Tập đọc:
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu: 1. MT chung:
- Đọc trôi chảy, đọc đúng các tiếng khó trong bài. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. GDHS biết yêu quý loài vật.
2. MTR: Tiến đọc đúng những tiếng có âm đầu là l, n, t, th, . và tiếng có âm đôi iê.
II. ĐDDH: Tranh chủ điểm, tranh minh hoạ ND bài TĐ
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận, giảng giải.
IV. Các hoạt động dạy và học:
TUẦN 7 Thứ hai ngày tháng 10 năm 2009 Tập đọc: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục tiêu: 1. MT chung: - Đọc trôi chảy, đọc đúng các tiếng khó trong bài. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. GDHS biết yêu quý loài vật. 2. MTR: Tiến đọc đúng những tiếng có âm đầu là l, n, t, th, ... và tiếng có âm đôi iê. II. ĐDDH: Tranh chủ điểm, tranh minh hoạ ND bài TĐ III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận, giảng giải. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS Tiến *Bài cũ: Kể lại câu chuyện: Tác phẩm Si-le và tên phát xít và trả lời về ND câu chuyện. - HS kể câu chuyện và trả lời theo yêu cầu, lớp nh/x, bổ sung. *Bài mới: Giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm: Con người với thiên nhiên ; giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm: Những người bạn tốt. (SGV trang 151). HĐ1: Luyện đọc đúng : - Hướng dẫn đọc toàn bài với giọng kể sôi nổi, hồi hộp, đọc nhanh dần ở những câu diễn tả tình huống nguy hiểm. - Y/C 1 HS đọc bài, lớp ĐT và chia đoạn - Kluận, y/c HS đánh dấu đoạn bằng bút chì. - 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 - Luyện phát âm từ khó: A-ri-tôn, đảo Xi-xin, boong tàu, ... (Dạy cá nhân cho Tiến) - 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 - Hdẫn ngắt giọng đúng giữa các cụm từ: + Nhưng/những tên cướp đã nhầm. + Vua gọi chúng vào/gặng hỏi .... hành trình. + Sau câu chuyện ....ấy,/ở nhiều thành phố ..../ La Mã/ đã ... đồng tiền/ khắc hình .... - Ngoài ra khi đọc ta còn nhấn giọng ở những từ ngữ nào? - GV kết luận. - 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3, kết hợp sửa sai, giúp HS hiểu các từ mới và từ khó. - Y/C HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc lại toàn bài. - Q/sát bức tranh và nói về ND bức tranh. - Lắng nghe, mở SGK trang 64 - Lắng nghe và ghi nhớ. - 1 HS đọc bài, lớp ĐT và chia đoạn: Bài gồm 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn - 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. - Phát âm từ khó. - 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Đọc theo hướng dẫn. - Nhấn giọng: Đoạt, tặng vật , say mê, nhảy, .... những ĐT, TT gợi tả. - Lắng nghe. - 4 HS đọc NT lần 3, trả lời nghĩa của từ chú giải và từ khó, từ mới. - Luyện đọc theo cặp. - Lắng nghe. Sửa phát âm cho Tiến khi em đọc bài. HĐ2: Tìm hiểu bài: + Đọc đoạn 1, cho biết: Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn nhảy xuống biển? - Nhận xét, chốt ý đúng: SGV + Đọc Đ2: Điều kỳ lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ A-ri-ôn cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? - Nhận xét, chốt ý đúng: SGV + Đọc đoạn còn lại: Thảo luận N4: Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở chỗ nào? + Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sỹ A-ri-ôn? + Ngoài câu chuyện trên, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? + Theo em, ND chính câu chuyện này là gì? - Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp tặng vật của ông và còn đòi giết ông. - Lắng nghe, nhắc lại. - Bầy cá heo vây quanh tàu, thưởng thức tiếng hát của ông, cứu ông khi ông nhảy xuống biển và đưa ông về đất liền. - Lắng nghe. - Cá heo biết thưởng thức âm nhạc, biết cứu người, là bạn tốt của người. - Thuỷ thủ là người nhưng tham lam, độc ác; cá heo là vật nhưng thông minh, biết cứu người, .... - Chuyện “Cá heo ở Trường Sa”, cá heo làm xiếc, .... - Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người. Sửa sai cho Tiến khi em trả lời. HĐ3: HD đọc diễn cảm: - Chọn đoạn 2 để đọc diễn cảm, đọc với giọng sôi nổi, hồi hộp. - Y/c HS nêu cách đọc đoạn 2? - Luyện đọc diễn cảm theo N2. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nhận xét, ghi điểm một số em. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Nhấn giọng ở những từ: Đã nhầm, đàn cá heo, say sưa thưởng thức, đã cứu, nhanh hơn, toàn bộ, không tin và nghỉ hơi sau các từ: nhưng, trở về đất liền. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp, bình chọn bạn đọc hay. - Lắng nghe. Sửa phát âm cho Tiến khi em đọc bài. HĐ4: Củng cố, dặn dò: - Đọc lại bài, học thuộc ND chính của bài. - Đọc trước bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca ttrên sông Đà” - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Ghi đầu bài. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: HS biết: - Mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và . Tìm thành phần chưa biết của phép tình với phân số. Giải bào toán liên quan đến số trung bình cộng. - GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo. II. ĐDDH: SGK III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS *Bài cũ: Y/c 2 HS khá, giỏi lên chữa BT2b, BT3 SGK trang 31. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, bổ sung. *Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập: - Y/c HS cả lớp làm BT1, 2, 3 HS khá, giỏi làm thêm BT4 (Trang 32) - HDHS yếu: + BT1: Muốn so sánh 1 và ta lấy 1 : ; các bài con flại làm tương tự. + BT2: Tìm x, lưu ý cộng, trừ 2 phân số khác mẫu (phải QĐMS); một số em hay nhầm lẫn giữa nhân và chia PS. - Gọi HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia PS? + BT3: Xác định dạng toán, nêu cách giải rồi làm bài. - Dạy cá nhân. + BT4: HS tự làm. - Chấm chữa 1 số bài, nhận xét. - Lắng nghe. - HS làm bài theo yêu cầu. + BT1: 1 : = 1 x = 10 (lần), vậy 1 gấp 10 lần ; Tương tự gấp10 lần ; gấp10 lần . + BT2: HS tự làm, dự kiến kết quả: x = ; x = ; x = = ; x = 98 + BT3: Trung bình mỗi giờ, vòi nước đó chảy vào bể được: ( + ) : 2 = ( + ) : 2 = = (bể) + BT4: HSG nêu kết quả. HĐ4 : Củng cố, dặn dò : - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức. - Nêu tên trò chơi và HD cách chơi : Điền số, điền dấu vào ô trống theo hình thức tiếp sức, trong cùng 1 thời gian, nhóm nào xong trước và đúng nhất là thắng cuộc. - Nhận xét trò chơi, tuyên dương - Nhận xét tiết học. - Chơi theo HD - Lắng nghe và ghi nhớ. Lịch sử: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. Mục tiêu: 1. MT chung: Biết ĐCSVN được thành lập vào ngày 3/2/1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng. - GDHS biết ơn và làm theo đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, .... 2. MTR: Khi trả lời, Tiến phát âm đúng ngững tiếng có âm dôi iê và âm đầu t, th, l, n. II. ĐDDH: Tư liệu, thông tin, tranh ảnh về 1 số thành tựu kinh tế, chính trị do Đảng lãnh đạo. III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, trò chơi. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS Tiến *Bài cũ: Mục đích ra nước ngoài của Ng.Tất Thành là gì? Quyết tâm đó của Ng.Tất Thành được biểu hiện ra sao? - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. *Bài mới: Giới thiệu bài: SGV HĐ1: Nêu nhiệm vụ tiết học: SGV - Lắng nghe. - Lắng nghe. HĐ2: Nguyên nhân của việc TL Đảng: - N5: Tổ chức cho HS tìm hiểu về: Tình hình nước ta lúc bấy giờ? Tình hình đó đặt ra y/c gì? Ai là người có thể làm được việc đó? Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức CS lại với nhau? (HSG) - Chốt ý đúng: SGV - HS thảo luận, dự kiến trả lời: Từ những năm 1926-1927, PTCM nước ta phát triển mạnh mẽ, từ tháng 6-9/1929, ở VN lần lượt ra đời 3 t/c CS, ... cần sớm hợp nhất các t/c đó lại ; lãnh tụ Ng. Ái Quốc vì Người có hiểu biết sâu sắc về lý luận và thực tiễn c/m, được mọi người ngưỡng mộ, - Lắng nghe và ghi nhớ sửa sai cho Tiến khi em trả lời. HĐ3: Hội nghị thành lập Đảng : - Y/c HS làm việc cá nhân : Đọc SGK và tìm hiểu về hội nghị thành lập Đảng ? - Chốt ý đúng : Đảng TL vào ngày 3/2/1930 tại Cửu Long thành thuộc Hồng Kông TQ... thông tin thên phần trong SGVtrang 26. - HS làm việc theo y/c, trả lời theo ý mình. - Lắng nghe và ghi nhớ. sửa sai cho Tiến khi em trả lời HĐ4 : Ý nghĩa của việc th/lập Đảng : - T/c cho HS th/l theo N2 : Nêu ý nghĩa của việc TL Đảng theo gợi ý : Sự thống nhất của các t/c CS đã đáp ứng được y/c gì của CMVN ? Liên hệ thực tế ? - Chốt ý đúng, nói thêm về sự lãnh đạo của Đảng trong các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và XD đất nước, .... - CMVN có 1 tổ chức tiên phong duy nhất lãnh đạo, đoàn kết, thống nhất cao, đưa cuộc đấu tranh của ND ta đi theo con đường đúng đắn, .... - Lắng nghe và ghi nhớ. sửa sai cho Tiến khi em trả lời HĐ5 : Củng cố, dặn dò : - Tổ chức cho HS trưng bày tranh ảnh về những thành tựu kinh tế, chính trị của nước ta đạt được dưới sự lãnh đạo của Đảng. - Nhận xét, đánh giá kết quả. - Nh/xét tiết học, dặn chuẩn bị bài tiếp - Trưng bày sản phẩm theo N5, thuyết trình về sản phẩm của mình. - Trả lời câu hỏi phóng vấn của nhóm bạn. - Lắng nghe. - Ghi đầu bài Chính tả: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG (Nghe-viết) I. Mục tiêu: 1. MT chung: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được vần thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) ; thực hiện được 2 trong 3 ý của BT3. - GDHS ý thức rèn luyện chữ viết. 2. MTR: Tiến viết đúng các chữ có âm đầu là nh và các tiếng chứa vần an, ăng, iê. II. ĐDDH: Vở BT Tiếng Việt, phấn màu để chữa lỗi. III. Phương pháp: Thực hành, động não, trò chơi. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS Tiến HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Lắng nghe. HĐ2: Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc đoạn bài “Dòng kinh quê hương”, hỏi HS: Vẻ đẹp của dòng kinh quê hương được tác giả miêu tả như thế nào? - Lưu ý cho HS một số chữ có thể viết sai: Kinh, màu xanh, giã bàng, miền Nam, ... - Đối với Tiến: Thêm 1 số từ sau: niềm vui, không gian, ... - Đọc cho HS viết bài, dò bài. - Tổ chức cho HS soát lỗi chính tả, chấm bài, nhận xét. - 2 - 3 đọc đoạn bài, lớp theo dõi - Lắng nghe, viết vào vở nháp: Kinh, màu xanh, giã bàng, miền Nam, ... - Tiến viết vào vở nháp: niềm vui, không gian, ... - HS viết bài. - Soát lỗi theo cặp. Dạy cá nhân cho Tiến HĐ3: HD HS làm bài tập Chính tả: *BT2: Gọi 1 HS đọc y/c của Bt2. - Gợi ý: Vần này thích hợp cho cả 3 ô trống. - Chốt lời giải đúng: SGV trang 153. *BT3: Tổ chức cho HS làm việc theo N5. - Y/c đại diện nhóm trình bày. - Y/c học thuộc các thành ngữ trên. - Chốt ý đúng. + BT2: HS làm theo h/dẫn, dự kiến trả lời : Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều/ mải mê đuổi một con diều/ Củ khoai nướng để cả chiều thành tro. + BT3 : HS điền vào bảng phụ : - Đông như kiến - Gan như cóc tía. - Ngọt như mía lùi. Y/c Tiến đọc lại các tiếng vừa điền HĐ3 : Củng cố, dặn dò : - Ghi nhớ cách viết âm đôi iê, ia. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ. Thứ ba ngày tháng 10 năm 2001 Toán: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - HS biết đọc viết số thập phân dạng đơn giản. - Vận dụng làm bài tập đúng. - GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo. II. ĐDDH: SGK, ND trò chơi viết lên 4 tờ giấy A3. III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS *Bài cũ: Y/c 2 HS khá, giỏi lên chữa BT4 SGK trang 32. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, bổ sung. *Bài mới: Giới thiệu bài: Khái niệm STP. HĐ1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản): a, Y/c HS nhận xét từng hàng trong bảng sau: m dm cm mm 0 1 0 0 1 0 0 0 1 - GV giới thiệu: 1dm hay m còn được viết thành 0,1m. Tương tự với 0,01m ; 0,001m - Chỉ vào 0,1; 0, 01; 0, 001 (đọc lần lượt từng số) và giới thiệu: Các số 0,1; 0, 01; 0, 001 gọi là STP b, N5: Làm tương tự với phần b để HS nhận ra các số 0,5; 0,07; 0, 009 cũng là số thập phân. - Lắng nghe. - HS nhìn vào bảng và nêu theo yêu cầu: 1dm hay m; 1cm haym; 1mm hay m - HS nối tiếp đọc lại các số thập phân trên. - Thảo luận N5 để nêu và đọc các STP 0,5; 0,07; 0, 009 HĐ2: Thực hành: - Y/c HS làm BT1, 2; HS khá, G làm thêm BT3 + BT1: Vẽ tia số như trong SGK, chỉ vào từng vạch của tia số, cho HS đọc phân số TP và STP tương ứng. + BT2: HD HS viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. + BT3: HS khá giỏi tự làm. - Chấm bài, nhận xét. - HS làm bài theo y/c. + BT1: Nối tiếp đọc theo HD của GV. + BT2: Làm theo mẫu, dự kiến kết quả: Câu a: 0,7m; 0,5m; 0,002m; 0,004kg; câu b: 0,09m; 0,03m; 0,008m; 0,006kg. - Lắng nghe HĐ4 : Củng cố, dặn dò : - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Điền nhanh, điền đúng. Nêu tên trò chơi và HD cách chơi. - Nhận xét tiết học - Chơi theo HD - Lắng nghe và ghi nhớ. Luyện từ và câu: TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: 1. MT chung: Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa. Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa ; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. - GDHS biết vận dụng vào trong viết văn. 2. MTR: Tiến phát âm đúng các tiếng có âm đôi iê; có âm đầu t, th, l, n. II. ĐDDH: Bảng nhóm, 1giấy A3 ghi nội dung BT1 phần nhận xét.; 4 ND trò chơi III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành, trò chơi. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV Hoạt động của HS HĐR HĐ1: Giới thiệu bài: SGV trang 154 - Ghi đề bài lên bảng. - Lắng nghe và ghi nhớ. HĐ2: Phần nhận xét: * BT1: Th/luận theo N2, 2 em viết vào giấy. - T/c cho HS nêu kết quả, nhận xét, b/s. - 2 em viết ở giấy A3 treo SP, lớp nh/x. - GV chốt ý đúng (SGV) * BT2: N2: Lưu ý: Không cần giải nghĩa một cách phức tạp, dựa vào các câu thơ để phân biệt nghĩa. - Chốt ý: Những nghĩa này được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai (BT1). Ta gọi đó là nghĩa chuyển. * BT3: Làm việc theo N5: GV nhắc HS chú ý như trong SGV trang 155. - Chốt ý đúng: SGV + BT1 : 1 HS đọc y/c của BT1 - Nối tiếp nhau nhắc lại. - Nêu kết quả. - Bổ sung cho bài làm của bạn. - Lắng nghe + BT2: Đọc y/c BT2, TL với bạn. - Phát biểu ý kiến, nối tiếp nhắc lại ý đúng. - Lắng nghe. + BT3: N5, thảo luận và thực hiện y/c của BT. Đại diện nhóm báo cáo kết quả, lớp nh/xét. - Lắng nghe. Lưu ý sửa sai cho Tiến. HĐ3: Phần ghi nhớ: - Y/C HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Nối tiếp đọc theo HD. HĐ4: Phần luyện tập: Làm BT1, 2 SGK. * BT1 : - Y/C 1 HS đọc y/c của bài, Chốt ý: SGV *BT2 : Y/C HS làm việc theo N2, cho HS đọc kết quả, nhận xét, chốt ý đúng: - HS làm bài theo y/c. *BT1: Đôi mắt bé, chân bé, ngoẹo đầu là nghĩa gốc, còn lại là nghĩa chuyển. - Lắng nghe và sửa (nếu sai) *BT2: Lưỡi liềm, vết thương lành miệng, cổ chai, tay súng, lưng núi. lớp nhận xét, bổ sung. Theo dõi, sửa lỗi cho Tiến khi tiến phát biểu. HĐ5: Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: “Điền nhanh, điền đúng”, nêu tên trò chơi và HD cách chơi. - Nhận xét trò chơi. Nhận xét tiết học. - HS chơi theo HD - Lắng nghe. Kể chuyện : CÂY CỎ NƯỚC NAM I. Mục tiêu : - HS biết dựa vào tranh minh hoạ trong SGK để lại được từng đoạn và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện. Hiểu ND chính của từng đoạn và hiểu được ý nghiac của câu chuyện. DGHS biết yêu quý cây thuốc và quý trọng những người thầy thuốc. 2. MTR : Tiến phát âm đúng các tiếng có âm đàu là l n, th, t và các tiếng chứa âm đôi iê. II. ĐDDH : Tranh minh hoạ câu chuyện (phóng to). III. Phương pháp: Thực hành,thảo luận. IV. Các phương pháp dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS Tiến *Bài cũ : Kể lại câu chuyện tuần trước 2 em - Nhận xét, ghi điểm. - HS kể, lớp nhận xét, bổ sung. *Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1 : GV kể chuyện : - Kể lần 1, chậm rãi, từ tốn. - Kể lần 2, kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ. - Lưu ý : Viết lên bảng tên một số cây thuốc quý : Sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam - Giúp HS hiểu 1 số từ khó : + Trưởng tràng : Người đứng đầu đám học trò xưa. - Dược sơn : Núi thuốc. - Lắng nghe. - Lắng nghe - Lắng nghe và quan sát tranh. - Theo dõi - Lắng nghe và ghi nhớ. HĐ2 : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - 3 HS đọc y/c 1, 2, 3 của BT. - Y/c HS kể chuyện theo nhóm 2. - Thi kể toàn bộ câu chuyện theo ND từng bức tranh: + Tr1: Tuệ Tĩnh đang giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam. + Tr2: Quan dân nhà Trần đang tập luyện chống quân Nguyên. + Tr3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc cho nước ta. + Tr4: Quân dân Nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho chiến đấu. + Tr5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ. + Tr6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc. - 3 HS đọc theo yêu cầu. - Kể theo nhóm 2. - Thi kể trước lớp. - Bình chọn bạn kể hay nhất theo tiêu chí: + Kể trôi chảy, giọng kể chuyện. + Thể hiện được giọng của từng nhân vật. + Mạnh dạn, tự nhiên. Theo dõi và sửa sai cho Tiến khi em kể. HĐ4: Củng cố, dặn dò: - Dặn HS biết yêu quý những cây cỏ xung quanh mình, nói cho người thân biết về những điều mình đã học. - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Ghi đầu bài.
Tài liệu đính kèm: