.
- HS làm việc theo cặp
1) tên 1 số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Dao, Mông, Thái, Tày, Nùng
2) Sản phẩm thủ công truyền thống ở HLS là hang thổ cẩm
3) Ruộng ở HLS là ruộng bậc thang
4) Vùng Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng cây chè
5) Tây Nguyên gồm có những cao nguyên:Lâm Viên, Di Linh, 
HS lên bảng chỉ bản đồ những cao nguyên đó
6) Khí hậu Tây Nguyên gồm có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô
7) Người dân Tây Nguyên thường nuôi: trâu, bò.Trồng những loại cây:cà-phê, cao su, chè, hhồ tiêu
8) Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.
HS lên chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ
9) Đồng bằng Nam Bộ do phù sa hệ thống sông Cửu Long bồi đắp. HS lên chỉ trên bản đồ đồng bằng Nam Bộ
.
Tiết 3 Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
 I. MỤC TIÊU. 
 - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ)
 - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III)
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. 
- Bảng phụ ghi lời giải BT 2, 3 ( nhận xét ) 
 - Vài tờ giấy to viết nội dung BT 1, 3 ( nhận xét ) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:gọi 2 HS 
+ Nêu nội dung cần ghi nhớ về câu kể Ai làm gì? 
+ Đọc câu kể đã viết BT? 
- Nhận xét, ghi điểm 
2. Dạy bài mới:
2.1.Giới thiệu bài ghi bảng 
2.2.Hoạt động 1: Phần nhận xét:
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ... 
BT 1: Tìm các câu kể Ai làm gì trong đoạn văn .....
- Treo bảng phụ nhận xét, chốt lời giải 
BT 2: Xác định VN trong mỗi câu trên ..
- Treo bảng phụ chốt lời giải đúng
BT 3: Nêu ý nghĩ của VN 
- Nhận xét, chốt ý đúng
BT 4: VN trong các câu trên do .....
- Chọn ý b 
2.3.Hoạt động 2:.Phần ghi nhớ
2.4.Hoạt động 3:.Phần luyện tập
BT 1: Yêu cầu HS tìm các câu kể trong đoạn văn và xác định VN .....
- Nhận xét, chốt ý đúng: có 5 câu kể ...
BT 2: Ghép các từ ngữ ở cột A với cột B .....
- Nhận xét, ghi điểm 
 * BT 3: Yêu cầu HS tự viết đoạn văn, nêu những câu kể ai làm gì? miêu tả các HĐ của các nhân vật trong tranh ...
- Nhận xét.....
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng 
- Đọc thầm 
- Đọc yêu cầu
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Đọc yêu cầu 
- 1 HS làm bảng, lớp làm nháp 
- Trả lời
- Đọc yêu cầu
- Trả lời
- Vài HS đọc ghi nhớ
- Đọc yêu cầu 
- Đọc thầm và đánh dấu vào SGK 
- HS trình bày 
- Đọc yêu cầu 
- 1 HS lên làm bảng 
- Đọc yêu cầu 
- Dành cho HS khá, giỏi.
- HS viết bài 
- Vài HS trình bày 
 .
 Tiết 4 Tập làm văn
LUỴÊN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
MỤC TIÊU:
Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miểu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1) ; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3)
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số cặp sách của HS 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật? 
+ Đọc đoạn văn Tả chiếc bút của em đã làm? 
- Nhận xét, ghi điểm 
2. Dạy bài mới.
2.3. GTB và ghi tựa bài.
2.3. Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài.
BT 1: Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi .....
+ Các đoạn văn thuộc phần nào của bài văn miêu tả?
+ XĐ nội dung miêu tả của từng đoạn?
+ Câu mở đầu của mỗi đoạn văn được báo hiệu bằng những từ ngữ nào?
- Nhận xét, chốt lời giải đúng ...
BT 2: Hãy quan sát kĩ chiếc cặp ....
- Yêu cầu HS quan sát của mình hoặc của bạn để viết 1 đoạn ...
- Nhận xét, chấm điểm bài viết 
BT 3: Viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của em .....
- Giao việc ...
- Theo dõi, nhận xét ...
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Đọc yêu cầu 
- Làm bài 
- Phát biểu ý kiến 
- Đọc yêu cầu 
- Quan sát và viết bài 
- Vài HS nối tiếp phát biểu 
- Đọc yêu cầu 
- Đọc gơị ý
- Quan sát và viết 
..
 BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT.
 Ngày 13 tháng 12 năm 2010.
.
.
..... 
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17 chi in la ukj.doc