Giáo án dạy thay Lớp 3,4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Loan

Giáo án dạy thay Lớp 3,4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Loan

. Bài cũ: Điền dấu <,>, = vào: 4 x 7 . 4 x 6 4 x 5.5 x 4; 16 : 4.16 : 2. Nhận xét ghi điểm

2. Bài mới: a Giới thiệu bài

 b Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1:Củng cố về kĩ năng đặt tính và tính đúng kết quả. Yêu cầu HS đọc đề và ghi lên bảng . Yêu cầu nêu cách tính

- Theo dõi và nhận xét.

Bài 2: Ôn cách tìm một thành phần chưa biết, tìm số bị chia thừa số. Ghi đề lên bảng :

 X x 4 =32 X : 8 = 4

+ Em có nhận xét gì về hai phép tính trên?

- Chấm và chữa bài cho HS.

Bài 3: Củng cố cách tính biểu thức.

- Yêu cầu HS đọc đề.

- Tính: 5 x 9 + 27 80 : 2 -13

HS nhắc lại yêu đề

+ Trong phép tính thứ nhất có mấy phép tính?

+ Ta thực hiện phép tính nào trước phép tính nào sau? Yêu cầu HS làm bài.

+ Vậy trong biểu thức có các phép tính cộng trừ hoặc nhân chia ta thực hiện như thế nào?

- Nhận xét kết quả của HS

Bài 4 : Rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn

Treo bảng phụ ghi sẵn BT 4. Gọi HS đọc đề

+ Thùng thứ nhất có? lít dầu

+ Thùng thứ nhất có? lít dầu

+ Bài toán yêu cầu gì?

Yêu cầu HS làm bài vào vở chấm một số bài.

3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học.

 Về nhà chuẩn bị tiếp tiết sau : " Kiểm tra".

 

doc 27 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 902Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thay Lớp 3,4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
 Ngày soạn: 12 /9/2011	
Ngày giảng: Chiều thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Dạy lớp 3A	
Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 	
-Biết làm tính cộng trừ các số có ba chữ số, tính nhân,chia trong bảng đã học.
-Biết giải toán có lời văn(liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị.)
Ghi chú Bài tập cần làm:Bài 1, bài 2. Bài 3, Bài 4.
 -Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị : - T : Bảng phụ ghi nội dung BT 4 - HS : Bảng con, vở 
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
. Bài cũ: Điền dấu , = vào: 4 x 7 ... 4 x 6 4 x 5...5 x 4; 16 : 4...16 : 2. Nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới: a Giới thiệu bài 
 b Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:Củng cố về kĩ năng đặt tính và tính đúng kết quả. Yêu cầu HS đọc đề và ghi lên bảng . Yêu cầu nêu cách tính
- Theo dõi và nhận xét.
Bài 2: Ôn cách tìm một thành phần chưa biết, tìm số bị chia thừa số. Ghi đề lên bảng : 
 X x 4 =32 X : 8 = 4
+ Em có nhận xét gì về hai phép tính trên? 
- Chấm và chữa bài cho HS.
Bài 3: Củng cố cách tính biểu thức. 
Yêu cầu HS đọc đề.
- Tính: 5 x 9 + 27 80 : 2 -13
HS nhắc lại yêu đề
+ Trong phép tính thứ nhất có mấy phép tính?
+ Ta thực hiện phép tính nào trước phép tính nào sau? Yêu cầu HS làm bài.
+ Vậy trong biểu thức có các phép tính cộng trừ hoặc nhân chia ta thực hiện như thế nào?
- Nhận xét kết quả của HS
Bài 4 : Rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn
Treo bảng phụ ghi sẵn BT 4. Gọi HS đọc đề
+ Thùng thứ nhất có? lít dầu
+ Thùng thứ nhất có? lít dầu 
+ Bài toán yêu cầu gì?
Yêu cầu HS làm bài vào vở chấm một số bài.
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học.
 Về nhà chuẩn bị tiếp tiết sau : " Kiểm tra".
- 3 HS lên bảng thực hiện 
- Cả lớp theo dõi nhận xét 
- 2 HS đọc. 
3 HS lên bảng làm.
 415 356 243 652 162 
 + 415 - 156 +432 - 126 + 370 . 83 0 200 675 526 532 
- Lớp làm vở nháp.
- 1 HS đọc. 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm bảng con
 X x 4 = 32 X : 8 = 4
 X = 32 : 4 X = 4 x 8
 X = 8 X = 32 
- 2 HS đọc đề.
... phép tính nhân, cộng.
... phép tính nhân trước bao nhiêucộng với 27. 
 2 HS lên bảng làm
...nhân chia trước cộng trừ sau
 5 x 9 + 27 = 45+27 
 = 72 
 80: 2- 13 =40-13
 = 27 
 2HS đọc đề bài-
 1 HS lên bảng giải.
...125 l;...160 l
... thùng thứ 2 nhiều hơn thùng thứ 1?
 ********************************	
Tiếng Anh Giáo viên chuyên trách dạy 
 **********************************
Tiếng việt :	LUYỆN TẬP BÀI LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 2, 3
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố , hệ thống hoá kiến thức đã học và cách mở rộng vốn từ về Thiếu nhi, và đặt câu theo mẫu Ai là gì?
 Rèn kĩ năng thực hành tốt nói viết đúng câu
IIChuẩn bị :
- T : Bảng phụ ghi nội dung BT 1. - HS : sgk, bảng con, vở 
III..Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt độnghọc
Hoạt động dạy 
1. Bài cũ: Tìm 2 câu có hình ảnh so sánh ? 
- Nhận xét ghi điểm 	
2. Bài mới: 
 *Giới thiệu bài 
* Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: Củng cố về cách mở rộng vốn từ chủ đề thiếu nhi . Yêu cầu HS đọc đề và ghi lên bảng . Yêu cầu HS tự suy nghĩ tìm ra từ ngũ 
+ Tìm các từ chỉ về trẻ em ?
+ Tính nết của trẻ em ? Chỉ tình cảm hoặc chăm sóc của người lớn đối với trẻ. Nhận xét.
Bài 2: Xác định được câu hỏi . Trả lời cho câu hỏi Ai , là gì. Ghi đề lên bảng
Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu
a. Vua học lệnh cho mỗi làng trong vùng nộp con gà trống đẻ trứng
b. Em nhỏ ấy là một cậu bé thông minh
c. Siêng năng là chăm chỉ làm việc
+ Muốn đặt câu hỏi là cần phải xác định gì ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
Bài 3: Luyện khả năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi . Đặt câu hỏi
+ Ai là người khám,chữa bệnh cho người ốm ?
+ Con gì là loài vật bay được trên trời ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Chấm chữa bài 
Bài 4 : Dành cho HS khá giỏi 
Đặt câu hỏi để so sánh trường em vào giờ giải lao, con đường em vẫn đi học với sự vật thích hợp. Hướng dẫn HS biết so sánh trường em vào giờ giải lao với vật gì ?
+ Con đường em vẫn đi học với vật gì ?
- Cho làm bài. Lên bảng đọc hình ảnh so sánh
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học. Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau3. 
- 2 HS lên bảng thực hiện 
- Cả lớp theo dõi nhận xét 
- 2 HS đọc. 
 Lớp làm vở nháp.
+ trẻ em , trẻ nhỏ , thiếu nhi , nhi đồng ...
+hiền lành , thật thà , ngoan ngoãn , 
Lễ phép 
 Chăm sóc , lo lắng , yêu quý, thương yêu ...
- Lần lượt nối tiếp lên bảng điền
a. Ai đọc lệnh cho mỗi làng trong vùng nộp con gà trống đẻ trứng?
b. Ai là một cậu bé thông minh ?
c. Siêng năng là gì ?
Xác định bộ phận in đậm của câu
- 1 HS đọc. 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm nháp 
- 2 HS đọc. 
.
- Lớp làm vở.
- Vài HS lên bảng trình bày.
...như đàn ong
...uốn lượ như một con rắn khổng lồ, nườm nượt người xe như một dòng sông chảy xiết
************************************
 Ngày soạn: 13 /9/201
 Ngày soạn: Ngày dạy:Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
Dạy lớp 4B
Toán: LUYỆN TẬP
I.Mụctiêu : - Giúp HS: 
 -Viết và so sánh được các số tự nhiên.
 - Bước đầu làm quen dạng x < 5 , 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
 -Ghi chú: Làm bài tập 1,2,4 
 - Dành cho HS khá, giỏi làm bài tập 2, 5.SGK
- HS vận dụng tốt trong thực tiễn và có ý thức tốt trong học tập.
II Chuẩn bị : 
 GV -bảng phụ để làm bài tập 4, 5
 HS – SGK, bảng con, vở, ...
III.Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
 -GV gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập 2, 3 và kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài: 
 -GV giới thiệu rồi ghi tên bài lên bảng.
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1: GV cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
 a, Viết số bé nhất: có 1; 2; 3 chữ số
 b, Viết số lớn nhất: có 1 ; 2 ; 3 chữ số 
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 - GV hỏi thêm các số có 4, 5, 6, 7 chữ số.
 -GV yêu cầu HS đọc các số vừa tìm được.
 Bài 2 Dành cho HS khá, giỏi.
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 - GV hỏi: Có bao nhiêu số có 1 chữ số ?
 - Số nhỏ nhất có 2 chữ số là số nào ?
 -Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ?
 -Vậy từ 10 đến 99 có bao nhiêu số ?
 Bài 3 
 -GV cho HS làm vở chấm, chữa bài
a, 859 £ 67 < 859167 ; c,609 608 < 60960
b, 4 2 037 > 482 037; d,264309= 64 309
 -GV cho HS giải thích tại sao lại điền được số đó ?
 Bài 4 
 -GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó làm bài vào vở nháp
-GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 5: Dành cho HS khá, giỏi
 -GV yêu cầu HS đọc Đề bài.
 -Số x phải tìm cần thỏa mãn các yêu cầu gì ?
 -Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90.
 -Trong các số trên, số nào lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92 ?
 -Vậy x có thể là những số nào ?
 -Chúng ta có 3 đáp án thỏa mãn yêu cầu của đề bài.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm lai các bài tập trên, chuẩn bị bài sau: Yến, tạ, tấn.
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-2 HS lên làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con, nhận xét.
a) 0, 10, 100.
b) 9, 99, 999.
-Nhỏ nhất: 1000, 10000, 100000, 1000000.
-Lớn nhất: 9999, 99999, 999999, 9999999.
-HS đọc đề bài.
-Có 10 số.
-Là số 10.
-Là số 99.
-Có 90 số có hai chữ số.
a, số 0. c, số 9
b, số 9 d, số 2
-HS giải thích.
-Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
b) 2 < x < 5
Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là 3, 4. Vậy x là 3, 4.
-1 HS đọc cả lớp theo dõi trong SGK.
+Là số tròn chục.
+Lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92.
-Số 60, 70, 80, 90.
-Số 70, 80, 90.
-Vậy x có thể là 70, 80, 90.
-HS cả lớp.
******************************
Dạy lớp 3A
Đạo đức 	 GIỮ LỜI HỨA ( Tiết 2 )
I .Mục tiêu:
 -Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.-Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người
 .- Biết quý trọng những người biết giữ lời hứa 
 -GDKNS : Kĩ năng tự mình có khả năng thực hiện lời hứa 
 Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình 
 -. Giáo dục HS có thói quen giữ đúng lời hứa
 Ghi chú: Nêu được thế nào là giữ lời hứa.
 Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa.
II. Chuẩn bị : - T : phiếu học tập ghi các tình huống, sgk - HS : vở bài tập đạo đức. 
III .Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1 . Kiểm tra Theá naøo laø giöõ ñuùng lôøi höùa ? Giöõ ñuùng lôøi höùa coù lôïi gì ?
Nhận xét – Ghi ñieåm
3 . Bài mới aGiới thiệu 	
Hoạt động1 :Thảo luận trong nhóm ñoâi 
Phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài tập trong phiếu ghi vào ô trống chữ Đ trước những hành vi đúng 
 a , Vân xin phép mẹ sang nhà bạn chơi đến 9 giờ sẽ về . Đến giờ hẹn , Vân vội tạm biệt ra về mặc dù đang chơi vui .
b, Giờ sinh hoạt lớp tuần trước. Cường bị phê bình vì hay làm mất trật tự trong giờ học. Cường tỏ thái độ hối hận, hứa với cô và cả lớp sẽ sửa chữa . Nhưng chỉ được vài hôm, cậu ta lại nói chuyện riêng và đùa nghịch trong lớp học.
 c. Quy hứa với em bé sau khi học xong sẽ cùng chơi đồ hàng với em. Nhưng khi Quy học xong trên ti vi lại có phim hoạt hình. Thế là Quy ngồi xem, bỏ mặc em bé chơi một mình .
 d, Tú hứa sẽ làm một chiếc diều cho bé Dung, con chú hàng xóm. Và em đã dành cả buổi sáng chủ nhật để hoàn thành chiếc diều. Đến chiều, Tú mang diều sang cho bé Dung. Bé mừng rỡ cảm ơn anh Tú.
*Kết luận : Các việc làm a , d là giữ lời hứa 
 Các việc làm c. B là không giữ lời hứa . 
Hoạt động 2 : Đóng vai 
Chia lớp thành các nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai trong tình huống: Em đã hứa cùng bạn làm một việc gì đó em hiểu ra việc làm đó là sai ( VD : hái trộm quả trong vườn nhà khác, tắm sông ,).
 Khi đó em sẽ làm gì? 
- Em có đồng tình với cách ứng xử của nhóm vừa trình bày không? Vì sao?
- Theo em có cách giải quyết nào tốt hơn không
Kết luận: 
TH 1 : Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
Hoạt động 3 :Bày tỏ ý kiến 
GV lần lượt nêu từng ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa, yêu cầu HS tỏ thái độ đồng tình , không đồng tình hoặc lưỡng lự bằng cách giơ tay theo qui ước.( GV đặt ra qui ước ) 
Không nên hứa hẹn với bất cứ ai điều gì. 
Chỉ nên hứa những điều mình có thể thực hiện được.
Có thể hứa mọi điều, còn thực hiện được hay không thì không quan trọng.
Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy tôn trọng.
Cân xin lỗi và giải thích rõ lí do không thể thực hiện được lời hứa.
Chỉ cần thực hiện lời hứa với người lớn tuổi.
Tóm tắt những ý chính ghi bảng gọi một vài HS đọc lại: 
Kết luận : Đồng tình với các ý kiền b,d,đ; không đồng t ... ôõ nhoû
- Vieát chöõ L, N : côõ nhoû.
- Vieát 1 doøng Cöõa Long : côõ nhoû.
- Vieát 1 doøng caâu öùng duïng : côõ nhoû.
- 2 HS ñoïc caâu öùng duïng
- Thöïc hieän vieát 2 laàn
 ********************************
Mĩ thuật : Giáo viên chuyên trách dạy 
*****************************
 Ngày giảng: Chiều thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011
 Dạy lớp 3B
Toán * LUYỆN TẬP BẢNG NHÂN 6- GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN 
I Mục tiêu: 
 Củng cố bảng nhân 6, biết cách giải toán có lời văn liên quan đến phép nhân .Giáo dục các em có ý thức tự giác trong khi làm bài.
 II Chuẩn bị : 
T : Bảng phụ HS: bảng con 
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1 Bài cũ : Yêu cầu HS đọc bảng nhân 6 
Nhận xét -Ghi điểm 
2 Bài mới :
 a Giới thiệu bài 
 b.Hướng dẩn HS làm bài tập 
Bài 1 : Củng cố về bảng nhân 
Yêu cầu tính nhẩm : 
6 x1= 6 x7= 6 x9 = 6 x0= 6x6= 
6 x2= 6 x8= 6 x4 = 6 x0= 6 x3= 
 Theo dõi nhận xét 
 Bài 2 :Củng cố thứ tự thực hiện phép tính 
Ghi đề lên bảng 
 6 x 4 + 30 = ? 6 x 6 + 42 = ?
 6 x 5 - 18 = ? 7 x 6 + 40 = ? 
 Yêu cầu vài HS nêu cách thực hiện
Bài 3 : Củng cố về giải toán 
Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đề : 
Mỗi túi có 6 kg gạo .Hỏi 8 túi như thế có tất cả bao nhiêu kg gạo ?
Yêucầu suy nghĩ làm bài 1 em lên bảng làm - Cả lớp làm vở 
Chữa bài nhận xét 
 Bài 4 Rèn kĩ năng giải toán có lời văn 
Dụa vào bảng tóm tắt 
 135 m
Đội Một
 70	? m
Đội Hai 
Yêu cầu đọc đềø toán ;phân tích đề và giẩi bài toán theo yêu cầu 
 1 em lên bảng làm cả lớp làm vở 
 Nhận xét, chấm bài.
3 Cũng cố, dặn dò: 
Nhận xét giờ học, học thuộc bảng nhân.
Đọc nối tiếp kết quảcủa pt. 
- 1 em lên bảng điền nhanh. 
- 2 em lên bảng làm. 
- Cả lớp làm vở 
- Nêu: 
Bài giải
Số kg gạo có 8túi là :
6 x 8 = 48 ( kg)
 Đáp số : 48 kg gạo
- 1 em giải -Lớp làm vở 
	Bài giải
Đội Hai làm được số m đường là
 135 + 70 = 205 (m ) 
Cả hai đội làm đượcsố mét đường là:
135 + 205 = 340 ( m )
 Đáp số: 340 m đường
 *******************************
Dạy lớp 4B
Khoa học: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT 
 VÀ ĐẠM THỰC VẬT ?
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 -Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. 
 -Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
 -Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
II.Chuẩn bị :
 GV: -Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK, phiếu học tập 
 HS: SGK, vở...
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng hỏi:
 1) Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ?
 2) Thế nào là một bữa ăn cân đối ? Những nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa, ăn ít, ăn có mức độ và ăn hạn chế ?
 -GV nhận xét cho điểm HS.
2.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 -GV giới thiệu: ghi tựa đề lên bảng
 * Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm”.
 -Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. Lưu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn.
 -GV cùng trọng tài công bố kết quả của 2 đội.Tuyên dương đội thắng cuộc.
 * Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật 
 -Giải thích được tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật.
Hoạt động nhóm 4( 5 phút) 
 +Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật ?
 +Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ?
+Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ?
- Đại diện các nhóm trình bày ý. Nhận xét và tuyên dương nhóm có ý kiến đúng.
-GV kết luận: Ăn kết hợp cả đạm động vật và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn. Chúng ta nên ăn thịt ở mức vừa phải, nên ăn cá nhiều hơn thịt, tối thiểu mỗi tuần nên ăn ba bữa cá. Chúng ta nên ăn đậu phụ và uống sữa đậu nành vừa đảm bảo cơ thể có được nguồn đạm thực vật quý vừa có khả năng phòng chống các bệnh tim mạch và ung thư.
3.Củng cố- dặn dò:
 -Nhận xét tiết học, tuyên dương 
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Sưu tầm tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i-ốt trên báo hoặc tạp chí để tiết sau học
- HS trả lời
+Vì không có một thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Thay đổi món ăn để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể....
- HS lắng nghe
-HS thực hiện.
-HS lên bảng viết tên các món ăn.
-2 HS nối tiếp nhau đọc to, HS dưới lớp đọc thầm theo.
- Vì mỗi loại đạm có chứa những chất bổ dưỡng ở tỉ lệ khác nhau. Ăn kết hợp cả đạm động vật và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau,... 
- HS thảo luận, trình bày ý kiến.
+Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò xào rau cải, tôm nấu bóng, canh cua, 
+Nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật thì sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể. Mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau.
+Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá có nhiều a-xít béo không no có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch....
- Cả lớp lắng nghe.
-4 HS nêu nội dung bạn cần biết
- HS cả lớp
********************************
Thể dục : Bài 8 
 Giáo viên chuyên trách dạy 
*******************************
 Ngày soạn: 18 /9/2011
 Ngày giảng: Chiều thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
Dạy lớp 3B
Tiếng việt* :	LUYỆN TẬP BÀI TẬP LÀM VĂN TUẦN 2, TUẦN 3
I.Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết đơn theo mẫu vào giấy tờ in sẵn .Bước đầu làm quen nói viết về gia đình. Giáo dục các em có tình cảm yeu thương gia đình của mình 
II Chuẩn bị : 
- T : Bảng phụ ghi nội dung BT 1. Mẫu tờ đơn in sẵn có ghi đầy đủ các thông tin - HS : sgk, bảng con, vở 
III ..Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1. Bài cũ: Theo em đơn dùng để làm gì ?
Nêu nội dung chính của môït lá đơn 
- Nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
 Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: Rèn kĩ năng viết đơn đề thiếu 
- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc lại các mục trong lá đơn Đơn xi vào Đội TNTPHCM 
- Yêu cầu HS dựa vào mẫu tập nói theo nội dung lá đơn. Theo em các nội dung trên nội dung nào không cần thiết theo đúng mẫu .
- Theo dõi và nhận xét.
Bài 2: Rèn kĩ năng viết văn kể vầ gia đình em với một bạnh mới làm quen.
- Yêu cầu HS đọc đề
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Làm bài dựa vào các ý sau:
+ Gia đình em ở đâu ?
+ Gồm có những ai ? Công việc của mỗi người trong gia đình
+ Tình cảm của em đối với gia đình ntn ?
- Tiến hành làm bài tập
- Thu vở và chấm bài nhận xét cho HS chấm (khoảng 10 -12 bài )
- Yêu cầu đọc bài tốt cho cả lớp nghe
- Theo dõi và nhận xét
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học. Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
2 HS trình bày 
- Cả lớp theo dõi nhận xét 
- 2 HS đọc. 
- Nêu nội dung trình bày lí
 do không cần theo mẫu
- Thực hành nói theo mẫu đơn.
- 1 HS đọc. 
Kể về gia đình em
...gia đình em ở thị xã
...gồm 4 thành viên
...bố là bộ đội, mẹ là giáo viên
....em rất yêu gia đình mìh
- Làm bài vào vở
- Đọc
*******************************
Tự nhiện và xã hội LUYỆN TẬP BÀI TUẦN 4
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS nêu được sơ đồ của 2 vòng tuần hoàn. 
 Biết được nên làm hay không nên làm gì để bảo vệ tim mạch.
 IIChuẩn bị : 
- T : Các hình vẽ trong sgk T 14, 15,. - HS : sgk, vở .
 III ..Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : Nêu nguyên nhân gây bệnh lao phổi ?Chúng ta cầnphải làm gì để phòng bệnh laophổi
Nhận xét -Ghi điểm 
2. Bài mới: Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ đồ 2 vòng tuần hoàn Treo tranh minh hoạ vòng tuần hoàn lớn nhỏ yêu cầu HS quan sát chỉ ra động mạch , tỉnh mạch
- Quan sát hình minh hoạ sơ đồ và cho biết có mấy vòng tuần hoàn. Chỉ hình và nói đường đi máu trong vòng tuần hoàn lớn, nhỏ .
- Yêu cầu 1 số HS nêu lại 2 vòng tuần hoàn
Hoạt động 2 : Trò chơi thi vẽ vòng tuần hoàn
( vẽ đơn giản ). Nêu tên và lần lượt chơi.
- Chia lớp thành 4 đội và các bạn trong đội nối tiếp nhau vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn
- Tuyên dương đội tháêng cuộc
Hoạt động 3 : Tìm hiểu các việc nên làm hay không nên làm gì để bảo vệ tim mạch
- Yêu cầu HS thảo luận và nêu chúng ta cần làm gì để bảo vệ tim mạch. Cho HS trình bày 
- Yêu cầu mở vở BT TNXH làm bài 2
- Hoạt động nối tiếp: 
Tổ chức trò chơi " Nếu, thì "
- Giới thiệu luật chơi và chia lớp thành 2 dãy nếu chỉ vào dãy nào thì nhóm trưởng của dãy ấy phải chỉ ngay 1 bạn đọc câu bắt đầu bằng tiếng nếu theo chữ tim mạch. Dãy này đọc dãy kia trả lời.
3. Củng cố - dặn dò :
 Liên hệ bảo vệ hệ tuần hoàn.
 Nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài tiết sau
- 2 HS lên bảng trả lời .
- Lớp theo dõi nhận xét.
-
 Quan sát và nhận xét.
- 3 HS lên bảmg chỉ gọi tên động mạch tỉnh mach và mao mạch.
- HS khác theo dõi
- 4 HS lên trình bày trực tiếp
- HS khác theo dõi và nhận xét
- 2 HS lần lượt trình bày trước lớp.
- Tiên hành chia đội
- Chơi theo theo luật.
- Đại diện nhóm trình bày
- Làm bài vào vở
- Tiến hành trò chơi
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM : " TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG"
I. Mục tiêu : 
- Giúp HS hiểu được truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
- Lao động chăm sóc tốt công trình măng non. 
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
II.Chuẩn bị :
- T : Tư liệu về truyền thống nhà trường.
- HS : Tư liệu .
III. Các hoạt động dạy và học : 
Hoạt động 1 : 
 * Luyện tập đôïi hình đội ngũ. 
 - Lớp trưởng điều khiển các bạn tập họp lớp : điểm số báo cáo, quay trái, quay phải. 
 - Cho HS hát lại bài : Quốc ca và đội ca.
Hoạt động 2 :
 * Tìm hiểu về truyền thống nhà trường .
- Nêu một số câu hởi và yêu cầu HS từ suy nghĩ trả lời:
	+ Trường đã đổi tên mấy lần ?
	+ Hiện nay trường có tên là gì ?
	+ Hiệu trưởng là ai ? Hiệu phó là ai ? Ai làm TV
	+ Có bao nhiêu lớp học ?
- Lần lượt trả lời cá nhân.
- Kết luận những ý kiến đúng của HS.
Hoạt động 3 :
 * Tiến hành làm vệ sinh trường lớp.
- Lớp trưởng tiến hành phổ biến và giao nhiệm vụ cho các tổ.
- Lớp phó phụ trách lao động phân công từng công việc cụ thể cho các tổ.
- Lớp tiến hành vệ sinh toàn bộ khu vực được phân công 
- Quan sát và theo dõi nhắc nhở HS.
- Tập họp lớp sau khi đã hoàn thành công việc. Cho HS vào lớp.
Dặn dò: Về nhà các em tìm hiểu thêm những tài liệu về lịch sử trừơng và hiểu thêm vì sao trường lại có tên là : " Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn ".
Thực hiện tốt luật an toàn giao thông 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 4 Tuan 4.doc