Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 6 (có tăng buổi)

Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 6 (có tăng buổi)

 Tiết 1:Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca

I. Mục tiêu :

1.Biết đọc với giọng kể chậm rói, tỡnh cảm, bước đầu biết phõn biệt lời nhõn vật với lời người kể chuyện.

2. Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm đối với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. (Trả lời được cỏc cõu hỏi SGK)

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa

- Bảng phụ viết các câu, đoạn văn cần HD đọc

III. Hoạt động dạy và học :

1. Bài cũ :

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo và TLCH 1, 4 - Nêu ý nghĩa

2. Bài mới:

* GT bài

HĐ1: GV đọc diễn cảm

- GV đọc cả bài, giọng trầm buồn, xúc động, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1

- Gọi HS đọc đoạn 1 (từ đầu . về nhà)

- Cho HS quan sát tranh minh họa

- Sửa lỗi phát âm, cách đọc

 

doc 13 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 6 (có tăng buổi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 6 
 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 
 Tiết 1:Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca 
I. Mục tiêu :
1.Biết đọc với giọng kể chậm rói, tỡnh cảm, bước đầu biết phõn biệt lời nhõn vật với lời người kể chuyện. 
2. Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm đối với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. (Trả lời được cỏc cõu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa
- Bảng phụ viết các câu, đoạn văn cần HD đọc
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo và TLCH 1, 4 - Nêu ý nghĩa
2. Bài mới:
* GT bài
HĐ1: GV đọc diễn cảm
- GV đọc cả bài, giọng trầm buồn, xúc động, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 1 (từ đầu ... về nhà)
- Cho HS quan sát tranh minh họa
- Sửa lỗi phát âm, cách đọc 
- Chia nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả đoạn
– Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó ra sao ?
– An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi 
mua thuốc cho ông ?
- Gọi 2 em đọc đoạn 1
- HD đọc câu nói của ông : chậm rãi, mệt nhọc
HĐ3: Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn 2
- GV kết hợp sửa sai phát âm
- Chia nhóm luyện đọc
- 2 em đọc cả đoạn
– Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về ?
– An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào ?
– Em hiểu dằn vặt nghĩa như thế nào ?
– Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé như thế nào ?
- Gọi 1 em đọc cả bài
– Nêu nội dung chính của bài ?
- Gọi 2 em nhắc lại, GV ghi bảng.
HĐ4: Đọc diễn cảm
- Treo bảng phụ có viết đoạn "Bước vào ... khỏi nhà"
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn trên
- HD đọc phân vai
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Đặt tên khác cho truyện ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS luyện đọc nhiều hơn 
- CB bài 12
- 3 em đọc.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, theo dõi SGK
- 2 em đọc.
- Quan sát
– An-đrây-ca, nghỉ hơi khi đọc dấu ba chấm ...
- Nhóm đôi luyện đọc 
- 2 em đọc.
– Cậu 9 tuổi, sống cùng ông và mẹ, ông đang ốm nặng.
– nhập cuộc đá bóng, quên lời mẹ 
dặn, mãi một lúc sau mới nhớ ra
- 2 em đọc.
- Cả lớp tìm giọng đọc đúng.
- 2 em đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi SGK.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc.
– Mẹ khóc nấc lên : ông đã qua đời.
– òa khóc, cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm ...
- 1 em trả lời như SGK.
– yêu thương ông, không tha thứ cho mình - Rất có ý thức trách nhiệm về việc làm của mình - Trung thực nhận lỗi với mẹ và nghiêm khắc với bản thân.
- 1 em đọc.
– Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm đối với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân mình.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.
- 3 em / 2 đội thi đọc.
- Nhóm 4 em đọc.
- 2 nhóm thi đọc phân vai.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay hơn.
Tiết 2: THỂ DỤC : TẬP HỢP HÀNG NGANG, DểNG HÀNG, ĐIỂM SỐ 
Mục đớch - Yờu cầu: 
	+ Củng cố và nõng cao kĩ thuật về đội hỡnh đội ngũ 
	+ Yờu cầu thực hiện đỳng động tỏc, đều, đỳng 	 
	+ HS biết trũ chơi “Kết bạn” 
NỘI DUNG
ĐL
YấU CẦU KỸ THUẬT
BỔ SUNG GIÁO ÁN
I. MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
2. Phổ biến bài mới
( Thị phạm )
3. Khởi động
+ Chung:
+ Chuyờn mụn:
6 - 10’
2 - 3’
- GV cho tập hợp lớp 
- Phổ biến nội dung, yờu cầu bài học 
Trũ chơi: “Diệt cỏc con vật cú hại”
Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt
II. CƠ BẢN:
1. ễn bài cũ:
2. Bài mới: 
( Ghi rừ chi tiết cỏc động tỏc kỹ thuật )
18-22’
10-12’
a. Đội hỡnh đội ngũ
- ễn, tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số, đi đều vũng phải, vũng trỏi
- Chia tổ tập luyện
NỘI DUNG
ĐL
YấU CẦU KỸ THUẬT
BỔ SUNG GIÁO ÁN
3. Trũ chơi vận động (hoặc trũ chơi bổ trợ thể lực)
3 - 5’
2 - 3’
- Cỏc tổ thi đua trỡnh diễn 
- Cả lớp tập
b. Trũ chơi “Kết bạn” 
Cả lớp cựng chơi
III. KẾT THÚC:
1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)
2. Tổng kết giờ học: 
(Đỏnh giỏ, xếp loại)
3. Nhắc nhở và bài tập về nhà
4 - 6’
1 - 2’
1 - 2’
Cả lớp vừa hỏt vừa vỗ tay theo nhịp
GV cựng HS hệ thống bài
GV nhận xột đỏnh gớa giờ học, giao bài tập về nhà.
Tiết 3: Địa lý: Tây Nguyên 
I. Mục tiêu :
-Nờu được một số đặc điểm tiờu biểu về địa hỡnh, khớ hậu của Tõy Nguyờn
-Chỉ được cỏc cao nguyờn ở Tõy Nguyờn trờn bản đồ(lược đồ) tự nhiờn Việt Nam: Kon Tum, Plõy Ku, Đắk Lắk, Lõm Viờn, Di Linh.
*HS KG: Nờu được đặc điểm của mựa mưa, mựa khụ ở Tõy Nguyờn. 
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN
- Tranh vẽ dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Mô tả vùng trung du Bắc Bộ ?
- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ?
2. Bài mới:
2.1. Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV chỉ vào vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN và nói : "Tây Nguyên là cùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau".
- Yêu cầu xem lược đồ chỉ vị trí các cao nguyên và đọc tên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam
- Gọi 1 em lên bảng chỉ bản đồ và trình bày
- Yêu cầu dựa vào bảng số liệu xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao
HĐ2: Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh về các cao nguyên và giới thiệu :
2.2. Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô
HĐ3: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở mục 2 SGK để TLCH :
– ở Buôn Ma Thuột, mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào ?
– Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? Là những mùa nào ?
– Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên ?
- GV kết luận.
HĐ4:
- Gọi HS nêu ghi nhớ
- Yêu cầu đọc thuộc tại lớp
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
Dặn HS chuẩn bị tiết sau
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- HS tự xem lược đồ, xác định vị trí và nêu : Kon-tum, Plây-cu, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh
- 1 em lên bảng trình bày.
– Đắk Lắk, Kon-tum, Di Linh, Lâm Viên
- Quan sát, nhận xét
- Lắng nghe
- 1 số em trình bày.
- Các em khác bổ sung thêm.
 HS tiếp nối trả lời câu hỏi.
– có 2 mùa : mùa mưa và mùa khô
– Mùa mưa, cả rừng núi bị phủ 1 bức màn nước trắng xóa. Mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.
- HS nhận xét.
- 3 em đọc.
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc Chị em tôi 
I. Mục tiêu :
1.Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung cõu chuyện 2.Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : Khuyên HS không được nói dối. Nói dối là 1 tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em đọc truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca và TLCH 3, 4 SGK
2. Bài mới:
* GT bài
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn 
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : nhẹ nhàng, hóm hỉnh.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
– Cô chị xin phép đi đâu ?
– Cô có đi học nhóm thật không ? Em đoán xem cô đi đâu ?
– Cô đã nói dối ba như vậy nhiều lần 
chưa ? Vì sao cô nói dối được nhiều lần như vậy ?
– Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận ?
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH :
– Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối ? 
– Thái độ của người cha lúc đó như thế nào ?
- Yêu cầu đọc đoạn 3 và TLCH :
– Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ ?
– Cô chị đã thay đổi như thế nào ?
– Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
- GV ghi nội dung- ý nghĩa lên bảng, 2 em nhắc lại.
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Gọi HS nối tiếp đọc cả bài.
- HD đọc đoạn có nhiều lời thoại "Nhưng đáp lại ... nên người"
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Dặn HS rút ra bài học cho mình
- CB bài Trung thu độc lập
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- 2 lượt :
 HS1: Từ đầu ... cho qua
 HS2: TT ... cho nên người
*HS3: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em
- 2 em
- Theo dõi SGK
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– đi học nhóm
– Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, xem phim, la cà ...
– Cô đã nói dối ba rất nhiều lần như vậy 
vì lâu nay ba vẫn tin cô.
– Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba.
- Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to.
– Cô cũng bắt chước chị nói dối là đi văn nghệ để đi xem phim, lại lướt qua mặt chị với bạn. Chị thấy em nói dối lại tức giận bỏ về.
– Khi bị chị mắng, cô em lại thủng thẳng trả lời, lại còn giả bộ ngây thơ hỏi lại để cô chị sững sờ vì bị bại lộ.
– Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
– Vì cô biết cô là tấm gương xấu cho em.
– Vẻ buồn rầu của ba đã tác động đến cô.
– Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa.
– Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là 1 tính xấu, làm mất lòng tin ở mọi người đối với mình.
- 3 em đọc, HS theo dõi tìm ra giọng đọc đúng.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- Các nhóm thi đọc với nhau.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc diễn cảm nhất.
Tiết 2: Lịch Sử: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
I. Mục tiêu :
 -Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng(Nguyờn nhõn khởi nghĩa,người lónh đạo,ý nghĩa). 
-Sử dụng lược đồ để kể lại nột chớnh về diễn biến cuộc khởi nghĩa 
II. Đồ dùng dạy học :
- Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, cuộc sống của dân ta cực khổ như thế nào ?
- Nhân dân ta đã phản ứng ra sao ?
2. Bài mới:
HĐ1: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa
- GV giải thích : "Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ."
- Câu hỏi thảo luận :
– Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào ?
– Lưu ý : Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của hai bà.
HĐ2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa
- GV treo lược đồ lên bảng và giải thích : Cuộc khởi nghĩa diễn ra trên phạm vi rất rộng, lược đồ chỉ phản ứng khu vực chính nổ ra khởi nghĩa.
- Yêu cầu HS xem lược đồ và dựa vào ND/ SGK trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa
- GV HDHS nhận xét, bổ sung.
HĐ3: Kết quả của cuộc khởi nghĩa 
- Hỏi : 
– Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ?
- GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 em đọc ghi nhớ
- Nhận xét 
- Dặn HS CB bài 5
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Nhóm 4 em
- Lắng nghe
- Nhóm 4 em thảo luận.
– Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Làm việc cá nhân
- Lắng nghe
- HS dựa vào lược đồ và SGK trình bày lại diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- 2 em lên bảng trình bày kết hợp chỉ lược đồ.
- Làm việc cả lớp
- HS trả lời.
– Sau hơn 200 năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
 Tiết 3: Địa lý : Đã soạn ở thứ 2
 Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2010
 Hội nghị trù bị CBCC
 Thứ 5 ngày 23 tháng 9 năm 2010
 Hội nghị CBCC
 Thứ 6 ngày 24 tháng 9 năm 2010 
Tiết 1: LT&C:	 Danh từ chung và danh từ riêng 
I. Mục tiêu :
-Hiểu được khỏi niệm DT chung và DT riêng 
-Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.Nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bản đồ tự nhiên VN (có sông Cửu Long)
- 2 bảng phụ viết nội dung bài 1/I và đoạn văn trong bài 1/II
- Giấy khổ lớn
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Danh từ là gì ? Cho VD
- Tìm danh từ trong câu :
Việt Nam đất nước ta ơi !
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
2. Bài mới:
* GT bài
- HĐ1: Nhận xét
Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ đúng
- GV treo bảng phụ có nội dung BT1.
- Dùng Bản đồ tự nhiên VN giới thiệu sông Cửu Long và nói vài nét về vua Lê Lợi
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi TLCH
- GV kết luận bằng cách dán phiếu có ghi nội dung các câu trả lời lên bảng.
- KL : – Những tên chung của 1 loại sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung.
– Những tên riêng của 1 sự vật nhất 
định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là DT riêng.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2 và trả lời
- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
- KL : Danh từ riêng chỉ người, địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa.
HĐ2: Ghi nhớ
– Thế nào là DT chung, DT riêng ? Cho VD
– Khi viết DT riêng lưu ý điều gì ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu đọc thầm, thuộc tại lớp
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu đọc yêu cầu và nội dung
- Treo bảng phụ có ghi đoạn văn lên bảng
- GV gạch chân các danh từ trong bảng phụ.
- Yêu cầu HS thảo luận xác định DT chung, DT riêng trong số các DT tìm được viết vào giấy khổ lớn
Bài 2 :
- Yêu cầu đọc đề
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng
- Hỏi : 
– Họ tên các bạn ấy là DT chung hay DT riêng ? Vì sao ?
- Nhắc HS luôn viết hoa tên người, địa danh 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn HS về nhà tìm và viết : 5 DT chung và 5 DT riêng
- 1 em trả lời.
– Việt Nam / đất nước / biển / lúa / trời
- 2 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận :
 a. sông b. Cửu Long
 c. vua d. Lê Lợi
- Đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận, đại diện nhóm trình bày.
– sông : tên chỉ chung những dòng nước chảy tương đối lớn.
– Cửu Long : tên riêng một dòng sông
– vua : tên chỉ chung người đứng đầu nhà nước PK
– Lê Lợi : tên riêng 1 vị vua
- 1 em đọc.
- Thảo luận nhóm đôi 
- 2 em trả lời.
– luôn luôn viết hoa
- 2 em đọc.
- HS học thuộc lòng.
- 2 em đọc.
- HS đọc thầm, nhóm 2 em tìm danh từ rồi trình bày miệng
– núi / trái / dòng / sông / dãy / mặt / sông / ánh / nắng / đường / phải / nhà / trước / giữa
- Nhóm 4 em làm trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- Viết tên bạn vào VBT, 3 em lên bảng viết.
- HS nhận xét.
- Họ tên người là DT riêng vì chỉ một người cụ thể nên phải viết hoa.
- Lắng nghe
Tiết 2: TLV: Trả bài văn viết thư 
I. Mục tiêu :
Biết rỳt kinh nghiệm về bài TLV viết thư(Đỳng ý, bố cục rừ, dựng từ, đặt cõu và viết đỳng chớnh tả ....), tự sửa được cỏc lỗi đó mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV
*HS KG : Biết nhận xột và sửa lỗi để cú cỏc cõu văn hay. 
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn 4 đề TLV
- Phiếu học tập có sẵn nội dung 
Lỗi chính tả / sửa lỗi
Lỗi dùng từ / sửa lỗi
Lỗi về câu / 
sửa lỗi
Lỗi diễn đạt / sửa lỗi
Lỗi về ý / 
sửa lỗi
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Dán đề bài lên bảng
- Nhận xét kết quả làm bài
– Ưu điểm : Xác định đúng yêu cầu của đề, kiểu thư, bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy 
(Dương)
– Tồn tại : Trình bày chưa rõ 3 phần, nội dung chớnh chưa đầy đủ và sai chính tả, diễn đạt cõu văn cũn yếu.
- Thông báo kết quả : 
 G : o K : 1 TB : 2 Y : 5
HĐ2: HDHS chữa bài
- Trả vở cho HS
a. HDHS sửa lỗi
- Phát phiếu cho từng HS
- Đến từng bàn HD, nhắc nhở từng HS 
- Theo dõi, kiểm tra HS làm việc
b. HD chữa lỗi chung
- GV ghép các lỗi định chữa lên bảng :
– Nge,gưởi,vuụi, khẻo, khẻ
– Hụm nay ,con viết bức thư này để hỏi thăm năm mới ?
– Từ lặp :......khụng ạ !
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV chữa lại bằng phấn màu.
HĐ3: HD học tập những đoạn thư, lá thư hay
- Đọc đoạn thư của các bạn trong lớp (Dương)
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét
- Dặn các em viết chưa đạt về nhà viết lại
- CB bài 12
- 2 em đọc đề.
- Lắng nghe
- Lớp trưởng phát vở.
- Đọc lại lời nhận xét của thầy cô và bài làm của mình
- Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo từng loại và sửa lỗi
- Đổi bài làm và phiếu cho bạn để soát lỗi và việc sửa lỗi
- 1 số em tiếp nối lên bảng chữa từng lỗi.
- Cả lớp tự chữa trên vở nháp.
– Hụm nay, con viết thư này thăm ụng bà,chỳc ụng bà năm mới mạnh khoẻ.
- Nhận xét, bổ sung
- HS chép vào vở.
- Nhóm 2 em trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, đúng học tập.
- Lắng nghe
 Soạn dạy bù bài thứ 4
Tiết 3: Chính tả:Nghe viết: Người viết truyện thật thà
I. Mục tiêu :
1. Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, trình bày đúng lời đối thoại của nhõn vật trong bài 
2. Làm đỳng cỏc bài tập
*KT : Nhỡn sỏch viết bài vào vở 
II. Đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ lớn
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 1 HS đọc, 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết Vn các từ có vần en/eng
2. Bài mới :
* GT bài
- Nêu MĐ - YC tiết học
HĐ1: HD nghe - viết
- Gọi đọc bài chính tả
- Gọi 1 em đọc lại
- Hỏi :
– Nhà văn Ban- dắc có tài gì ?
– Trong cuộc sống, ông là người như thế
nào ? 
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm từ ngữ khó viết
– thẹn : mắc cỡ
- Cho HS viết BC, 1 em viết bảng lớp
- HD HS cách trình bày khi viết lời thoại
- Đọc cho HS viết 
- Đọc cho HS dò lại bài 
- HDHS tự bắt lỗi
- GV chấm 4 bài, nhận xét
HĐ2: HD làm BT
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS ghi lỗi và chữa vào VBT, phát giấy lớn cho 2 em
- GV HD HS nhận xét, kết luận
Bài 2 :
- Yêu cầu đọc đề
– Từ láy là gì ?
- Chia nhóm 4 em tìm từ
- Tổ chức tìm từ tiếp sức, đội 1 tìm từ láy có âm s/x, đội 2 tìm từ láy có thanh ? / ~
- Gọi các đội nhận xét chéo, tổng kết số từ tìm đúng, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả trong bài để không viết sai
- Dặn CB : Bài 7
- cái kẻng, chén bát, chen chúc, xen kẽ, xà beng ...
- Lắng nghe
- HS theo dõi SGK.
- 1 em đọc.
– tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài
– Ông là người rất thật thà, nói dối là đỏ mặt, ấp úng.
- Nhóm 2 em
– Ban-dắc, truyện dài, dự tiệc, ấp úng, thẹn ...
– Ban-dắc, truyện dài, dự tiệc, ấp úng.
- Lắng nghe
- HS viết bài.
- HS tự soát lại bài.
- HS tự nhìn SGK bắt lỗi bài viết của mình.
- 1 em đọc đề và mẫu.
- Tự ghi lỗi và chữa lỗi 
- Các em làm phiếu dán lên bảng.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc đề và mẫu.
- 2 em trả lời, cho VD.
- Nhóm 4 em thảo luận tìm từ.
- 2 đội thi tiếp sức, mỗi đội tiếp nối ghi từ láy tìm được lên bảng.
– sục sôi, se sẻ, sụt sùi ...
– xa xôi, xúm xít, xôn xao ...
– sởn sơ, phe phẩy, tua tủa ...
– mẫu mực, màu mỡ, bỡ ngỡ ...
- Lắng nghe
 Tiết 4:THỂ DỤC 
ĐI ĐỀU VềNG PHẢI, VềNG TRÁI, Đứng lại .
TRề CHƠI “NẫM TRÚNG ĐÍCH”
Mục đớch - Yờu cầu: 
	+ Củng cố và nõng cao kĩ thuật về đội hỡnh đội ngũ 
	+ Trũ chơi “Nộm trỳng đớch” 	 
NỘI DUNG
ĐL
YấU CẦU KỸ THUẬT
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
BỔ SUNG GIÁO ÁN
I. MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
2. Phổ biến bài mới
( Thị phạm )
3. Khởi động
+ Chung:
+ Chuyờn mụn:
6 - 10’
1 - 2’
2 - 3’
GV cho tập hợp lớp 
- Phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học 
- Xoay cỏc khớp cổ chõn, cổ tay, đầu gối, hụng, vai
Chạy nhẹ nhàng trờn sõn ( 200 -300m )
Trũ chơi: “Thi đua xếp hàng”
Chạy thành vũng trũn
II. CƠ BẢN:
1. ễn bài cũ:
2. Bài mới: 
( Ghi rừ chi tiết cỏc động tỏc kỹ thuật )
18-22’
10-12’
1 - 2’
a. Đội hỡnh đội ngũ
- ễn tập đi dều vũng phải, vũng trỏi, đứng lại, đổi chõn khi đi đều sai nhịp
- Cả lớp tập
GV điều khiển
NỘI DUNG
ĐL
YấU CẦU KỸ THUẬT
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
BỔ SUNG GIÁO ÁN
3. Trũ chơi vận động (hoặc trũ chơi bổ trợ thể lực)
4 - 5’
- Chia tổ tập
- Cả lớp tập hợp thi đua trỡnh diễn
giữa cỏc tổ 
b. Trũ chơi “Nộm trỳng đớch” 
Cả lớp cựng chơi
Tổ trưởng điều khiển
Cỏn sự điều khiển,GV nhận xột
III. KẾT THÚC:
1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)
2. Tổng kết giờ học: 
(Đỏnh giỏ, xếp loại)
3. Nhắc nhở và bài tập về nhà
4 - 6’
2 - 3’
1 - 2’
HS tập 1 số động tỏc thả lỏng
Đứng tại chỗ và vỗ tay theo nhịp
Trũ chơi: Diệt cỏc con vật cú hại
GV nhận xột đỏnh gớa giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 ca tang buoi.doc