Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 11

Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 11

Tieỏt 4: KHOA HOẽC

ôn tập con người và sức khoẻ

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

 Biết vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông)

II. Đồ dùng dạy học:

 - Giấy A4 , bút màu.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. ổn định:

 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.

 3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

3.2. Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về phòng tránh sử dụng chất gây nghiện.

* Chất gây nghiện:

 Nêu ví dụ các chất gây nghiện?

 Tác hại của các chất gây nghiện?

* Xâm hại trẻ em.

 Lưu ý phòng tránh bị xâm hại?

 

doc 28 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
Tieỏt 1: CHAỉO Cễỉ
Tieỏt 2: TAÄP ẹOẽC
Chuyện một khu vườn nhỏ
(Văn Long)
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh đọc lưu loát toàn bài. 
	- Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng bé Thu hồn nhiên nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rãi.
	- Hiểu từ ngữ: săm soi, cầu viện, 
	-Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn: “Một sớm  đâu hả cháu”
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: Lên bảng bài “Đất Cà Mau”
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung.
Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
 Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào?
 Nêu nội dung bài.(GV viết bảng)
Cho HS đọc lại.
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3.
- Giáo viên bao quát- nhận xét.
- 3 học sinh đọc nối tiếp, luyện đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc lại toàn bài.
- để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công.
- Cây quỳnh: lá dây, giữ được nước.
- Hoa ti gôn: Thò những cái dâu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu.
- Hoa giấy: Bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng.
- Cây đa ấn Độ : bật ra những búp đỏ hang nhọn nhất, xoè những tán lá nâu rõ to, 
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn hoa.
- Là nơi đất tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đều sinh sống làm ăn.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nghe
- Học sinh đọc nối tiếp – củng cố.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
	4. Củng cố- Dặn dò:	
	- Nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	 -Về đọc bài.
Tieỏt 3: TOAÙN
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
	- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
	- Học sinh chăm chỉ học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: Học sinh làm bài tập 3 (T52)
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: ? Học sinh tự làm cá nhân.
- Giáo viên chấm- nhận xét.
 Tính bằng cách thuận tiện.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh tự làm:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Học sinh tự làm.
Giáo viên chấm- nhận xét
Học sinh làm cá nhân, chữa.
a) 15,32 + 41,69 + 8,44
 = 57,01 + 8,44
 = 65,45
b) 27,05 + 9,38 + 11,23
 = 36,43 + 11,23
 = 47,66
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.
a) 4,68 + 6,03 + 3,97
 = 4,68 + 10,00
 = 14,68
b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)
 = 10 + 8,6
 = 18,6
c) 3,49 + 5,7 + 1,51 
 = (3,49 + 1,51) + 5,7
 = 5 + 5,7
 = 10,7
d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)
 = 11 + 8
 = 19
- Học sinh tự làm, chữa bảng.
3,6 + 5,8 > 8,9
 9,4
5,7 + 8,8 = 14,5
 14,5
7,56 < 4,2 + 3,4
 7,6
0,5 > 0,08 + 0,4
0,5 0,48
- Học sinh đọc đề, tóm tắt tự làm cá nhân.
Số m vài người đó dệt trong ngày thứ hai là:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Số m vài người đó dệt trong ngày thứ ba là:
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Số m vài người đó dệt được trong cả ba ngày là:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
 Đáp số: 91,1 m
	4. Củng cố- Dặn dò:	
	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét.
	 - Về học bài- làm vở bài tập.
Tieỏt 4: KHOA HOẽC
ôn tập con người và sức khoẻ 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	Biết vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Giấy A4 , bút màu.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về phòng tránh sử dụng chất gây nghiện.
* Chất gây nghiện:
 Nêu ví dụ các chất gây nghiện?
 Tác hại của các chất gây nghiện?
* Xâm hại trẻ em.
 Lưu ý phòng tránh bị xâm hại?
* HIV/ AIDS
 HVI là gì?
 AIDS là gì?
3.3. Hoạt động 2: Vẽ tranh:
- Cho học sinh thảo luận tranh ảnh sgk và đưa ra đề xuất rồi cùng vẽ.
- Nhận xét.
+ Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện.
+ Gây hại cho sức khoẻ người dùng và những người xung quanh. Làm tiêu hao tiền của bản thân, gia đình, làm mất trật tự an toàn xã hội.
+ Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ..
+ Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
+ Không nhận quà, tiền .
+ HIV là 1 loại vi rút, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ thể sẽ bị suy giảm?
+ AIDS là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV.
- Chia nhóm – chọn chủ đề.
- Học sinh vẽ.
- Trình bày sản phẩm.
- Nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò:
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ.
	- Dặn về hoàn thiện và vận dụng những điều đã học
Tieỏt 5: LUYEÄN TOAÙN
Luyện tập
I Mục tiêu : 
	Giúp HS tiếp tục củng cố và bồi dưỡng nâng cao hơn về cộng 2 hay nhiều số thập phân.
	 Rút kinh nghiệm giải bài toán có liên quan
	 ý thức tự giác trong học toán.
II Đồ dùng : 
Bảng con
III Hoạt động dạy học :
1 Bài cũ : KT bài tập giao về nhà.
2 Bài mới : giới thiệu, ghi bảng
3Luyện tập :
 GV giao bài tập yêu cầu HS thực hiện
Bài 1 : tính :
 a, 34,46 + 21,24
 b, 115,141 + 68,372
 c, 84,4 + 7,96 + 4,842 
Gv nhận xét rồi chốt ý đúng.
Bài 2 : GV ghi phiếu
Tính giá trị của biểu thức bên trái rồi dùng tính chất đã biết để kiểm tra kết quả
 a, 146,89 + 35,13
 b, 89,42 + 21,15 + 16,471
Lớp và GV nhận xét kết quả và cách làm
Bài 3 : áp dụng giải toán
Tóm tắt
Bán ngày 1 : 12,75 lít
 Ngày 2 : 15,5 lít
 Ngày 3 : 18,75 lít
 Hỏi cửa hàng đó bao bao nhiêu lít
 GV gọi lên chữa bài
*) Bài toán nâng cao.
Một cửa hàng có 3 thùng dầu ăn, thùng thứ nhất chứa 9,7 lít và đựng ít hơn thùng thứ hai 3,5 lít. Biết rằng cửa hàng đã bán19,3 lít dầu và còn lại tổng cộng 22,2 lít dầu. Hỏi thùn thứ 3 đựng bao nhiêu lít dầu?
3* Củng cố, dặn dò :
 GV nhận xét giờ
 Yêu cầu tự giải các bài tập đã học 
 3 em lên bảng
 HS dưới lớp làm vào vở nháp.
Nhận xét bài làm của bạn
HS vận dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp , so sánh kết quả.
Lên bảng làm
HS đọc phân tích, giải vào vở
 HS có thể thực hiện 2 cách
Cộng 2 STP
Cộng nhiều số TP
HS tóm tắt bài toán rồi giải vào vở nháp 
GV giúp đỡ
Lên bảng trình bày bầi giải
Lớp nhận xét, bổ sung.
Tiết 6: LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện đọc hiểu
I* Mục tiêu : 
	Tiếp tục rèn đọc cho HS
	 Bồi dưỡng năng lực cảm thụ cho HS từ đó viết văn tốt
	 ý thức tự ôn tập tốt
II* Đồ dùng : phiếu gắp thăm luyện đọc
III* Hoạt động dạy học :
1* Bài cũ : không
2* Bài mới : giới thiệu, ghi bảng
*HĐ 1 : nêu chủ điểm đã học (bài)
 GV quan sát
*HĐ 2 : HD luyện đọc
+ HS lên bảng gắp thăm
 GV theo dõi ghi điểm
 Yêu cầu mỗi bài cần trợ giúp của bạn yêu cầu trừ 1 điểm nội dung
 Tương tự thực hiện lần lượt số HS
VD : sắc màu em yêu
3* Củng cố, dặn dò :
_ GV nhận xét giờ
_ Về nhà luyện đọc nhiều
_ HS nhóm nêu chủ điểm
 Kể tên bài 
 Đọc trong nhóm
 Thực hiện cá nhân
 Bốc thăm
 Chuẩn bị
Trình bày
 Chủ điểm
 Tác giả
 Nội dung
Em thích khổ nào nhất ? Vì sao ?
Tieỏt 7: ẹAẽO ẹệÙC
Thực hành giữa kì i
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố, hệ thống các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10.
	- áp dụng kiến thức đã học vào xử lí các tình huống trong cuộc sống.
	- Rèn kĩ năng ghi nhớ logíc và ý thức tích cực rèn luyện và học tập.
II. Tài liệu và phương tiện:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Thực hành.
- Kể tên các bài đạo đức đã học ở lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 10?
- Học sinh trả lời: 
1: Em là học sinh lớp 5.
2: Có trách nhiệm về việc làm của mình
3: Có trí thì nên.
4: Nhớ ơn tổ tiên.
5: Tình bạn.
- Học sinh thảo luận g trình bày trước lớp.
- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm.
Nhóm 1: 	Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này?
Kể về các học sinh lớp 5 gương mẫu?
Nhóm 2:	Xử lí tình huống sau:
	a) Em mượn sách của bạn, không may em làm mất?
	b) Lớp đi cắm trại, em nhận đem nước uống. Nhưng chẳng may bị ốm, em không đi được.
Nhóm 3: 	Kể câu chuyện nói về gương học sinh “có trí thì nên” hoặc trên sách báo ở lớp, trường, địa phương.
Nhóm 4: 	Kể một số truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, đất nước mình? Vì sao ta phải “Biết ơn tổ tiên”.
Nhóm 5: 	Kể những tình bạn đẹp trong lớp, trường mà em biết? Hát 1 bài về chủ đề “Tình bạn”.
- Giáo viên tổng hợp ý từng nhóm và nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- áp dụng bài học trong cuộc sống hằng ngày.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Tieỏt 1: THEÅ DUẽC
Tieỏt 2: LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU
đại từ xưng hô
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Năm được khái niệm đại từ xưng hô.
	- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập Tiếng việt lớp 5 tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:
	- Giáo viên nhận xét qua bài kiểm tra giữa học kì I.
	B. Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Phần nhận xét:
Bài 1: 
 Đoạn văn có những nhân vật nào?
 Các nhân vật làm gì?
 Những từ nào chỉ người nói?
 Những từ nào chỉ người nghe?
 Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới?
đ Những từ chị, chúng tôi, con người, chúng, ta đ gọi là đại từ xưng hô.
Bài 2: 
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
+ Cách xưng hô của cơm:
+ Cách xưng hô của Hơ Bia:
Bài 3: 
- Tìm những từ em vần xưng hô với thầy, cô, bố, mẹ, anh chị em với bạn bè:
- Học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Hơ Bia, cơm và thóc gạo.
- Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia, bỏ vào rừng.
- chúng tôi, ta.
- chị, các người.
- chúng.
- Học sinh đọc lời của từng nhân vật, nhận xét về thái độ của cơm và của Hơ Bia.
(Xưng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị) Tự trọng, lịch sự với người đối thoại.
(Xưng là ta, gọi cơm là các người): Kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại.
+ Với thầy cô giáo: em, con .
+ Với bố, mẹ: con.
+ Với anh: chị: em.
+ Với em: anh (chi) ... ùc taõùp cuỷa HS. 
III. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu:
1. Kieồm tra baứi cuừ: (4’) 02 HS
- Em haừy neõu caực bửụực luoọc rau. 
- Neõu ghi nhụự cuỷa baứi 10. 
* GV nhaọn xeựt , ghi ủieồm. 
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
2. Baứi mụựi:
a. Giụựi thieọu baứi: GV ghi ủeà
b. Hoaùt ủoọng 1: 
 Tỡm hieồu caựch chuaồn bũ raựn ủaọu phuù. 
* MT: HS bieỏt caựch thửùc hieọn caực coõng vieọc chuaồn bũ raựn ủaọu phuù. 
* Caựch tieỏn haứnh:
- GV hửụựng daón HS quan saựt hỡnh 1 vaứ neõu caõu hoỷi:
+ Em haừy neõu caựch chuaồn bũ raựn ủaọu phuù ụỷ gia ủỡnh em. 
+ Em haừy keồ teõn caực nguyeõn lieọu vaứ duùng cuù caàn chuaồn bũ ủeồ raựn ủaọu phuù. 
- GV nhaọn xeựt, nhaộc laùi caực yự chớnh. 
- Hửụựng daón HS quan saựt hỡnh 2 vaứ ủoùc noọi dung muùc 1b ủeồ neõu caựch sụ cheỏ ủaọu phuù. 
- GV nhaọn xeựt, toựm taột caựch sụ cheỏ ủaọu phuù nhử SGK. 
c. Hoaùt ủoọng 2: 
 Tỡm hieồu caựch raựn ủaọu phuù vaứ trỡnh baứy. 
* MT: HS bieỏt caựch raựn ủaọu phuù vaứ trỡnh baứy. 
* Caựch tieỏn haứnh:
- GV hửụựng daón HS ủoùc noọi dung muùc 2, quan saựt hỡnh 3 vaứ nhụự laùi caựch raựn ủaọu ụỷ gia ủỡnh ủeồ neõu caựch raựn ủaọu. 
- GV nhaọn xeựt vaứ hửụựng daón HS caựch raựn ủaọu nhử SGK. 
- Hửụựng daón HS veà nhaứ thửùc haứnh raựn ủaọu giuựp gia ủỡnh. 
d. Hoaùt ủoọng 3: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp. 
* MT: HS coự yự thửực vaọn duùng kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ giuựp gia ủỡnh naỏu aờn. 
* Caựch tieỏn haứnh:
- GV sửỷ duùng caõu hoỷi cuoỏi baứi ủeồ ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. 
- GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. 
3. Cuỷng coỏ- Daởn doứ:
- Goùi HS ủoùc ghi nhụự trong SGK. 
- GV nhaọn xeựt yự thửực hoùc taọp cuỷa HS vaứ ủoọng vieõn HS thửùc haứnh raựn ủaọu giuựp gia ủỡnh. 
- Daởn doứ HS chuaồn bũ baứi hoùc sau. 
- HS nhaộc laùi ủeà. 
- HS quan saựt vaứ traỷ lụứi 
- HS ủoùc, quan saựt vaứ traỷ lụứi. 
- HS ủoùc lửụựt caực noọi dung SGK roài traỷ lụứi. 
- HS laộng nghe. 
- 2 HS
- 2 HS ủoùc ghi nhụự. 
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
Luyện tập làm đơn
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
	- Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắng gọn, rõ ràng thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu đơn in sẵn và 1 lá đơn.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Đọc lại đoạn văn, bài văn trước?
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn học sinh viết đơn.
- Giáo viên giới thiệu mẫu đơn g xem lá đơn.
- Giáo viên hướng dẫn nội dung từng đề.
- Học sinh đoc yêu cầu bài tập.
- Học sinh nêu đề bài mình chọn (1 hay 2)
* Lưu ý: Trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra) sao cho ngắn gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục ngăn chặn.
- Giáo viên nhận xét.
- Lá đơn sẽ làm vào vở bài tập.
- Nối tiếp đọc lá đơn g lớp nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hoàn thành bài chưa xong và chuẩn bị tuần sau.
Tiết 2: KHOA HỌC
Tre, mây, song
I. Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng:
	- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
	- Nhận ra 1 số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song.
	- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
	- Tranh, ảnh sgk trang 46, 47.	- Phiếu học tập bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Làm việc với sách.
- Phát phiếu học tập ghi nội dung bài.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Đọc sgk- thảo luận nhóm- trình bày.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
2.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Thảo luận đưa ra những kết luận.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
Hoàn thành bảng sau:
Tre
Mây, song
Đặc điểm
- Cây mọc đứng cao khoảng 10- 15 m, thân rỗng, nhiều đốt.
- Cứng, có tính đàn hồi
- Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh, hình trụ 
Công dụng
- Làm nhà, đồ dùng trong gia đình 
- Đan lát, làm đồ mĩ nghệ.
- Làm dâu buộc bè, làm bàn, ghế.
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
4
5
6
7
- Đòn gánh, ống đựng nước
- Bộ bàn ghế tiếp khách
- Các loại rổ, rá 
- Tủ, giá để đồ.
- Ghế
- Tre, ống tre.
- Mây, song.
- Tre, mây.
- Mây, song.
 Kể thêm 1 số đồ dùng mà em biết làm bằng tre, dong.
Nêu cách bảo quản có trong nhà em.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: TOÁN
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
	- Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
	- Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
1. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
+ Ví dụ 1: sgk.
- Giáo viên hướng dẫn cách tính chu vi hình tam giác.
- Đổi sang đơn vị nhỏ hơn để bài toán trở thành phép nhân 2 số tự nhiên.
- Nhận xét cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên?
+ Ví dụ 2: 0,46 x 12 = ?
g Quy tắc sgk.
* Lưu ý: 3 thao tác: nhân, đếm, tách.
2. Thực hành:
Bài 1: 
- Học sinh đọc đề g tóm tắt.
- Học sinh nêu cách giải và có phép tính.
1,2 x 3 = ? (m)
- Đổi 1,2 m = 12 (dm)
12 x 3 = 36 (dm)
- Đổi 36 dm = 3,6 m
- Học sinh trả lời: 
+ Đặt tính (cột dọc)
+ Tính: như nhân 2 số tự nhiên:
g Đếm phần thập phân của thừa số thứ nhất có bao nhiêu chữ số ta dùng dấu phảy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số (một chữ số kể từ phải sang trái)
- Học sinh làm tương tự như trên.
Lớp nhận xét.
- Vài học sinh nhắc lại quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên.
- Học sinh lên bảng.
Bài 2: 
Bài 3:
- Giáo viên thu 1 số vở chấm và nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu và làm.
Thừa số 
Thừa số
Tính
3,18
 3
9,54
 8,07
 3
24,21
 2,389
 10
23,890
- Học sinh đọc đề g tóm tắt.
Giải
Trong 4 ngày đó đi được là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)
 Đáp số: 170,4 km.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: ÂM NHẠC
Taọp ủoùc nhaùc:TẹN soỏ 3
Nghe nhaùc
I.Muùc tieõu:
- HS ủoùc ủuựng giai ủieọu , gheựp lụứi keỏt hụùp goừ phaựch baứi TẹN soỏ 3.
- HS nghe baứi haựt ẹi hoùc , nhaùc Buứi ẹỡnh Thaỷo, lụứi thụ MinhChớnh – Buứi ẹỡnh Thaỷo
 II.Chuaồn bũ cuỷa GV:
ẹoùc nhaùc vaứ ủaứn giai ủieọu baứi TẹN soỏ 3
Nhaùc cu ùủeọm, goừ.
Baờng nhaùc 
 III.Caực hoaùt ủoọng chuỷ yeỏu:
1.OÅn ủũnh toồ chửực, nhaộc HS sửỷa tử theỏ ngoài ngay ngaộn
2.Kieồm tra baứi cuừ:
 3.Baứi mụựi :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Hoaùt ủoọng 1: 
Taọp ủoùc nhaùc : TẹN soỏ 3: Toõi haựt Son La Son
1. Giụựi thieọu baứi TẹN
GV hoỷi baứi TẹN vieỏt ụỷ loaùi nhũp gỡ ? coự maỏy nhũp
HS noựi teõn noỏt ụỷ khuoõng thửự nhaỏt .
GV chổ teõn noỏt ụỷ khuoõng thửự 2, caỷ lụựp ủoàng thanh noựi teõn noỏt nhaùc.
2. Luyeọn taọp cao ủoọ
HS noựi teõn noỏt trong baứi tửứ thaỏp leõn cao (ẹoõ-Reõ-Mi-Son-La)
GV vieỏt baỷng Khuoõng nhaùc coự 5 noỏt ẹoõ-Reõ-Mi-Son-La
GV quy ủũnh ủoùc caực noỏt ẹoõ Reõ Mi Reõẹoõ, roài ủaứn HS ủoùc theo
GV quy ủũnh ủoùc caực noỏt Mi Son La Son Mi, roài ủaứn HS ủoùc theo
3. Luyeọn taọp tieỏt taỏu
GV goừ tieỏt taỏu 
GV ủaứn giai ủieọu, HS ủoùc nhaùc, haựt lụứi keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch.
Yeõu caàu HS ủoùc TẹN dieón caỷm, theồ hieọn tớnh chaỏt meàm maùi cuỷa giai ủieọu
Hoaùt ủoọng 2: Nghe nhaùc : Ru con
GV cho HS nghe nhaùc 
Cuỷng coỏ – daởn doứ
Cuỷng coỏ baống caựch hoỷi teõn baứi haựt vửứa hoùc, teõn taực giaỷ. Caỷ lụựp ủửựng haựt vaứ voó tay theo nhũp, phaựch 
GV nhaọn xeựt, daởn doứ
HS laộng nghe
HS traỷ lụứi
1-2 HS noựi teõn noỏt
Caỷ lụựp thửùc hieọn
HS ủoùc nhaùc , haựt lụứi goừ phaựch
HS trỡnh baứy
HS ủoùc noỏt nhaùc 
HS thửùc hieọn laùi
HS thửùc hieọn theo yeõu caàu 
Hs ngoài ngay ngaộn nghe nhaùc 
HS nghe vaứ ghi nhụự.
Tiết 5: LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyeọn Vieỏt
Muùc tieõu:
Reứn cho hoùc sinh vieỏt ủuựng maóu chửừ
HS vieỏt ủuựng ủeùp vaứ taờng soỏ lửụùng chửừ vieỏt, trong thụứi gian quy ủũnh.
II/ Chuaồn bũ: 	Baứi luyeọn vieỏt
III/ Caực hoaùt ủoọng leõn lụựp:
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
Hẹ1:Quan saựt-Nhaọn xeựt:
-GV yeõu caàu HS mụỷ vụỷ luyeọn vieỏt baứi 9
Cho HS vieỏt moọt soỏ tửứ khoự
Hẹ2: Vieỏt baứi
GV cho HS vieỏt roài theo doừi, uoỏn naộn nhửừng HS yeỏu vieỏt chửa ủeùp, chửa ủuựng
HS mụỷ baứi vieỏt.
HS khaự ủoùc maóu baứi vieỏt
Lụựp quan saựt veà ủoọ cao cuỷa caực con chửừ vieỏt hoa, quan saựt veà maóu chửừ.
HS veỏt baứi vaứo baỷng con 
HS nhỡn baứi maóu roài vieựt baứi vaứo maóu
IV/ Cuỷng coỏ: GV Chaỏm baứi
V/ Nhaọn xeựt-Daởn doứ: 
-ẹaựnh giaự tieỏt hoùc
-Chuaồn bũ baứi sau
Tiết 6: LUYỆN TOÁN
Luyện tập
I* Mục tiêu :
	- Giúp HS có kỹ thuật trừ 2 STP
	- Rèn kỹ năng vận dụng làm bài tập có liên quan
	- Y thức trong giờ.
II* Đồ dùng :
 Bảng con
III* Hoạt động dạy học :
1* Bài cũ : không
2* Bài mới : giới thiệu, ghi bảng
3* Luyện tập
Bài 1 : GV giao bài
Tính : 78,2 - 24,6
 5,12 - 1,67
 60,203 - 24,096
 4,36 - 0,547
- GV gọi 1, 2 em chữa trên bảng
Bài 2 : Tìm x
A, x + 2,47 = 9,25
 x = 9,25 - 2,47
 x = 6,78
b, 3,52 + x = 6,24
c, x - 6,54 = 7,91
d, 9,6 - x = 3,2
Bài 3 : giải toán
 Gà : 1,5 kg
 Vịt hơn gà : 0,7 Kg 9,5 kg
 Ngỗng :.Kg
3* Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét giờ
- Yêu cầu HS giải lại vào vở
- HS thực hiện bảng con
- Giơ bảng
- Nhóm 2
- HS nêu cách làm
- HS làm vào vở
Việt có số Vịt là :
 1,5 + 0,7 = 2,2 (kg)
Gà và vịt có số kg
 1,5 + 2,2 = 3,7 (kg)
Ngỗng số kg là :
9,5 - 3,7 = 5,8 (kg)
Tiết 7: SINH HOẠT LỚP
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Học sinh thấy được ưu, nhược điểm của mình trong tuần
	- Từ đó biết sửa chữa và tự vươn lên trong tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập tốt.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Sinh hoạt: 
- Giáo viên nêu nội dung sinh hoạt.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá từng học sinh, từng tổ.
+ Nêu ưu điểm và nhược điểm còn tồn tại.
+ Biểu dương những học sinh có thành tích cao và phê bình những học sinh có khuyết điểm.
- Lớp trưởng lên tổng kết đợt thi đua.
- Tổ thảo luận và nhận xét.
	3. Phương hướng:
- Thực hiện tốt các nề nếp, tích cực thi đua học tập giành điểm cao.
- Không vó em vi phạm đạo đức và điểm kém.
- Ôn lại bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 11 CUC HAY.doc