Tiết 2: Tập đọc:
$ 15: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui , niềm khao khát của các em nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
2. Hiểu ý nghĩa của bài:
- Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học :
Tuần 8: Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ: Tập trung toàn trường ____________________________ Tiết 2: Tập đọc: $ 15: Nếu chúng mình có phép lạ I. Mục tiêu: 1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui , niềm khao khát của các em nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp. 2. Hiểu ý nghĩa của bài: - Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu h/s đọc bài, trả lời câu hỏi nội dung bài. - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc: - Gọi h/s đọc nối tiếp. - GV kết hợp sửa lỗi cho h/s. - Yêu cầu đọc nhóm. - GV đọc mẫu. 3. Tìm hiểu bài : - Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? - Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? - Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? - Bài thơ nói lên điều gì? - Em thích ước mơ nào trong bài thơ ? 4. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - HDHS tìm đúng giọng đọc. - Đọc mẫu diễn cảm khổ thơ 1- 4 - HD HS luyện đọc thuộc lòng. C. Củng cố- dặn dò : -** Nêu ý nghĩa của bài thơ? - Dặn h/s về luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau. - 2 nhóm đọc phân vai 2 màn kịch ở vương quốc Tương Lai : - Nhóm 1 gồm 8 HS, nhóm 2 gồm 6 HS. - Đọc nối tiếp( 4 HS một lượt ) - 1 HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 2 h/s đọc cả bài. - Lớp đọc thầm cả bài thơ. - Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu khổ thơ, 2 lần khi kết bài. - Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết . - Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả ngọt. - Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc . - Khổ 3: các bạn ước trái đất không còn mùa đông. - Khổ 4: Các bạn ước mơ không còn đạn bom, đạn bom thành trái ngon chứa toàn kẹo và bi tròn. - HS nêu. *HS nêu nội dung. - Nêu cách đọc. - 4 HS nối tiếp đọc bài. - Thi đọc diễn cảm. - HTL bài thơ. - Thi HTL bài thơ(10-12dòng) - Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho TG tốt đẹp hơn . _______________________________________ Tiết 3: Toán: $ 36 : Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Kỹ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên. - áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh. - Giải bài toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn bảng số. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Tính bằng cách thuận tiện nhất: 1245 + 7897 + 8755 + 2103 = (1245 + 8755) + (7897 + 2103) = 10 000 + 10 000 = 20 000 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Bài tập yêu cầu làm gì? - Khi thực hiện tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì? - GV cho h/s làm bài. - Chữa bài đ nhận xét đánh giá. - Đặt tính rồi tính tổng các số. - Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. 26387 54293 3925 +14075 + 61934 + 618 9210 7652 535 49672 123879 5078 Bài 2: - Cho h/s nêu yêu cầu của bài. - Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng những tính chất nào của phép cộng? - Yêu cầu h/s làm bài. - Tính bằng cách thuận tiện. - Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để thực hiện cộng các số hạng cho kết quả là các số tròn chục, trăm. 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 67 + 21 +79 = 67 + (21+79) = 67 +100 = 167 - Cho HS chữa bài. 408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85 = 500 + 85 = 585 Bài 3: - HS làm vào vở. - Yêu cầu h/s làm vào vở. - Tìm các số bị trừ chưa biết thế nào ? - Cách tìm số hạng chưa biết thế nào? x - 306 = 504 x = 504 + 306 x = 810 x + 254 = 680 x = 680 - 254 x = 426 - Nêu cách tính. Bài 4**: - Gọi HS đọc bài toán. - HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? Có : 5256 người. - Sau 1 năm tăng thêm: 79 người - Sau 1 năm nữa tăng thêm: 71 người + Bài tập hỏi gì? - Số người tăng thêm sau 2 năm - Tổng số dân sau 2 năm có bao nhiêu người? - Muốn biết sau 2 năm số dân tăng thêm bao nhiêu người ta làm ntn? - Biết số người tăng thêm muốn tìm tổng số người sau 2 năm ta làm gì? Giải Số dân tăng thêm sau 2 năm: 79 + 71 = 150 (người) Tổng số dân của xã sau 2 năm: 5256 + 150 = 5406 (người) Đáp số: 5406người. Bài 5**: - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? - Lấy chiều dài + chiều rộng được bao nhiêu rồi x với 2 (cùng đơn vị) - GV nêu công thức. - HD áp dụng tính chu vi hình chữ nhật khi biết số đo các cạnh. C.Củng cố dặn dò: - Cách tính chu vi hình chữ nhật? - Nhận xét giờ học, dặn về nhà ôn bài + chuẩn bị bài giờ sau. - HS đọc: P = (a + b) x 2 - HS làm bài. a) a = 16 cm; b = 12 cm; P = ? P = (16 + 12) x 2 = 56 (cm) b) a = 45 m; b = 15 m; P = ? P = (45 + 15)x 2 = 120 (m) _____________________________________ Tiết 4: Đạo đức: $ 8: tiết kiệm tiền của (tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu: - Tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động của con người. - Tiết kiệm tiền của là biết sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, sử dụng đúng mục đích tiền của, không lãng phí, thừa thãi. - Biết tôn trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra. - Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện. Phê phán những hành động lãng phí, không tiết kiệm. II. Đồ dùng dạy học: - Bìa xanh - đỏ - vàng. III. Các hoạt động dạy học: A- Bài cũ: - Thế nào là tiết kiệm tiền của? B- Bài mới: 1. Hoạt động1: Gia đình em có tiết kiệm tiền của không? - Kể một số việc gia đình mình đã tiết kiệm và một số việc em thấy gia đình mình chưa tiết kiệm. - HS nêu ý kiến. - Lớp nhận xét - bổ sung. - Việc tiết kiệm tiền của là của những ai? - Không phải của riêng ai. - Muốn trong gia đình tiết kiệm bản thân em sẽ làm gì? - Bản thân em cũng phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi người. - Mọi gia đình đều thực hiện tiết kiệm sẽ mang lại điều gì? - Mang lại lợi ích cho đất nước. + GV kết luận chốt ý. 2. Hoạt động 2: Em đã tiết kiệm chưa? - Cho h/s đọc yêu cầu bài tập. - Đánh dấu x vào trước những việc em đã làm. - GV cho h/s làm bài. - HS nêu miệng chọn câu a, b, g, h, k. - Trong các việc trên việc làm nào thể hiện sự tiết kiệm. - Lớp nhận xét. - GV đánh giá. - Trong những việc làm đó việc làm nào thể hiện sự không tiết kiệm? - HS nêu các biệc làm không tiết kiệm. câu c, d, đ, e,i + Những bạn biết tiết kiệm là những người thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm. 3. Hoạt động 3: Em xử lí như thế nào. - Cho h/s chọn 1 tình huống và bạn bạc cách xử lí và luyện tập đóng vai. - HS thảo luận nhóm 4 chuẩn bị đóng vai. a. Tình huống 1: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết ntn? - Các nhóm đóng vai giải quyết. + Tuấn không xé vở và khuyên bạn chơi trò khác. b. Tình huống 2: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới, khi chưa chơi hết những đồ chơi đã có Tâm sẽ nói gì với em? + Tâm dỗ em chơi các đồ chơi đã có như thế mới là bé ngoan. c. Tình huống 3: Cường thấy Hà dùng vở mới trong khi vở đang dùng còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà? + Hỏi Hà xem có thể tận dụng không và Hà có thể viết tiếp vào đó sẽ tiết kiệm hơn. - Theo em cần phải tiết kiệm như thế nào? - Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí, không lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật. - Tiết kiệm tiền của có lợi gì? - Giúp ta tiết kiệm công sức, tiền của dùng vào việc khác có ích hơn. 4. Hoạt động 4: Dự định tương lai - Cho h/s ghi ra giấy những dự định sẽ sử dụng sách vở, đồ dùng học tập và vật dụng trong gia đình như thế nào ? 5. Hoạt động nối tiếp : - Thế nào là tiết kiệm tiền của ? - GV đọc cho HS nghe truyện "Một que diêm" ? - Dặn h/s thực hành tiết kiệm. - HS ghi ra nháp và trao đổi cùng bạn. - HS nêu miệng. - Lớp nhận xét và góp ý cho bạn . - HS nêu ý kiến. ____________________________________________ Tiết 5: Lịch sử: $ 8: ôn tập I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Từ bài 1 đ bài 5 học 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập. - Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian. - Kể lại bằng lời hoặc hình vẽ một trong 3 nội dung: Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang; Khởi nghĩa 2 Bà Trưng; Chiến thắng Bạch Đằng. II. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Nêu nguyên nhân, ý nghĩa của trận Bạch Đằng? - Tường thuật diễn biến cuả trận Bạch Đằng ? B. Bài mới: 1. Hoạt động1: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu + Mục tiêu: Kể tên các sự kiện lịch sử gắn với các mốc thời gian trên trục thời gian. + Cách tiến hành: - Cho h/s đọc yêu cầu bài tập. - GV cho h/s quan sát trục thời gian. Yêu cầu học sinh ghi lại các sự kiện tiêu biểu theo mốc thời gian. + HS đọc bài 2 trang 24. - HS thảo luận nhóm 2. - Đại diện nhóm báo cáo. Nước Văn Lang Nước Âu Lạc Chiến thắng Bạch Đằng ra đời Rơi vào tay Triệu Đà Ngô Quyền khoảng700 năm năm 179 CN năm 938 + Kết luận: GV chốt ý. 2. Hoạt động 2: Thi hùng biện: + Mục tiêu: Kể lại bằng lời hoặc hình vẽ các nội dung sau: Đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang, khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Chiến thắng Bạch Đằng. + Cách tiến hành: + GV chia lớp thành 3 nhóm. - Nhóm 1: Kể về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. - Các nhóm thi hùng biện theo nội dung: N1: Các mặt sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội. - Nhóm 2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng N2: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Nhóm 3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng N3: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. - GV tổ chức cho h/s thi nói trước lớp. - GV cùng lớp đánh giá nhận xét. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét . C. Củng cố dặn dò: - Nêu các sự kiện tiêu biểu trong hai giai đoạn lịch sử của dân tộc? - Nhận xét giờ học, dặn h/s về xem lại bài. _________________________________________________________________ Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Toán: $ 37 : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng 2 cách. - Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: áp dụng a + (b - c) = (a + b) - c. Hãy tính giá trị của biểu thức sau: a) 426 + (574 - 215) = (426 ... ường thẳng vuông góc I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông có chung đỉnh. - Biết dùng ê-ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc. II. Đồ dùng dạy học: - Ê-ke, thước kẻ. III. Hoạt động dạy và học: A. Bài cũ: - HS nêu miệng bài 2(49). B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: - GV vẽ hình chữ nhật lên bảng. - Cho h/s quan sát. - HS quan sát đọc tên. A B D C + Cho h/s đọc tên hình và cho biết hình đó là hình gì? - Hình ABCD là hình chữ nhật. - Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật là góc gì? - Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật là góc vuông. - GV nêu và thực hiện: Nếu kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM; kéo dài BC thành đường thẳng BN lúc đó ta được hai đường thẳng thế nào với nhau? - Hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tại C. - Cho biết góc DCN; BCD; MCN; BCM là góc gì? - Là góc vuông. - Các góc này có chung đỉnh nào? - Chung đỉnh C. - Cho h/s kể tên các đồ vật xung quanh có 2 đường thẳng vuông góc. VD: Quyển vở, quyển sách, cửa sổ ra vào, 2 cạnh của bảng đen. - GV hướng dẫn cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau. + Vẽ đường thẳng AB. + Đặt 1 cạnh ê-ke trùng với đường thẳng AB. Vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê-ke. Ta được 2 đường thẳng AB và CD. - HS quan sát GV làm mẫu. C __ - Cho HS thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng PQ tại O. - GV theo dõi gợi ý. A B D - 1 h/s lên bảng vẽ. Lớp vẽ vào nháp. 3. Luyện tập: Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì? - GV hướng dẫn h/s cách kiểm tra. - Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không? - Cho h/s nêu miệng. - Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau. Bài 2: - Viết tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD. AB và AD; AD và DC; DC và CB; CB và BD; Bài 3: HS nêu yêu cầu. - Ghi cặp cạnh vuông góc với nhau ở từng hình. - Yêu cầu h/s làm bài. - Hình ABCDE có: AEED; EDDC - Hình MNPQR có: MNNP; NPPQ Bài 4: - Cho HS tự làm bài vào vở. HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - GV theo dõi nhắc nhở - GV nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi nào? - Nhận xét giờ học, dặn h/s chuẩn bị bài sau. a) ABAD; ADDC b) AB koBC; BC koCD ___________________________________ Tiết 2: Tập làm văn: $ 16: Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. 2. Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. II. Đồ dùng dạy học: - Ghi sẵn bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, 2 của câu chuyện ở Vương Quốc Tương Lai (theo trình thời gian). Lời mở đầu đoạn 1, 2 theo cách kể (kể theo trình tự không gian). III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Cho h/s đọc yêu cầu của bài. - Chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể. + Văn bản kịch: - Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? - Em bé thứ nhất: - Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. + Chuyển thành lời kể: Cảnh 1: Tin-tin và Min-tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin- tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh ấy. Em bé ấy nói, mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất. Cảnh 2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Nhìn thấy một em bé mang một chiếc máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi - Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé nói: - Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên .. - GV cho h/s đọc đoạn trích: ở vương quốc Tương lai. - HS đọc trong nhóm 2. - Tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian theo nhóm. - Cho HS thi kể trước lớp. - 2 -> 4 học sinh thi kể. Bài 2: - Cho h/s đọc yêu cầu của bài. - Trong bài tập 1 các em đã kể câu chuyện theo trình tự thế nào? - Theo trình tự thời gian: Việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau. - ở bài tập 2 yêu cầu ta làm gì? - Kể câu chuyện theo một cách khác: VD: Tin-tin đến thăm công xưởng xanh còn Mi-tin ở khu vườn kì diệu hoặc ngược lại. - GV cho h/s trao đổi theo cặp. - HS tập kể lại theo trình tự không gian trong nhóm 2. - Tổ chức cho h/s thi kể. - HS kể chuyện trước lớp (2- 4 h/s) Lớp nhận xét - bổ sung. - GV nhận xét đánh giá chung. Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập. + Cho h/s quan sát bảng ghi so sánh 2 cách mở đầu. + HS quan sát 2 cách mở đầu đoạn 1, 2 (kể theo trình tự thời gian/ kể theo trình tự không gian). - Em có nhận xét gì về trình tự sắp xếp các sự việc? - Có thể kể đoạn: Trong công xưởng xanh trước, trong khu vườn kì diệu sau hoặc ngược lại. - Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi như thế nào? C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn h/s về nhà viết 1 - 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở. + Cách 1: - Đoạn 1: Trước hết.... - Đoạn 2: Rời công xưởng xanh.. + Cách 2: Đ1: Mi-tin đến khu vườn.... Đ2: Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn. ____________________________________ Tiết 3: Khoa học: $16: ăn uống khi bị bệnh I. Mục tiêu: Sau bài học h/s biết: - Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh. - Nêu được chế độ ăn uống của người khi bị tiêu chảy. - Pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối. - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 34, 35 SGK. - 1 gói ô-rê-dôn; 1 cốc có vạch chia; 1 bình nước hoặc nắm gạo, 1 ít muốn và 1 bát cơm. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao? B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện. + Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường. + Cách tiến hành: - Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường? - Cháo, sữa, đường, hoa quả,... - Đối với người bệnh nặng nên cho món ăn đặc hay loãng? Tại sao? - Ăn loãng, vì cơ thể mệt mỏi không muốn ăn. - Đối với người bị bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào? - Nên cho ăn thành nhiều bữa. + Kết luận: GV chốt ý. - HS nêu mục bạn cần biết. 2. Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nấu cháo muối. + Mục tiêu: - Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. HS biết cách pha chế dung dịch ô-rê-dôn. + Cách tiến hành: - Cho h/s quan sát hình 4 và hình 5 xem người bị bệnh tiêu chảy được bác sỹ khuyên thế nào? - Cho 2 h/s đọc. - 1 h/s đọc lời người mẹ, 1 h/s đọc lời bác sĩ. - GV cho h/s thí nghiệm. Nhóm nấu cháo muối. Nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn - HS làm theo nhóm. - Cho h/s nêu các đồ dùng chuẩn bị pha dung dịch. - HS nêu. - Cho h/s đọc cách sử dụng pha sau gói thuốc. - 1 HS đọc to cho lớp nghe. - GV cho h/s quan sát cốc có chia vạch ml - HS quan sát. - Tương tự GV gọi nhóm nấu cháo muối giới thiệu đồ dùng. - 1 ít gạo, 1 ít muối, xoong, nước, bếp, bát thìa. - Cho h/s nêu cách nấu cháo muối theo hình 7 SGK. - 1 nắm gạo ; 4 bát nước ; 1 ít muối. - GV tổ chức cho h/s 3 nhóm lên thi pha dung dịch. - GV yêu cầu lớp nhận xét ai làm đúng? Vì sao làm giống bạn? - HS thực hiện. - Lớp quan sát - nhận xét. - Tương tự cho 3 nhóm thi nấu cháo. - GV nhận xét đánh giá kết luận chung. - HS thực hành. Lớp nhận xét từng nhóm. 3. Hoạt đông 3: Đóng vai. + Mục tiêu: Vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. + Cách tiến hành: - GV cho h/s thảo luận nhóm. - Các nhóm tự đưa ra tình huống và đóng vai vận dụng kiến thức đã học, lớp nhận - GV nhận xét đánh giá. C. Củng cố dặn dò: - Khi bi tiêu chảy cần phòng tránh bệnh lây lan thế nào? - Nhận xét giờ học, dặn h/s ôn bài + Chuẩn bị bài sau. xét. ____________________________________________ Tiết 4: Thể dục: $ 16 : Động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi I. Mục tiêu: - Học 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình. II. Địa điểm phương tiện: - Sân trường, nơi tập, đảm bảo an toàn . - 1 còi, thước dây, phấn, cờ nhỏ. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học. - Khởi động xoay các khớp. 5 - 6’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Cán sự lớp điều khiển lớp chơi trò chơi "Kết bạn" GV+GV 2. Phần cơ bản: a. Bài thể dục phát triển chung. + Động tác vươn thở. - GV làm mẫu phân tích động tác. - GV làm mẫu cho h/s bắt chước. - GV cho 1 ->2 h/s tập mẫu để lớp quan sát. 20-24’ 2x8 nhịp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV - GV hô cho cả lớp thực hiện. - Từng tổ thực hiện. - GV quan sát, sửa sai. + Động tác tay : - GV tập mẫu cho h/s quan sat. - GV vừa tập vừa hô cho h/s tập theo. + HD tập cả 2 động tác. - Cho h/s tập kết hợp cả 2 động tác. - HS thực hiện tập theo lớp->tổ -> cá nhân. GV theo dõi sửa sai. 2x8 nhịp 2x8 nhịp b. Trò chơi vận động: - Trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi" - GVphổ biến luật chơi, cách chơi. - Cho h/s chơi thử 1 lần rồi cho h/s chơi chính thức. - GV quan sát nhận xét. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV 3. Phần kết thúc: 4- 5’ - Cho h/s tập 1 số động tác cúi người thả lỏng. - GV nhận xét, dặn về ôn 2 động tác thể dục vừa học. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV ________________________________________ Tiết 5: Hoạt động tập thể: Sơ kết tuần 8 I. Mục tiêu: - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 8. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. - Vui chơi, múa hát tập thể. II. Các hoạt động: 1. Sinh hoạt lớp: - Các tổ trưởng tự nêu các ưu điểm và nhược điểm tuần học 8. - Nêu hướng phấn đấu tuần học 9. + GV nhận xét các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần. + GV bổ sung phương hướng tuần 9: Tiếp tục phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. Rèn ý thức tự quản, tự học, tự kiểm tra đánh giá nhau. 2. Hoạt động tập thể: - Tổ chức cho h/s vui chơi tập thể các trò chơi đã học. - GV theo dõi nhắc nhở.
Tài liệu đính kèm: