Toán
Giới thiệu nhân nhẩm
số có hai chữ số với số 11
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Tuần 13 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Toán Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với số 11 I. Mục tiêu - Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10: 27 x 11 27 27 297 b.Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10: 48 x 11 48 48 528 c. Thực hành: * Bài 1: Cho học sinh làm bài vào bảng con * Bài 2( Giảm tải) * Bài 3: - Hướng dần HS tìm hiểu bài và tóm tắt. * Bài 4: Y/C 1 HS đọc đề. - Các nhóm trao đổi rút ra câu b) đúng - HS nhận xét KQ 297 với thừa số 27 rút ra kết luận : Viết 9 (là tổng của 2 và 7 ) vào giữa 2 và 7. KL: 4+8=12 Viết 2 xen kẽ 4 và 8 được 428 Thêm 1 vào 4 của 428 được 528 * Trường hợp tổng của 2 số bằng 10 làm tương tự như trên. 34 x 11 = 374 11 x 95 = 1045 82 x 11 = 90 Bài giải: Số HS của khối lớp 4 có là: 11 x 17 = 187 ( Học sinh ) Số HS của khối lớp 5 có là: 11 x 15 = 165 ( Học sinh ) Số học sinh của cả hai khối lớp là: 187 + 165 = 352 ( Học sinh ) Đáp số : 352 Học sinh. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. Tập đọc Người tìm đường lên các vì sao. I. Mục tiêu: - Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki . Biết đọc bài với giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa , con tàu vũ trụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: ? Bài được chia làm mấy đoạn? - Đọc theo đoạn + L1: Kết hợp sửa lỗi phát âm. + L2: Kết hợp giảng từ. - Đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài: ? Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? ? Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình ntn? ? Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? * GV giới thiẹu thêm về Xi-ôn-cốp-xki? ? Em hãy đặt tên khác cho truyện ? ? Nêu ND của bài? c. HDHS đọc diễn cảm: ? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN? - NX và cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò. ? Câu chuyện ca ngợi ai? về điều gì? ? Truyện giúp em hiểu điều gì? - NX giờ học: Ôn bài. CB bài :Văn hay chữ tốt. - 4 đoạn. Đoạn 1:4 dòng đầu. Đoạn 2:7 dòng tiếp. Đoạn 3:6 dòng tiếp theo. Đoạn 4:3 dòng còn lại. - Nối tiếp đọc theo đoạn - 1, 2 học sinh đọc cả bài - HS trả lời. - HS lắng nghe. - 2,3 HS đặt tên khác cho truyện *ND: : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. - 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục - Luyện đọc theo cặp - 3HS thi dọc diễn cảm. - ......... Xi-ôn-cốp-xki . Vì khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. - ...........muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó. Toán Luyện tập giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với số 11 I. Mục tiêu Củng cố - Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: c. Thực hành: * Bài 1: (VBTT4-Tr71)Tính nhẩm: Cho học sinh làm bài vào bảng con * Bài 2(VBTT4-Tr71)Yêu cầu HS làm bài-nhận xét chốt Tìm x: a/ x:11=35 x =35x11 x=385 b/ x:11=87 x =87x11 x = 957 * Bài 3:9VBTT4-Tr71) - Hướng dần HS tìm hiểu bài và tóm tắt. * Bài 4(VBTT4-Tr71)Y/C 1 HS đọc đề. - Các nhóm trao đổi rút ra câu b) đúng 43 x 11 = 473 86 x 11=946 73 x 11 = 803 HS nêu yêu cầu HS làm vào vở 2HS lên làm ở bảng-- nhận xét Bài giải:Cách 1 Số HS của khối lớp 4 có là: 11 x 14 = 154 ( Học sinh ) Số HS của khối lớp 3 có là: 11 x 16= 176 ( Học sinh ) Số học sinh của cả hai khối lớp là: 154 + 176 =330 ( Học sinh ) Đáp số : 330Học sinh. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. Chính tả: Nghe- viết Người tìm đường lên các vì sao I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài Người tìm đường lên các vì sao - Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu l/n, các âm chính( âm giữa vần)i/iê. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp bảng phụ III. Các HĐ dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc từ Châu báu; trân trọng. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc bài viết ? Đoạn văn viết về ai? ? câu chuyện về nhà khoa học Xi-ôn-côp-ki kể về chuyện gì làm em cảm phục? ? Nêu từ khó viết? - GV đọc bài L1; viết bài L2: Soát lỗi - GV chấm, nhận xét 1 số bài 3) Làm bài tập: ? Nêu y/c? Bài 2a) l hay n Bài 3:Y/C HS làm bài vào vở: - Nhận xát đánh giá - Viết vào nháp - Theo dõi SGK - ...viết về nhà khoa học Xi-ôn-côp-ki. - - Sài Gòn, quệt máu - Xi-ôn-côp-ki - Viết bài vào vở - Đổi bài kiểm tra chéo - Điền vào chỗ trống - Làm bài cá nhân a/ nản chí ( nản lòng) b/ kim khâu lí tưởng tiết kiệm lạc lối tim 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Luyện viết lại bài. Chuẩn bị bài sau ______________________________________ Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Âm nhạc: (Bù thứ 6) $13 : Ôn bài : Cò lả. Tập đọc nhạc số 4. I. Mục tiêu. - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Biết đọc bài TĐN số 4 II. Đồ dùng dạy học. - Nhạc cụ quen dùng, Bảng phụ chép bài TĐN số 4. II. Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu. - Giới thiệu nội dung bài học. - Ôn bài cò lả. TĐN số 4. 2. Phần hoạt động. ND1: Ôn tập bài hát cò lả - Giáo viên hát bài hát (1 lần ). - Cả lớp trình bày ( 1 lần). - Trình bày bài hát. -> 1 số học sinh hát và vận động phụ hoạ. - Hướng dẫn học sinh hát theo kiến thức xướng và xô. -> 1 học sinh hát: Tình tính tangchăng - NX, đán giá. - Học sinh trình bày 1,2 lần ND2: TĐN số 4 con chim ri. - Chép bài vào bảng phụ. - Luyện tập cao độ - Đọc tên các nốt nhạc có trong bài: Đ, R, M,P, S. - Luyện tập tiết tấu. - Đọc chậm, rõ ràng từng nốt. - Ghép cao độ với tường độ. - Đọc cả 2 câu + ghép lời ca. 3. Phần kết thúc, - Đọc lại bài TĐN số 4. - Đọc 2 lần + gõ đệm. * Nhận xét chung tiết học. - Ôn lại bài hát, đọc nhạc. TĐN bài số 4, chuẩn bị cho bài sau ( tiết 14). Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố - Giúp học sinh biết cách nhân với số có 3 chữ số. - Nhận biết tích riêng thứ nhất , tích riêng thứ 2. tích riêng thứ 3, trong phép nhân với số có 3 chữ số. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động để học: III. Các HĐ dạy- học: 1. KT bài cũ ? Nêu cách thực hiện nhân với số có 3 chữ số? 2. Giới thiệu bài Ghi mục 3. Thực hành: Bài1 (VBTT4-Tr72): ? nêu y/c? + Đặt tính + Nêu cách thực hiện Bài 1 củng cố kiến thức gì hãy nêu lại cách thực hiện tính? Bài 2: (VBTT4-Tr72 ? Nêu y/c? - Chữa bài -chốt ,: Kết quả:45 261 45 582 Bài 3(VBTT4-Tr72): Giải toán - HD học sinh tóm tắt và trình bày b Bài 4(VBTT4- Tr72) a/ 30 472 ; 32 472 - B1: Đặt tính - B2: tính tích riêng thứ nhất - B3: Tính tích riêng thứ hai - B4: Tính tích riêng thứ ba - B5: Cộng ba tích riêng với nhau - Đặt tính rồi tính - Làm vào vở - Hai HS đọc yêu cầu . - HS làm bài ở vở 2 HS làm bài ở bảng-nhận xét Kết quả:90 164 426 384 1 HS nêu yêu cầu 1HS lên làm - Đổi vở kiểm tra nhau. Bài giải: Diện tích của của khu đất là: 215 x 215 = 46 225 ( m2 ) Đáp số: 46 225m2 1 HS nêu yêu cầu HS làm bài-nhận xét 3. Tổng kết- dặn dò: - Nhận xét chung tiết học Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I)Mục tiêu: 1. Rèn luyện kỹ năng nói. -Học sinh chọn được 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể, Nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng : - Bảng lớp, bảng phụ. II. Các H Đ dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Kể lại câu chuyện về người có nghị lực. Trả lời câu hỏi bạn đưa ra? - 2 học sinh kể chuyện. - Nhận xét, đánh giá bạn kể. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu yêu cầu của bài: - Đọc đề bài. - Gạch chân dưới TN quan trọng của đề bài. - Đọc các gợi ý. ? Nêu tên câu chuyện mình định kể ? - Học sinh lưu ý: - 2 học sinh đọc đề bài. - Lần lượt đọc các gợi ý 1, 2, 3. - Học sinh lần lượt tự nêu tên câu chuyện mình kể. - Lập dàn ý câu chuyện. - Dùng từ xưng hô - Tôi. c. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Thi kể trước lớp. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. - Tạo cặp, học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. - Nối tiếp thi kể trước lớp. - Đối thoại về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - CB bài sau: Kể chuyện búp bê của ai? Tuần 14 - Viết lại câu chuyện. . Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 Toán Nhân với số có 3 chữ số ( T2 ) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0. Làm bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động để học: 1. Giới thiệu cách dặt tính và tính - Làm vào nháp - Đặt tính và tính. 258 x 203. ? Em có NX gì về các tích riêng? + Tích riêng thứ 2 gồm toàn chữ số 0. Không cần viết tích riêng này. viết 516 lùi sang bên trái hai cột. ? Khi nhân với số có 3 chữ số mà hàng chục là chữ số 0 em làm như thế nào? x x 258 258 203 203 774 774 000 516 516 52374 52374 - HS nêu 2. Thực hành: Bài 1(T73) : Đặt tính rồi tính. - Làm bài vào vở. + Đặt tính. + Tính, nêu cách làm bài. 523 308 1309 x x x 305 563 202 2615 924 2618 1569 1848 2618 159515 18404 264418 B ài 2(T73) : Đ/S. + Nhìn cách đặt tính. - Làm bài cá nhân, làm SGK. + Cách thực hiện ( ghi các kg) a.S ( đặt tích riêng thứ 3 sai). b.S ( đặt tích riêng thứ 3 sai). c.Đ Bài3(T73): Giải toán - Đọc đề, phân tích và làm bài. Tóm tắt. Bài giải: 1 con ; 1 ngày: 104g Số thức ăn cần đủ 1 ngày là: 375 con ; 10 ngày....g 104 x 375 = 39 000(g) 39 000 g = 39 (kg) Số thức ăn cần đủ 10 ngày là: 39 x 10 = 390 (kg) ĐS: 390kg. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm bài, chuẩn bị bài sau. Tập đọc Văn hay chữ tốt I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng từ tốn, linh hoạt phù hợp với ND của bài. - Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát II. Đồ dùng dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài: Người tìm đường lên các vì sao. -> 2 học sinh đọc, nối tiếp theo đoạn. - Trả lời câu hỏi về nội dung bài. 2. Bài mới . a. Giới thiệu bài. b. Luyện tập đọc + Tìm hiểu bài. * Luyện đọc. - Đọc theo đoạn. - Nối tiếp đọc từng đoạn. L1: Đọc từ khó. L2: Giải nghĩa từ. - Đọc theo cặp. - Tạo cặp, luyện đọc đoạn từng cặp. -> 1,2 học sinh đọc cả bài. -> Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài. Đọc đoạn 1 Đọc thầm đoạn 1. Câu 1: -> Vì chữ viết xấu dù bài văn của ông viết rất hay. ? Thái độ của CBQ như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn. CBQ nói: Tưởng việc gì khó,cháu xin sẵn sàng. - Đọc đoạn 2. - Đọc thầm đoạn 2. Câu 2: -> Lá đơn của CBQ và chữ quá xấu. không giải được nỗi oan. - Đọc đoạn còn lại. - Đọc thầm đoạn cuối. Câu 3: -> Sáng ông cầm que vạch lên ..suốt mấy năm trời. - Đọc toàn bài. -> 1 học sinh đọc to. Câu 4: + MB: 2 dòng đầu. + TB: Từ một hôm.nhiều kiểu chữ khác nhau. + KB: Đoạn còn lại. *Đọc diễn cảm. - Đọc theo đoạn. -> 3 học sinh đọc 3 đoạn (nối tiếp) - GV đọc mẫu đoạn phân vai. - Luyện đọc diễn cảm. - Luyện từng cặp. - Đóng vai nhân vật, đọc đúng giọng. - Thi đọc trước lớp. -> 3,4 học sinh thi đọc. -> Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Luyện đọc lại bài, chuẩn bị làm bài sau. ___________________________ Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010 Toán (Bù thứ sáu 19/11) Luyện tập chung I. Mục tiêu. Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: - Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4. - Phép nhân với số có 2 hoặc 3 chữ số và 1 số tính chất của phép nhân. - Lập công thức tính diện tích hình vuông. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. B1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Làm bài cá nhân. - Ôn đơn vị đo. a. 10 kg = 1yến b. 1.000kg = 1 tấn - Đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng? 50 kg = 5 yến 8.000kg = 8 tấn 80 kg = 8 yến 15.000kg = 15 tấn c.100cm2= dm2; 800cm2 = dm2 1.700cm2 = dm2. B2: Tính. - Làm bài vào vở. - Đặt tính, rồi tính - Nêu cách làm. c. Tính giá trị biểu thức. x x x x 268 324 475 309 235 250 205 207 1340 000 2375 2163 804 1620 000 000 536 648 950 618 62980 81000 97375 63963 B3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Làm bài vào vở. - áp dụng tính chất của phép nhân. 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x 39 = 390 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16 + 4 ) = 302 x 20 = 60+ 40 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x ( 85 - 75) = 769 x 110 = 7690. B4: Giải toán. - Đọc đề, phân tích và làm bài. Tóm tắt Bài giải Vòi 1, 1 phút : 25 ( l nước) 1 giờ 15 phút = 75 phút. Vòi 2, 1phút : 15 (lnước) Mỗi phút 2 vòi nước cùng chảy vào bể được là: 1 giờ 15 phút; 2 vòil nước? 25 + 15 = 40 (l) Sau 75 phút cả 2 vòi nước chảy vào bể được là: 40 x 75 = 300(l) Đáp số = 300(l). B5: Công thức tính S hình vuông - Đọc yêu cầu của đề bài. a. Viết công thức -> S = a x a b. Tính S hình vuông khi a = 25m - Với a + 25m thì S = a x a = 25 x 25 =625m2 * Củng cố,dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm lại bài. - Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện. I. Mục tiêu - Hiểu được nhận xét chung của cô giáo về kết quả viết bài văn KC của lớp để liên hệ với bài làm của mình. - Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình. II. Đồ dùng học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Nhận xét chung bài làm của học sinh. - Đọc đề bài. -> 1 Học sinh đọc lại đề bài. - Giáo viên nhận xét chung: ưu điểm: - Viết đúng yêu cầu của đề từ xưng hô dứât khoát diễn đạt tuơng đối tốt liên kết các phần.Tương đối sáng tạo trình bày tương đối. - Hiểu ND bài, viết đủ ND. - Từ xưng hô " tôi" - Câu văn không lủng củng. - Nhiều bài sáng tạo. - Có bài viết vẫn ẩu.. -> Tên học sinh làm tốt: Châm, L. Thảo, Đ.Linh, Thành, My. Tồn tại: Chữ viết ẩu. - Duy, Mạnh Dương - Giáo viên trả bài. 2. Hưỡng dẫn học sinh chữa bài. - Đọc thầm bài viết gồm. - Đổi bài, KT bài bạn. 3. Học tập những đoạn văn, bài văn hay. - Trao đổi . - Giáo viên đọc 1 vài bài tốt. - Tìm ra cái hay, cái tốt của bài. 4. Chọn viết lại 1 đoạn. - Tự chọn đoạn cần viết lại. - Sửa 2 đoạn văn. - Đọc đoạn văn vừa viết lại. -> Nhận xét, đánh giá. 5. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học, yêu cầu hoàn thành bài ( riêng 1 vài học sinh). - Đọc trước ND bài: Ôn tập văn KC. Tập làm văn (Bù thứ sáu) Ôn tập văn kể chuyện. I. Mục tiêu. - Thông qua luyện tập, học sinh củng cố những hiểu biết về 1 số đặc điểm của văn kể chuyện. - Kể được 1 câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vậ, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài và kết thúc câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn tập. B1: Phân tích đề bài. - Đọc yêu cầu của bài. - Đề thuộc loại văn bản nào? a. Văn viết thư. b. Văn kể chuyện. c. Văn miêu tả. ? Vì sao đề 2 là văn kể chuyện. - Vì học sinh phải kể lại được 1 câu chuyện có nhân vật, cốt truyệ, diễn biễn, ý nghĩa. B 2,3: Kể lại câu chuyện. - Nêu yêu cầu của bài. - Tự chọn đề tài. - Nói đề tài mà mình chọn kể. - Tập kể - Thực hành, từng cặp KC và trao đổi về câu chuyện. - Trao đổi về nội dung bài. -> 1 vài nhóm thi kể. - Thi kể trước lớp. - Học sinh đọc nội dung. -> Giáo viên KL ( Viết bảng phụ). + Văn KC: + Nhân vật: + Cốt truyện: 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung, dặn dò. - Ôn và tập kể lại bài - Chuẩn bị bài sau ( tiết 27). Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
Tài liệu đính kèm: