Giáo án dạy tăng cường lớp 3 - Tuần 4

Giáo án dạy tăng cường lớp 3 - Tuần 4

TẬP ĐỌC

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I MỤC TIÊU

 Đọc trôi trảy , lưu loát toàn bài

Đọc đúng các tên người tên địa lý nước ngoài

Biết đọc diễn cảm toàn bài

Hiểu 1 số từ khó

Hiểu nội dung : Bài thơ tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân nói lên khát vọng sống khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh trong SGK

Bảng phụ chép đoạn luyện đọc

 

doc 40 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 1083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tăng cường lớp 3 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 29 tháng10 năm 2008
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
I Mục tiêu
 Đọc trôi trảy , lưu loát toàn bài 
Đọc đúng các tên người tên địa lý nước ngoài 
Biết đọc diễn cảm toàn bài 
Hiểu 1 số từ khó 
Hiểu nội dung : Bài thơ tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân nói lên khát vọng sống khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới 
II Đồ dùng dạy học
Tranh trong SGK
Bảng phụ chép đoạn luyện đọc
III Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ :3’
Hai nhóm HS phân vai đọc vở kịch Lòng dân ( nhóm 1 đọc phần 1 , nhóm 2 đọc phần 2 )
Nêu ND của vở kịch ?
NX cho điểm
HS đọc 
HS nêu
HS nêu
2 Bài mới :35’
a , GT chủ điểm và bài đọc
GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm cánh chim hoà bình 
GV giới thiệu bài đọc bằng cách :
BT tranh , ảnh vẽ ai , người đó đang làm gì ?
GV giới thiệu bài 
Ghi đầu bài lên bảng 
Hs lắng nghe 
HS nêu
HS ghi vở
b , Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
*Luyện đọc :mười năm ,Na-ga-da-ki,lâm bệnh ,lặng lẽ 
Yêu cầu HS đọc tiếp nối toàn bài 
Đ1:Mĩ ném bom .Nhật Bản 
Đ2:Tiếp cho ..gây ra 
Đ3:Khát vọng ..Xa ki
Đ4: Phần còn lại
HS đọc đồng thanh từ khó 
HS đọc toàn bài 
HS luyện đọc theo cặp 
GV đọc mẫu 
4 HS đọc bài nối tiếp 
HS đọc từ khó 
1 HS đọc 
*Tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài trao đổi thảo luận tìm ND chính của từng đoạn gọi HS nêu – GV ghi ND các đoạn lên bảng 
Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn đầu 
-Vì sao Xa –da –co bị nhiễm phóng xạ?
HS thảo luận tìm nội dung của từng đoạn 
Vì Mĩ đã ném bon nguyên tử 
-Em hiểu ntn là phóng xạ?
HS giải nghĩa 
-Bom nguyên từ là loại bom gì?
HSTL
-Hậu quả mà bom nguyên tử đã gây ra cho nước nhật ntn?
HS nêu
Gọi HS đọc đoạn 3,4
-Từ khi bị nhiễm phóng xạ bao lâu sau xa-da-cô mới mắc bệnh?
-Vì sao Xa-da –cô lại tin như thế ?
HS đọc bài 
HS nêu
Vì em chỉ còn sống được ít ngày 
-Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết ?
HSTL
Nội dung :Câu chuyện tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ,nói lên khát vọng sống ,khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới . 
->Nội dung của bài nói gì ?
Gọi HS đọc cả bài 
HS nêu nội dung và ghi vào vở 
HS đọc cả bài 
*Đọc điễn cảm 
Gv giới thiệu đoạn đọc diễn cảm 
Cho HS đọc bài 
-Nêu cách đọc bài ?
Thi đọc bài 
HS đọc bài 
HSTL
HS thi đọc bài NX
C.Củng cố dặn dò :2’
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
Nhận xét dặn dò 
Khoa học
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già 
I.Mục tiêu 
 -Nêu đặc điểm của tuổi vị thành niên đến tuổi già .
 -Hiểu được tầm quan trọng của tuổi dạy thì đối với mỗi con người 
 -Giáo dục HS giữ vệ sinh tốt ở tuổi vị thành niên 
II.đồ dùng dạy học
 -Hình vẽ 1,2,3 trang 16,17
 -HS sưu tầm tranh ảnh của bản thân hoặc các anh chị ở tuổi vị thành niên và các người già .
III.Hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:3’
B.Bài mới:35’
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1:
Sưu tầm và giới thiệu ảnh
Hoạt động 2:
1.Các giai đoạn phát triển từ tuổi vị thành niên đến tuổi già 
Hoạt động 3:
2.Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi thành niên đến tuổi già, đối với cuộc đời mỗi người 
C.Củng cố – Dặn dò:2’
-Nêu đặc điểm ở tuổi dậy thì ?
GV nhận xét và cho điểm
-GV giới thệu bài
-GV kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS 
-Yêu cầu HS giới thiệu bức ảnh của mình mang đến 
-GV nhận xét phần giới thiệu của hS 
-Cho HS chơi trò chơi “ai nhanh, ai đúng?”
-GV chia lớp 6 nhóm và phổ biến luật chơi 
*GV kết luận
 *-Tuổi vị thành niên là từ mấy tuổi trở đi?
-Nêu đặc điểm ở tuổi này ?
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp và trả lời câu hỏi:
*GV kết luận 
 -Nêu đặc điểm nổi bật của các giai đoạn phát triển từ tuổi vị thành niên đến tuổi già ?
- đặc điểm của con người trong từng giai đoạn: vị thành niên, 
trưởng thành, tuổi già
-Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già có những đặc điểm gì nổi bật ?
Gọi HS đọc mục bạn cần biết 
-2HS trả lời câu hỏi
-
Tổ trưởng báo cáo
-5-7 HS giới thiệu
(Từ 10 đến 19 tuổi )
HS nêu 
-
Hs thảo luận nhóm 
-các nhóm báo cáo kết quả
-HS đọc mục bạn cần biết 
Toán
Ôn tập và bổ sung về giải toán
I Mục tiêu:
 Giúp HS làm quen với bài toán quan hệ tỷ số .
Biết cách giải bài toán có liên quan đến tỷ số 
II Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A.KTBC:
Gọi HS chữa bài cũ NX
HS chữa bài NX
B.Dạy bài mới :
*Giới thiệu bài 
*Làm quen với bài toán về quan hệ tỷ số 
Thời gian đi
1 giờ
2 giờ 
3 giờ 
Quãng đường đi được 
4km
8km
12km
GV giới thiệu bài 
Gv treo bảng viết sẵn 
-1 giờ người đó đi được bao km?
-2 gìơ người đó ..km?
8 giờ km?
-Vậy khi thời gian đi gấp lên hai lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên mấy lần ?
HS nghe
HS nêu
2 lần 
KL:Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường cũng gấp lên bấy nhiêu lần .
*Bài toán 
-Giải bằng cách rút về đơn vị 
Một gìơ ô tô đi được là :
90:2= 45(km)
Trong 4 giờ ô tô đi được :
45 X4 =180 (km)
3gìơ so với 1 gìơ thì gấp mấy lần ?
->Nêu mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường?
HD giải 
-Biết 2 ô tô đi được 90 km ta làm ntn để tính được trong 1 giờ ?
Vậy tìm 1 giờ tức là rút về đơn vị
-Muốn tìm 4 giờ ta làm ntn?
3 lần 
HS nêu kết luận 
HS đọc đề bài toán 
Lấy 90:2
Ta lấy 45x4
HS giải tìm kết quả 
-Giải bằng cạnh tìm tỷ số 
4giờ so với 2 giờ thì gấp số lần là :
-4giờ so với 2 giờ thì gấp bao nhiêu lần ?
4:2 =2 lần 
4:2 =2 (lần )
Trong 4 giờ ô tô đi được là :
90 x2 =180 (km)
HD hS giải 
*Thực hành :
Bài 1: Giải 
Mua 1 m vải hết số tiền là:
80 000:5=1600 (đ)
Mua 7 m vải hết số tiền là :
16000x 7=112000(đ)
 đáp số :112000đ
Gọi Hs đọc yêu cầu bài 1
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Nêu cách giải ?
HS đọc yêu cầu 
HSTL
HS giải 
Bài 2: Giải 
12 ngày gấp 3 ngày số lần là: 12:3= 4 (lần )
Trong 12 ngày trồng được số cây là :
1200 x4 =4800(cây)
Gọi HS đọc yêu cầu 
Gọi HS chữa bài NX
HAS đọc yêu cầu 
HS chữa bài 
Bài 3: Giải 
a,4000 người gấp 1000 người số lần là :
4000:1000=4 (lần )
Một năm sau dân số của xã tăng thêm là :
21 x4 =88 (người )
b,Một năm sau dân số của xã tăng thêm là :
15 x4 = 60 (người )
Gọi HS đọc yêu cầu 
Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
Cho HS chữa bài 
-Ta giải theo cách nào ?
HS đọc đề 
HSTL
HS chữa bài 
Tìm tỷ số 
C.Củng cố dặn dò :
Nhận xét dặn dò 
Chính tả(Nghe viết )
Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
I Mục tiêu:
Nghe viết đúng đẹp bài văn Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
Luyện tập về mô hình cấu tạo vàn và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II Đồ dùng dạy học 
Bảng nhóm bút dạ 
III Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A.KTBC:
-Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào ?
HS nêu
B.Dạy bài mới :
*Giới thiệu bài 
*HD viết chính tả 
GV giới thiệu bài 
Gọi hS đọc bài 
HS nghe
a,Tìm hiểu nội dung
-Vì sao PhrăngĐơ Bô-en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ?
Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh 
-Chi tiết nào cho thấy ông rất trung thành với đất nước ?
Bị địch bắt 
b,Viết từ khó :Ph răngĐơ Bô -en,Phan Lăng, dụ dỗ 
Gọi HS viết từ khó NX
2 HS viết ở bảng 
Cả lớp viết nháp 
c,Viết chính tả 
-Bài chính tả thuộc thể loại nào?
-Khi viết ta lưu ý gì ?
GV đọc bài cho HS viết chính tả 
HSTL
HS nêu
HS nghe viết bài 
GV đọc bài cho HS soát lỗi 
Chấm bài NX
HS nghe soát lỗi 
*HD làm bài tập chính tả 
Bài 2:
Tiếng 
Nghĩa 
Chiến 
âm đệm
âm chính 
âm cuối
ia
Iê
n
Gọi HS đề bài 
HS làm ra bảng nhóm 
Gắn bảng NX
Bài 3:Em hãy nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng chiến và nghĩa 
Cho HS nêu cách ghi dấu thanh( Tiếng nghĩa không có âm cuối ,dấu thanh đặt ở chữ cái đầu nguyên âm đôi)
-Tiếng chiến ghi dấu thanh ở đâu?(Tiếng chiến có âm cuối ,dấu thanh dặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi)
HSTL
C.Củng cố dặn dò :
Nhận xét dặn dò 
Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ Xi x 
Đầu thế kỷ XX
I Mục tiêu:
 Sau bài học HS nêu được cuối thế kỷ 19 ,đầu thế kỷ 20 ,Xã hội nước ta có nhiều biến đổi do hậu quả của chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp .
Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa kinh tế và XH(KT thay đổi kế theo sự thay đổi của XH)
II Đồ dùng dạy học 
Tranh trong SGK
Bản đồ hành chính 
Bảng nhóm 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1 Bài cũ:3’
-Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế 
-Thuật lại diễn biến cuộc phản công này 
NX đánh giá
2 Bài mới :35’
*Giới thiệu bài :
Hoạt động 1:
Những thay đổi cảu nền kinh tế VN cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20
Giới thiệu bài 
Ghi đầu bài 
Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm cùng đọc sách , quan sát các hình minh hoạ SGK và trả lời câu hỏi 
Sau khi TD pháp đặt ách thống trị ở VN chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai thác , bóc lột vơ vét tài nguyên của nước ta ?
- Những việc đó đã dẫn đến sự ra đời của những ngành kinh tế mới nào ?
-Ai là người được hưởng những nguồn lợi do PTKT
NX bổ sung
GV kết luận
GV giới thiệu các vùng kt trên bản đồ VN ?
HS ghi vở
HS làm việc theo cặp
Ngành công ngiệp là chủ yêu
Chúng khai thác khoáng sản của nước ta như .
Nhà máy điện nước . xi măng 
Người Pháp là những người được ..Phát triển kt
Hoạt động 2: Những thay dổi trong XH VN cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 và đời sống của nhân dân 
HS trả lời theo cặp và trả lời câu hỏi sau
Trước khi TD Pháp xâm lược XH VN có những tầng lớp nào?
Sau khi TD Pháp đặt ách thống trị ở VN , XH gì thay đổi , có thêm những tầng lớp mới nào ?
-Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nông dân VN cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20 
XN bổ sung
GV kết luận đọc ghi nhớ
HS theo dõi
HS nêu
3 Củng cố dặn dò :2’
Nhận xét giờ học 
Về ôn bài
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng
Cho HS luyện đọc bài buổi sáng
Làm toán phần còn lại
Thảo luận môn lịch sử 
Giáo viên kiểm tra đánh giá 
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2008
Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa
I Mục tiêu
HS hiểu thế nào là từ trái nghĩa , tác dụng của từ trái nghĩa 
Hiểu nghĩa của 1 số cặp từ trái nghĩa
Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa 
II Chuẩn bị
Bài tập 1 , 2 viết sẵn lên bảng phụ
Giấy khổ to , bút dạ
III Hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ
Yêu cầu HS đọc đoạn văn miêu tả màu sắc của những sự vật mà em yêu thích trong bài thơ Sắc mầu em yêu
NX cho điểm
3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn
2 Bài mới
*Giới thiệu bài 
*Tìm hiểu VD bài 1 
GV giới thiệu bài – ghi đầu bài 
Yêu cầu HS đọc ND của bài tập 
 ... i ở tiết 3,4:Reo vang bình minh và Hãy giữ cho em bầu trời xanh & tập biểu diễn.
- Hát với giai điệu vui tơi trong sáng.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu mến quê hương đất nước.
II- Đồ dùng dạy học: 
	Đĩa hát lớp 5
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Bài cũ:
B- Bài mới:
Bài Reo vang bình minh.
Bài : Hãy giữ cho em bầu trời xanh 
C.Củng cố tổng kết:
* GV cho HS nghe lại bài: Reo vang bình minh.
Bài hát này do ai sáng tác?
- Bài hát có giai điệu như thế nào?
- Y/c cả lớp hát lại 2lần ( lời 1)
GV nhận xét đánh giá.
- Y/c 4 tổ lần lượt hát lại bài hát này.
- Tuyên dương tổ hát đúng nhạc, giai điệu.
- Gọi cá nhân hát.
- Bình chọn ngời hát hay.
* Tập biểu diễn bài : “ Reo vang bình minh”
* Tìm hiểu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước:
- Trình bày về con ngời và sự nghiệp sáng tác của ông? 
- Bài hát : Reo vang bình minh gợi cho con cảm xúc gì
 *Cho ôn bài hãy giữ cho em bầu trời xanh tương tự 
* Khen ngợi HS.
- Ôn lại bài hát.
- Xem bài sau.
- Nghe.
- Reo vang bình minh.
- Vui tơi, trong sáng.
- Nghe đàn, hát.- Tổ 1, 2, 3, 4 lần lượt hát.
- Nhiều HS hát.
HS hát và biểu diễn bằng 1 số động tác đơn giản.
- 4-5 HS đứng biểu diễn trước lớp.
*HS hát bài thứ hai 
NX
Tăng cường âm nhạc
Ôn bài :Quốc ca -Đội ca
I Mục tiêu:
Giúp HS ôn lại bài hát bài Quốc ca -Đội ca ,biết hát đúng giai điệu bài hát .
Nhớ lại tên tác giả ,giai điệu bài hát ,ý nghĩa bài hát .
Giáo dục HS mạnh dạn trước đám đông.
II Đồ dùng dạy học 
Chép sẵn hai bài hát 
III các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Ôn định tổ chức: 
Cho cả lớp hát 1 bài 
HS hát 
B.Dạy bài mới :
GV giới thiệu bài 
HS nêu 
1.Ôn lại tên bài ,nội dung ,tác giả 
-Bài Quốc ca -Đội ca nhạc và lời của ai?
-Bài hát ở nhịp mấy ?
-Bài hát có mấy lời ?
-ý nghĩa của bài hát là gì ?
HS nêu
HSTL
2.HD học sinh ôn 
-Cho cả lớp hát tập thể 
HS hát 
Bài hát 
 Cho HS hát theo dãy ,theo tổ 
HS hát NX
-Gọi cá nhân hát ,cả lớp nghe và sửa ,NX
-Khi hát bài này tư thế chúng ta phải ntn?
GV nghe và sửa nếu HS hát chưa đúng 
HS hát 
NX
Nghiêm trang 
C.Củng cố dặn dò :
Gv có thể mở đĩa bài hát cho HS nghe và hát theo 
Nhận xét dặn dò ,chuẩn bị bài sau 
HS nghe đĩa và hát Quốc ca -Đội ca 
Thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 2008
Tập làm văn 
Tả cảnh
(Kiểm tra viết )
I Mục tiêu:
HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh 
II Chuẩn bị 
GV :Chép sẵn đề bài ra bảng 
HS :Giấy kiểm tra 
III Các hoạt động dạy học 
*.Giới thiệu bài 
*.Ra đề :
Đề bài :
1.Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây công viên 
2.Tả một cơn mưa .
3.Tả ngôi nhà của em .
Dựa theo những đề gợi ý trong SGK 
Cho HS chọn 1 trong các đề bài 
HS tự làm bài 
GV thu bài về nhà chấm 
toán
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh luyện tập , củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số và bài toán liên quan đến tỷ lệ .
II. Đồ dùng dạy học
- phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A.KTBC :
B.Dạy bài mới 
* Giới thiệu bài 
*. Luyện tập
Bài 1: Bài giải:
 Tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 5 = 7 (phần).
 Số học sinh nam giỏi toán của lớp là:
 28: 7 x 2 = 8 (em).
Số học sinh nữ giỏi toán của lớp là: 
 28 – 8 = 20 (em)
 Đáp số: nam 8 em ; nữ 20 em 
Bài 2: 
Bài giải:
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 2 -1 = 1 (phần).
 Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:
 15 x 1 = 15 ( m).
 Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
 15 x 2 = 3 0 ( m).
 Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
 (15 + 30 ) x 2 = 90 ( m).
 Đáp số: 90m.
Bài 3:
50 km so với 100 km thì giảm số lần là:
 100 : 50 = 2 ( lần )
Ô tô đi quãng đường 50 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là:
 12 : 2 = 6 ( lít)
 ĐS : 6 lít
Bài 4: Tóm tắt:
Mỗi ngày 12 bộ :30 ngày.
Mỗi ngày 18 bộ : ? ngày
Bài giải:
 Tổng số bộ bàn ghế phải đóng theo kế hoạch là:
 12 x 30 = 360 ( bộ).
 Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ bàn ghế thì số ngày để xưởng hoàn thành kế hoạch là:
 360 : 18 = 20 (ngày).
 Đáp số: 20 ngày
C. Củng cố - Dặn dò 
- Kết hợp trong luyện tập
.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
+ Nêu cách giải toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của chúng ?
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
Cho HS chữa bài 
+ Nêu cách giải toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của chúng ?
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
-Bài này thuộc dạng toán gì ? Em đã giải theo phương pháp gì ?
*Gọi HS đọc yêu cầu 
.
Nêu cách giải toán tổng tỉ , hiệu - tỉ 
Gv nhận xét tiết học 
* HS đọc yêu cầu
+ HS lên bảng làm bài.
+ HS khác nhận xét bài làm của bạn.
* HS đọc yêu cầu
+ HS lên bảng làm bài.
+ HS khác nhận xét bài làm của bạn.
* HS đọc yêu cầu
+ HS lên bảng làm bài.
+ HS khác nhận xét bài làm của bạn.
 * HS đọc yêu cầu
+ HS lên bảng làm bài.
+ HS khác nhận xét bài làm của bạn.
+ HS nêu 
Địa lý
sông ngòi
I Mục tiêu
Sau bài này HS chỉ được trên bảng đồ một số sông chính của Việt Nam .
Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi VN.
Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống sản xuất 
Hiểu và lập được mối quan hệ giữa khí hậu với sông ngòi
II Đồ dùng
Bản đồ địa lý tự nhiên VN 
Tranh trong SGK
III Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A KTBC:3’
Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ?
HS nêu 
B Dạy bài mới:35’
GV giới thiệu bài
HS nghe
Hoạt động 1 :
1.Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc 
Cho HS quan sát lược đồ sông ngòi và thảo luận 
- Nhận xét về hệ thống sông ngòi của nước ta 
HS quan sát 
Sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm gì ? Vì sao ?
Đọc tên các con sông và chỉ trên bản đồ ? 
HS trả lời 
ở địa phương em có những con sông nào ?
HS nêu
Khi mưa nước sông có màu gì ?
Nước sông có màu đỏ
Hoạt động 2 : 
2.Sông ngòi nước ta có lượng mưa thay đổi theo mùa
Hoàn thành bang thống kê sau 
Thời gian
đặc điểm
ảnh hưởng đsxs
Mùa mưa
Mùa khô
HS thảo luận nhóm 4 làm ra bảng phụ 
HS trình bày 
NX
Lượng nước trên sông ngòi phụ thuộc vào yếu tố nào của khí hậu
Phụ thuộc vào lượng mưa 
Khí hậu => Mùa mưa => Mưa to nước nhiều => nước sông nhiều => nước sông thay đổi theo mùa
HS quan sát
HĐ 3 : Vai trò của sông ngòi
Tổ chức cho HS thi tiếp sức 
-Nêu vai trò của sông ngòi nước ta ?
Bồi đắp lên nhiều đồng bằng là nguồn thuỷ điện là đường giao thông 
C Củng cố dặn dò :2’
-Kể tên và chỉ 1 số nhà máy thuỷ điẹn của nước ta mà em biết 
NX dặn dò 
HS nêu
Kĩ Thuật
Đính khuy bốn lỗ (tiết 2)
I Mục tiêu
HS biết đính khuy 4 lỗ trên vải theo hai cách 
Đính được khuy 4 lỗ theo đúng quy định đúng kỹ thuật 
Rèn luyện tình cẩn thận 
II Đồ dùng dạy học
Khuy 4 lỗ 
Kim chỉ kéo 
III các hoạt động dạy học 
Nột dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A KTBC 
Kiểm tra phần chuẩn bị của HS 
HS chuẩn bị dụng cụ
B Dạy bài mới 
* giới thiệu bài 
Hoạt động 3 : HS thực hành 
GV gt bài 
Nêu các bước đính khuy 4 lỗ 
HS thực hành đính khuy 4 lỗ 
GV ps HS thực hành , HD HS yếu 
HS nghe 
HS nêu 
Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm 
Tổ chức chưng bày sản phẩm 
HS trưng bày sản phẩm theo nhóm theo bàn 
NX đánh giá 
HS trưng bày sản phẩm 
NX 
C Củng cố dặn dò 
NX tiết học 
Chuẩn bị bài sau
Khoa học
Vệ sinh tuổi dậy thì
I Mục tiêu:
Sau bài học HS có khả năng 
Nêu những việc nên làm để VS cơ thể ở tuổi dạy thì .
Xác định được những việc làm và những việc không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất ở tuổi dậy thì .
II Đồ dùng 
Tranh trong SGK
Phiếu học tập 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A.KTBC:
-Nêu đặc điểm của con người ở vị thành niên?
HSTL -NX
B,Dạy bài mới :
*Giới thiệu bài 
GV giới thiệu bài 
HS nghe
Hoạt động 1:Những việc nên làm để giữ VS cơ thể ở tuổi dậy thì .
Cho HS quan sát tranh SGK
-Em cần làm gì để giữ VS cơ thể ?
GV ở tuổi dậy thì bộ phận sinh dục phát triển 
HS quan sát và nêu
Tắm ,thay quần áo lót ..
-Cho HS thảo luận làm bài tập trong phiếu 
Khoanh tròn vào ý đúng 
1.Cần rửa bộ phận sinh dục 
a,Hai ngày một lần 
b,Hằng ngày 
 HS thảo luận nhóm làm bài 
Các nhóm đọc bài làm 
2.Khi rửa bộ phận sinh dục cần chú ý 
a,Dùng nước sạch 
b,Dùng xà phòng tắm 
c,Kéo bao quy đầu về phía trước và rửa sạch 
3.Khi thay quần lót chú ý 
a,Thay hai ngày một lần 
b,Thay một ngày một lần 
c,Giặt và phơi quần lót tronmg bóng râm 
d,Giặt và phơi quần lót ngoài nắng ,
HS thảo luận nhóm và trả lời 
Hoạt động 2: Trò chơi cùng mua sắm 
Cho tất cả quần lót vào sọt 
Yêu cầu HS đi mua sắm 
NX xem bạn đã mua sắm đúng chưa 
-Có những điều gì khi sử dụng qquần lót ?
-Nữ giới chú ý điều gì khi sử dụng áo lót ?
HS chơi trò chơi nhằm củng cố kiến thức 
Hoạt động3 :Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khởẻ tuổi dậy thì .
Chia HS thành các nhóm 4
-Tìm những việc nên làm và những việc không nên làm để bảo vệ SKvà thể chất ở tuổi dậy thì .?
HS thảo lụân nhóm trao đổi và trả lời 
C.Củng cố dặn dò :2’
Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
Nhận xét dặn dò :
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt
Tuần 4
I -Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 4
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 5
II- Các hoạt động dạy học :
1 ổn định tổ chức 
cả lớp hát một bài 
2 Lớp sinh hoạt
Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,....
Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp.
Lớp trưởng tổng kết lớp ....
3 GV nhận xét chung 
Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Phê bình HS còn mắc khuyết điểm :
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
4 Phương hưng tuần sau :
Duy trì nề nếp học tập
Thi đua học tập tốt giành nhiều 9 , 10 ở các môn học 
Tham gia các hoạt động của trường lớp
Chăm sóc tốt công trình măng non của lớp mình 
5.Văn nghệ: 
Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát 
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng
Hoàn thành bài văn bài buổi sáng
Làm toán phần còn lại 
Thảo luận môn địa lý 

Tài liệu đính kèm:

  • docon bai quoc ac doi ca.doc