Tập đọc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục tiêu:
1.Đọc trôi chảy được toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
2.Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ, Cương thuyết phục mẹ hiểu và đồng cảm với em: nghề thợ rèn không phải là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng,nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Tuần 9 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 Tập đọc THưA CHUYệN VớI Mẹ I. Mục tiêu: 1.Đọc trôi chảy được toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. 2.Hiểu những từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ, Cương thuyết phục mẹ hiểu và đồng cảm với em: nghề thợ rèn không phải là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng,nghề nghiệp nào cũng đáng quý. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: GV HS A/KTBC - Kiểm tra bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS . B/Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài a/Luyện đọc -Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc ).GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS -Gọi HS đọc phần chú giải. -Cho HS luyện đọc -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu toàn bài b/Tìm hiểu bài -Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi: +Cương xin mẹ đi học nghề gì? +Cương học nghề thợ rèn để làm gì? +Đoạn 1 nói lên điều gì? -Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. +Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình? +Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? +Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? +Nội dung chính của đoạn 2 là gì? -GV ghi nội dung chính đoạn 2 -Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK. -Gọi HS trả lời và bổ sung. +Nội dung chính của bài là gì? c/Hướng dẫn đọc diễn cảm -Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau:“ Cương thấy . . .như khi đốt cây bông”. -Nhận xét tiết học. 3. Củng cố- dặn dò: -Hỏi: +Câu truyện của Cương có ý nghĩa gì? - Nhận xét tiết học. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe. -HS đọc bài tiếp nối nhau theo trình tự. +Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học đến phải kiếm sống. +Đoạn 2: mẹ Cương đến đốt cây bông. -1 HS đọc thành tiếng. -Luyện đọc theo cặp -1 HS đọc toàn bài. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn. +Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ cha mẹ. Cương thương mẹ vất vả. Cương muốn tự mình kiếm sống. +Đoạn 1 nói lên ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ. -2 HS đọc thành tiếng. +Bà ngạc nhiên và phản đối. +Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương sẽ không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình. +Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. +Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em. -2 HS nhắc lại. -1 HS đọc,cả lớp trao đổi trả lời câu hỏi +Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên, dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. Qua cách xưng hô em thấy tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái. +Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ. Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha khi mẹ nêu lí do phản đối. +Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ. -3 HS đọc phân vai. HS phát biểu cách đọc hay (như đã hướng dẫn) -Luyện đọc trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. -Nêu. Toán HAI ĐườNG THẳNG SONG SONG I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết đuợc hai đường thẳng song song. -Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ gặp nhau. II.Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng và ê ke. III.Hoạt động trên lớp: GV HS A/KTBC -Cho HS chữa bài tập 4 tiết 41 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. B/Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học 2.Giới thiệu hai đường thẳng song song : -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình. -GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau. -GV yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối còn lại của hình chữ nhật là AD và BC và hỏi: Kéo dài hai cạnh AC và BD của hình chữ nhật ABCD chúng ta có được hai đường thẳng song song không ? -GV nêu: Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau. -GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng song song có trong thực tế cuộc sống. -GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song (chú ý ước lượng để hai đường thẳng không cắt nhau là được) 3.Thực hành Bài 1 a/GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau. -GV: Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau ? b/GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MNPQ. Bài 2 -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. -GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE. -GV có thể yêu cầu HS tìm các cạnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED). Bài 3 -GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình -Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau ? -Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào song song với nhau ? 3.Củng cố-dặn dò -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe. -Hình chữ nhật ABCD. -HS theo dõi thao tác của GV. -Kéo dài hai cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta cũng được hai đường thẳng song song. -HS nghe giảng. -HS tìm và nêu. Ví dụ: 2 mép đối diện của quyển sách hình chữ nhật, 2 cạnh đối diện của bảng đen, của cửa sổ, cửa chính, khung ảnh, -HS vẽ hai đường thẳng song song. -Quan sát hình. -Cạnh AD và BC song song với nhau. -Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP. -1 HS đọc. -Các cạnh song song với BE là AG,CD. -Đọc đề bài và quan sát hình. -Cạnh MN song song với cạnh QP. -Cạnh DI song song với cạnh HG, cạnh DG song song với IH. -HS cả lớp. Chính tả THợ RèN I.Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả,trình bày đúng bài thơ: Thợ rèn. -Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc uôn/uông. II.Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập TV III.Hoạt động trên lớp: GV HS A/KTBC -Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết : điện thoại, yên ổn, bay liệng, điên điển, chim yến, biêng biếc, -Nhận xét chữ viết của HS B/Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài Nêu MĐ,YC tiết học 2. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu bài thơ: -Gọi HS đọc bài thơ. -Yêu cầu HS nêu nội dung bài thơ * Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. * Viết chính tả: * Thu, chấm bài, nhận xét: 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: GV chọn b để chữa lỗi chính tả Bài2 - Gọi HS đọc yêu cầu. -Phát bảng nhóm và bút dạ cho từng nhóm. Yêu vầu HS làm trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai) -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 4. Củng cố- dặn dò: -Nhận xét chữ viết của HS . -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ thu của Nguyễn Khuyến hoặc các câu ca dao và ôn luyện để chuẩn bị kiểm tra. -HS thực hiện theo yêu cầu. HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. -Lắng nghe. -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS nêu -Các từ: trăm nghề, quay một trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch, -HS viết bài -1 HS đọc thành tiếng. -Nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm. -Chữa bài. Lời giải: -Uống nước nhớ nguồn -Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương -Đố ai lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa. -Người thanh nói tiếng cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên cành cũng kêu -HS cả lớp Đạo đức TIếT KIệM THờI GIờ ( T1 ) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: 1.Hiểu được-Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. -Cách tiết kiệm thời giờ. 2.Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. -Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng. III.Hoạt động trên lớp: GV HS A/KTBC -GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm tiền của”. +Nêu những việc làm tiết kiệm tiền của của em trong cuộc sống hàng. ngày B/Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài “Tiết kiệm thời giờ” 2.Nội dung: *Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” -GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa của một số HS. -GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15. -GV kết luận: Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT2) -GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống. -GV kết luận: +HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. +Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay. +Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ(BT2) -GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau (Tán thành, phân vân hoặc không tán thành) : -GV kết luận: +ý kiến a là đúng. +Các ý kiến b, c, d là sai -GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. 3.Củng cố - Dặn dò: -Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân. -Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân (Bài tập 4- SGK/16) -Một số HS thực hiện. -HS nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe và xem bạn đóng vai. -HS thảo luận. -Đại diện lớp trả lời. -Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thích. -Các nhóm thảo luận. -HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước như ở hoạt động 3 tiết 1- bài 3. -HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -2 HS đọc. -HS cả lớp thực hiện. Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu Mở RộNG VốN Từ ướC Mơ I.Mục tiêu: 1.Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm ước mơ. 2.Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh họa. 3.Hiểu ý nghĩa và biết cách sử dụng một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm . II.Đồ dùng dạy học: -Bảng nhóm, vở bài tập TV III.Hoạt động trên lớp: GV HS A/KTBC -Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? -Gọi 2 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS tìm ví d ... ộng tác. -Trả lời. -Một số HS nêu. Toán(T/C) Luyeọn taọp I.Mục tiêu: Giúp hs ôn tập về cộng trừ các số có nhiều chữ số. Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng vào tính toán. Củng cố về chu vi và diện tích hình chữ nhật. II.Các HĐ dạy học: *HĐ1: - kiểm tra vở làm bài về nhà. *HĐ2: - giới thiệu bài. HD hs làm các bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính. 29876 + 354678 63 298- 13 980 87 654- 8765 56 7800+ 90000 - 4 hs lên bảng làm. - Lớp làm vào vở. - hs đọc kết quả, gv nhận xét. - gv củng cố về đặt tính và cộng trừ. Bài 2: Tính nhanh: 3478 + 899+ 522= .. 7955 + 685 + 1045= 367 + 1289+ 33+ 1211= HS làm cá nhân vào vở. đổi vở kiểm tra nhau. Gv chốt về tính chất kết hợp của phép cộng trong tính nhanh. Bài 3:Nam có 50 viên bi, trong đó số bi đỏ nhiều hơn bi vàng là 12 viên. tính số bi mỗi loại của Nam. HS đọc đề bài. Gv hướng dẫn hs tóm tắt bài toán. ? Dạng toán ? ( tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số). 1hs lên bảng làm. Lớp làm vào vở. Gv củng cố về dạng toán tổng hiệu. Bài 4: Một hình chữ nhật có chiều dài 34 m. Chiều rộng gấp 5 lần chiều dài. Tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật đó. 2hs đọc đề bài. HS tóm tắt bài toán. Vài hs nêu lại công thức tính chu vi, diện tích hính chữ nhật. Hs làm vào vở. Gv chốt ý về tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. Bài 5: Vẽ một hình chữ nhật và dặt tên cho hình chữ nhật đó. Nêu tên các cặp cạnh song song và vuông góc có trong hình đó. HS làm vào vở. Gv chốt về đt vuông góc và đt song song. *HĐ nối tiếp: - gv hd bài về nhà. - Nhận xét giờ học. TIEÁNG ANH(2 TIEÁT) (Coõ Phửụng daùy) Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2009 Tập làm văn LUYệN TậP TRAO ĐổI ý KIếN VớI NGườI THâN I/Mục đích yêu cầu -Xác định được mục đích trao đổi.vai trò của mình trong cách trao đổi. -Lập được dàn ý (nội dung) bài trao đổi đạt múc đích. -Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt được mục đích đề ra. II/Đồ dùng dạy học Bảng lớp ghi sẵn đề bài. III/Hoạt động dạy học GV HS A/KTBC -Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch. -Nhận xét và cho điểm HS . B/Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài: * Tìm hiểu đề: -Gọi HS đọc đề bài trên bảng. -GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng: -Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. +Nội dung cần trao đổi là gì? +Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai? +Mục đích trao đổi là để làm gì? +Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào? +Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)? * Trao đổi trong nhóm: -Chia nhóm 4 HS . Yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động , cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn. * Trao đổi trước lớp: -Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi. Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí sau: +Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề bài yêu cầu không? +Cuộc trao đổi có đạt được mục đích như mong muốn chưa? +Lời lẽ, cử chỉ của hai bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục chưa? +Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi không? -Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp. 3.Củng cố-dặn dò -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về viết bài 2 vào VBT -3 HS lên bảng kể chuyện. -Lắng nghe. -2 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe. -3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời. +Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. +Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị ) của em. +Mục đích trao đổi là làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hội em thực hiện nguyện vọng ấy. +Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh chị của em. *Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối. *Em muốn đi học vẽ vào các buổi sang thứ bảy và chủ nhật. *Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật. . . . -HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất. -Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau từng cặp. -Bình chọn Toán Thực hành vẽ hình vuông I/Mục tiêu Giúp HS biết sử dụng thước và e- ke để vẽ được một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước. II/Đồ dùng dạy học Thước kẻ và e- ke. III/Hoạt động dạy học GV HS A/KTBC -Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật cạnh 5 cm và 3 cm sau đó nêu các cặp cạnh vuông góc và các cặp cạnh song song với nhau. -Nhận xét, cho điểm HS B/Dạy bài mới 1.Vẽ hình vuông cạnh 3 cm -Nêu bài toán “Vẽ hình vuông cạnh ABCD có cạnh 3 cm”. -Hướng dẫn HS vẽ và vẽ mẫu lên bảng ( vẽ lên bảng hình vuông có cạnh 3 dm). *Vẽ đoạn thẳng DC = 3 dm. *Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D và lấy DA = 3 dm. *Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C và lấy CB = 3 dm. *Nối A với B ta được hình vuông ABCD 2.Thực hành Bài1 a/ HS vẽ được hình vuông cạnh 4 cm (như hướng dẫn SGK ). b/ HS tự tính được chu vi và diện tích hình vuông có cạnh 4 cm. Bài2 -Yêu cầu HS vẽ đúng mẫu như trong SGK ( vẽ vào vở ). -GV hướng dẫn vẽ hình b: Ta vẽ như hình phần a rồi vẽ thêm hình tròn có tâm là giao điểm hai đường chéo của hình vuông và có bán kính bằng 2 ô. Bài3 -Trước hết cho HS vẽ hình vuông ABCD cạnh 5 cm. Sau đó: -Dùng e- ke kiểm tra để thấy hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. -Dùng thước đo để thấy hai đường chéo AC và BD bằng nhau. 3.Củng cố-dặn dò -GV nêu lại cách vẽ hình vuông. -Nhận xét tiết học. -Cả lớp vẽ vào nháp sau đó 2 bạn cùng bàn đổi vở kiểm tra cho nhau. -1 HS lên bảng vẽ với số đo 5 dm và 3 dm. -Đọc lại bài toán. -Quan sát GV vẽ đồng thời vẽ hình vuông cạnh 3 cm vào vở. A 3 cm B D C -HS vẽ vào vở, rồi tự tính chu vi và tính diện tích. Chu vi của hình vuông đó là: 4 x 4 = 16 (cm) Diện tích của hình vuông đó là: 4 x 4 = 16 (cm2) Hình vẽ tượng trưng như sau: a/ b/ A B D C Khoa học ôN TậP: CON NGườI Và SứC KHỏE I/Mục tiêu -Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về : +Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường, +Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. +Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. -HS có khả năng: +Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày. +Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế. II/Đồ dùng dạy học -HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống. -Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp. III/Hoạt động dạy học GV HS A/KTBC -Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối. B/Dạy bài mới * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng? -Chia lớp thành 4 nhóm, cử 5 HS làm ban giám khảo theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội. -Phổ biến luật chơi và cách chơi +HS nghe câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông.Đội nào lắc cjhuông trước sẽ được trả lời. +Tiếp theo các đội khác sẽ trả lời theo thứ tự lắc chuông. -Chuẩn bị +Cho các đội hội ý trước +GV hội ý với BGK câu hỏi, đáp án, cách đánh giá, ghi chép. -Tiến hành cuộc chơi. -Đánh giá, tổng kết. * Hoạt động 2: Tự dánh giá GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá: +Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa? +Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa? +Đã ăn các thức ăn chứa các loại vi-ta- min và chất khoáng chưa?. . . * Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?” -GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao mình lại lựa chọn như vậy. -Yêu cầu các nhóm thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng. -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm HS chọn thức ăn phù hợp. *.Củng cố- dặn dò: -Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý. -Dặn HS về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng. -Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra. -1 HS nhắc lại: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí là một bữa ăn cân đối. Một số câu hỏi gợi ý như sau: - Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất ? -Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống ? - Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu ? -Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? - Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi ? -Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì ? -Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời. -Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn, đồ uống của mình trog tuần để tự đánh giá theo các tiêu chí trên sau đó trao đổi với bạn bên cạnh. -Một số HS trình bày kết quả làm việc cá nhân. -Các nhóm HS làm việc theo gợi ý trên. -Các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình. HS nhóm khác nhận xét -Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận. -HS lắng nghe. -HS đọc. -HS cả lớp. Thể dục ĐỘNG TÁC LƯNG, BỤNG TRề CHƠI: “CON CểC LÀ CẬU ễNG TRỜI” I/Mục tiêu + ễn động tỏc vươn thở, tay và chõn + Học động tỏc lưng, bụng + Trũ chơi: “Con cúc là cậu ụng trời” III/Hoạt động dạy học NỘI DUNG YấU CẦU KỸ THUẬT BIỆN PHÁP THỰC HIỆN I. MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 2. Phổ biến bài mới ( Thị phạm ) 3. Khởi động + Chung: + Chuyờn mụn: GV kiểm tra sỉ số - GV phổ biến nội dung và yờu cầu giờ học Khởi động quay cỏc khớp HS chạy nhẹ nhàng 1 vũng sõn Trũ chơi: Làm theo hiệu lệnh Đội hỡnh vũng trũn II. CƠ BẢN: 1. ễn bài cũ: 2. Bài mới: ( Ghi rừ chi tiết cỏc động tỏc kỹ thuật ) a. Bài thể dục phỏt triển chung - ễn cỏc động tỏc vươn thở, tay và chõn - Học động tỏc lưng, bụng - GV nờu tờn và làm mẫu động tỏc - Tập cỏc cử động của chõn 3. Trũ chơi vận động (hoặc trũ chơi bổ trợ thể lực) - Tập phối hợp chõn và tay Chỳ ý khi tập động tỏc lưng, bụng lỳc đầu yờu cầu thẳng chõn, chõn chưa cần gập sau, mà qua mỗi buổi tập, GV yờu cầu HS gập sau hơn 1 chỳt - Tập lại 4 động tỏc đó học 1- 2 lần b. Trũ chơi “Con cúc là cậu ụng trời” III. KẾT THÚC: 1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng) 2. Tổng kết giờ học: (Đỏnh giỏ, xếp loại) 3. Nhắc nhở và bài tập về nhà Đứng tại chỗ làm động tỏc gập thõn thả lỏng 2- 4 lần - HS đứng tại chỗ hỏt 1 bài - GV đỏnh giỏ kết quả giờ học
Tài liệu đính kèm: