Giáo án dạy Tuần 1 - Lớp Bốn

Giáo án dạy Tuần 1 - Lớp Bốn

Tiết 1 Tập đọc:

 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. Mục tiêu:

 - Đọc đúng các từ ngữ ( Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn.). Đọc lưu loát cả bài và biết cách đọc phù hợp với lời lẽ, tính cách của mỗi nhân vật ( Nhà trò, Dế Mèn .)

- Hiểu được bài ca ngợi tấm lòng hào hiệp, yêu thương người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu cuả Dế Mèn.

II. Chuẩn bị đồ dùng:

- Bảng phụ: Viết sẵn đoạn 2.

III. Các hoạt động dạy học.

- Tập truyện: Dế Mèn phiêu lưu Ký.

A. Mở đầu:

+ Giới thiệu SGK Tiếng Việt 4 và các kí hiệu SGK.

+ Giới thiệu chủ điểm, tranh minh hoạ ( SGK - 3)

+ Giới thiệu tập truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí, Trích đoạn: Dế Mèn Bênh vực kẻ yếu.

 

doc 31 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 1 - Lớp Bốn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1: Thø 2 ngµy 16 th¸ng 8 n¨m 2010
Tiết 1 	 Tập đọc: 
 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng các từ ngữ ( Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn...). Đọc lưu loát cả bài và biết cách đọc phù hợp với lời lẽ, tính cách của mỗi nhân vật ( Nhà trò, Dế Mèn ...)
- Hiểu được bài ca ngợi tấm lòng hào hiệp, yêu thương người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu cuả Dế Mèn.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bảng phụ: Viết sẵn đoạn 2. 
III. Các hoạt động dạy học.
- Tập truyện: Dế Mèn phiêu lưu Ký.
A. Mở đầu: 
+ Giới thiệu SGK Tiếng Việt 4 và các kí hiệu SGK.
+ Giới thiệu chủ điểm, tranh minh hoạ ( SGK - 3) 
+ Giới thiệu tập truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí, Trích đoạn: Dế Mèn Bênh vực kẻ yếu.
B. Dạy bài mới:
1. Hướng dẫn luyện đọc:
- GV mời 4 h/s đọc nối tiếp 4 đoạn 
trước lớp.
- GV HD Sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ.
- 4 h/s thực hiện đọc ( lượt 1) 
- Các học sinh khác đọc lượt 2. .
- Cả lớp đọc thầm và nhận xét bạn đọc bài.
- GV gọi 2 em khác đọc lại toàn bài.
- 2 em đọc + cả lớp đọc thầm và nhận xét bạn đọc.
- GV gọi 1 em đọc chú giải (SGK - 5)
- 1 em đọc + cả lớp theo dõi. 
- GV đọc mẫu.
- Theo dõi đọc mẫu. 
2. Tìm hiểu bài:
- Truyện có những nhân vật nào?
- Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện.
- Kẻ yếu được Dế Mèn bệnh vực là ai?
- Chị Nhà Trò.
- Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Trò đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội.
+ Ý1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.
- Tìm trong đoạn 2 những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn... cánh mỏng, ngắn chùn chùn - lâm vào cảnh nghèo túng.
- Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt của ai?
- Dế Mèn.
- Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn Nhà Trò?
- Sự ái ngại, thông cảm với chị Nhà Trò.
- Đoạn 2 đọc với giọng như thế nào?
- Chậm thể hiện sự yếu ớt.
- HS đọc đoạn 2 thể hiện giọng.
+ Ý 2: Hình dáng yếu ớt đến tội nghịêp của chị Nhà Trò.
- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ thế nào?
- Đánh, chăng tơ bắt, doạ sẽ vặt chân, vặt cánh, ăn thịt.
- Đoạn này là lời của ai?
- Nhà Trò.
- Qua lời kể của Nhà Trò chúng ta thấy được điều gì?
- Tình cảm đáng thương của chị Nhà Trò.
- Giọng đọc đoạn này?
- Kể lể, đáng thương.
* GV cho học sinh thể hiện giọng đọc.
- 2 em đọc.
- Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò, Dế Mèn đã làm gì?
- Xoè 2 càng, nói với chị Nhà Trò Em đừng sợ... cậy khoẻ ăn hiếp kẻ 
yếu"
- Lời nói và việc làm của Dế Mèn cho em biết Dế Mèn là người như thế nào?
- Có tấm lòng hào hiệp, dũng cảm, bênh vực người yếu hơn mình.
- Đoạn cuối baì ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì?
+ Ý3: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. 
- Cách đọc câu nói của Dế Mèn?
- Giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể hiện sự bất bình.
- Qua câu chuyện tác giả muốn nói với ta điều gì?
+ Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công.
- Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hoá, em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
- Cho học sinh tự do nêu theo ý các em.
4. Thi đọc diễn cảm: 
- Hưỡng dẫn đọc theo cách phân vai.
- GV tổ chức cho h/s thi đọc phân vai.
- GV theo dõi gợi ý.
C. Củng cố, dặn dò:
- Em học tập gì ở nhân vật Dế Mèn?
- Dặn h/s luyện đọc bài, chuẩn bị bài Mẹ ốm.
- HS chia 3 vai: dẫn truyện, Nhà Trò, Dế Mèn.
- Đọc theo nhóm 3.
- Thi đọc trước lớp.
 . 
___________________________________
TiÕt 2:	 Khoa häc
 Con ng­êi cÇn g× ®Ó sèng?
I. Môc tiªu: Sau bµi häc häc sinh cã kh¶ n¨ng : 
- Nªu ®­îc nh÷ng yÕu tè mµ con ng­êi còng nh­ sinh vËt kh¸c cÇn ®Ó duy tr× sù sèng cña m×nh.
- KÓ ra 1 sè ®iÒu kiÖn vËt chÊt vµ tinh thÇn mµ chØ cã con ng­êi míi cÇn trong cuéc sèng
II. §å dïng.
- H×nh vÏ SGK ( trang 4- 5)
- PhiÕu häc tËp, bót d¹, giÊy A0
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc.
1. Giíi thiÖu bµi.
2. Bµi míi.
*) H§1: §éng n·o
+) Môc tiªu: HS liÖt kª tÊt c¶ nh÷ng g× c¸c em cÇn cã trong cuéc sèng cña m×nh.
+) 
? KÓ ra nh÷ng thø c¸c em cÇn dïng hµng ngµy ®Ó duy tr× sù sèng cña m×nh? 
- GV KÕt luËn, ghi b¶ng.
 - HS nªu 
- §iÒu kiÖn vËt chÊt: Thøc ¨n, n­íc uèng, quÇn ¸o, nhµ ë, c¸c ®å dïng trong gia ®×nh, c¸c ph­¬ng tiÖn ®i l¹i.
- §iÒu kiÖn tinh thÇn, VH-XH: T×nh c¶m G§, b¹n bÌ, lµng xãm, c¸c ph­¬ng tiÖn häc tËp, vui ch¬i, gi¶i trÝ....
*) H§ 2: Lµm viÖc víi víi phiÕu HT vµ SGK
+) Môc tiªu: HS ph©n biÖt ®­îc nh÷ng yÕu tè mµ con ng­êi còng nh­ sinh vËt kh¸c cÇn ®Ó duy tr× sù sèng cña m×nh víi nh÷ng yÕu tè mµ chØ con ng­êi míi cÇn.
+) C¸ch tiÕn hµnh: 
B­íc 1: Lµm viÖc víi phiÕu HT
- GV ph¸t phiÕu, nªu yªu cÇu cña phiÕu
B­íc 2: Ch÷a BT ë líp 
- GV nhËn xÐt.
B­íc 3: Th¶o luËn c¶ líp: 
? Nh­ mäi SV kh¸c con ng­êi cÇn g× ®Ó duy tr× sù sèng cña m×nh ? 
? H¬n h¼n nh÷ng SV kh¸c, cuéc sèng con ng­êi cÇn nh÷ng g× ? 
- Th¶o luËn nhãm 6.
- §¹i diÖn c¸c nhãm b¸o c¸o. NhËn xÐt bæ sung.
- Nh÷ng yÕu tè cÇn cho sù sèng cña con ng­êi, §V, TV lµ kh«ng khÝ, n­íc, ¸nh s¸ng, nhiÖt ®é (ThÝch hîp víi tõng ®èi t­îng) (thøc ¨n phï hîp víi ®èi t­îng)
- Nh÷ng yÕu tè mµ chØ con ng­êi víi cÇn: Nhµ ë, t×nh c¶m G§, ph­¬ng tiÖn giao th«ng, t×nh c¶m b¹n bÌ, quÇn ¸o, tr­êng häc, s¸ch b¸o.....
- Më SGK (T4-5) vµ tr¶ lêi 2 c©u hái.
- Kh«ng khÝ, n­íc, ¸nh s¸ng, thøc ¨n, nhiÖt ®é phï hîp.
- Nhµ ë, ph­¬ng tiÖn giao th«ng, t×nh c¶m G§, t×nh c¶m b¹n bÌ,....
*) H§3: Cuéc hµnh tr×nh ®Õn hµnh tinh kh¸c: 
+) Môc tiªu: Cñng cè nh÷ng KT ®· häc vÒ nh÷ng §K ®Ó duy tr× cuéc sèng cña con ng­êi.
+) C¸ch tiÕn hµnh: 
B­íc 1: Tæ chøc
- Chia nhãm, ph¸t phiÕu häc tËp, bót d¹ cho c¸c nhãm.
B­íc 2: H­íng dÉn c¸ch ch¬i.
Mçi nhãm ghi tªn 10 thø mµ c¸c em cÇn thÊy ph¶i mang theo khi ®Õn hµnh tinh kh¸c. 
B­íc 3: Th¶o luËn: 
- Tõng nhãm so s¸nh KQ lùa chän vµ gi¶i thÝch t¹i sao l¹i lùa chän nh­ vËy.
*) Cñng cè: ? Qua bµi häc h«m nay em thÊy con ng­êi cÇn g× ®Ó sèng ?
- Th¶o luËn nhãm 6 .
- B¸o c¸o kÕt qu¶.
- NhËn xÐt
- HS nªu.
- HS nªu.
- 4 HS nh¾c l¹i.
- NhËn xÐt giê häc: BTVN: ¤n bµi. CB bµi 2.
Tiết 3: 	 Toán:
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh ôn tập về:
	1. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
- Số : 83 251? Đọc và nêu chữ số 
hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm , hàng nghìn, ...
- Tương tự với các số: 83 001; 80 201; 80 001.
+ Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề?
+ Nêu các số tròn trăm, tròn chục, ...?
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Các số trên tia số được gọi là số gì ?
- Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Vạch thứ nhất viết số gì?
- Học sinh lên làm tiếp.
- Gọi h/s làm bài b.
Bài 2(5) Viết theo mẫu.
- GV kẻ sẵn bảng và ghi mẫu vào bảng
- HD làm bài.
- HS đọc số.
- HS nêu
1 chục = 10 đơn vị
1 trăm = 10 chục...
HS nêu ý kiến.
a. HS đọc yêu cầu.
0 10 000 ... 30 000 ... ...
 10 000
 20 000; ....
36 000; 37 000; 38 000; 39000; 
40 000; 41 000; 42 000.
Đọc yêu cầu.
- HS đọc mẫu, lên bảng làm những số tương tự, lớp làm vào nháp.
Viết số
C nghìn
Nghìn 
Trăm
Chục 
đv
Đọc số
42 571
4
2
5
7
1
Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt
Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi
91 907
16 212
7
0
0
0
8
- Cách đọc, viết số đến 100 000.
- Phân tích cấu tạo số . 
II. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu nội dung môn toán.
- Yêu cầu, đồ dùng môn học.
B. Hướng dẫn ôn tập :
- GV cùng h/s nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Viết số sau thành tổng.
 8723
- Các số khác yêu cầu h/s tự làm vào vở: 9171; 3082; 7006.
b. 9000 + 200 +30 + 2 =?
- Yêu cầu h/s tự làm.
- GV chấm bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại cách đọc và viết số có 5 chữ số? Cách tính chu vi?
- Xem trước các bài ôn tập tiếp theo.
- HS theo dõi.
8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
- HS làm vào vở.
= 9232
- HS làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm. 
tra, nhận xét.
 ------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức:
$ 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 1 ) 
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, h/s có khả năng:
- Nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực nói chung và trung thực nói riêng.
- Biết trung thực trong học tập .
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực.
II. Tài liệu và phương tiện:
- HS mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa: xanh, trắng, đỏ.
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động học tập :
1. Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
+ Mục tiêu: Biết đề ra các cách xử lý cho tình huống và chọn cách giải quyết có nhiều mặt tích cực hơn.
+ Cách tiến hành:
Cho h/s quan sát tranh SGK, đọc nội dung tình huống.
Cả lớp quan sát.
1, 2 học sinh đọc tình huống.
- Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết nào?
- Nhiều học sinh trả lời với các cách giải quyết khác nhau.
GV ghi tóm tắt các cách giải quyết: 
a- Mượn tranh ảnh của bạn đưa cô xem.
b- Nói dối cô đã sưu tầm mà quên.
c- Nhận lỗi với cô và sưu tầm nộp sau.
- HS đọc cách giải quyết của nhom.
- Mỗi nhóm đều có các cách giải quyết trên.
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu 2.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời.
 + Kết luận.
- Lớp trao đổi, bổ sung.
Cách giải quyết ( c ) phù hợp , thể hiện tính trung thực trong học tập.
- Hs đọc ghi nhớ trong sgk.
2. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân ( Bài tập 1 / Sgk ) .
+ Mục tiêu: Nhận biết được những việc làm thể hiện tính trung thực và những việc làm thiếu tính trunh thực. Đồng tình ủng hộ hành vi có tính trung thực.
+ Cách tiến hành :
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu bài 1.
- HS nêu yêu cầu bài.
 - Nêu câu hỏi cho h/s trả lời.
- Học sinh trả lời theo cá nhân.
- HS khác có ý kiến khác trao đổi và giải thích tại sao ?
+ Kết luận: Việc ( c) : "Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra" là trung thực trong học tập . Việc a, b, d... thiếu trung thực.
- Nhắc nhở h/s thực hiện tốt : cần trung thực.
- HS nhắc lại việc làm có tính trung thực.
3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Bài tập 2 Sgk .
+ Mục tiêu : Bày tỏ thái độ của mình đối với hành vi có tính trung thực.
+ Cách tiến hành :
- GV chia nhóm 2, tổ chức thảo luận.
- Theo dõi nhắc nhở.
- HS thảo luận, lựa chọn ý kiến nêu trong nhóm và giải thích lí do sự lựa chọn đó.
- Trình bày ý kiến bằng cách giơ thẻ: 
 + Đỏ - tán thành
 + trắng - lưỡng lự
 + xanh - không tán thành. 
+ Kết luận: ý kiến : b,c đúng 
 a , sai
 HS nhắc lại ý kiến tán thành.
4. Hoạt động 4: Liên hệ bản thân ( Làm việc cả lớp ) 
+ Mục tiêu : Tự vận dụng bài học để phân biệt những việc làm của bản thân, việ ... iệc có thể diễn ra như thế nào?
- Bạn nhỏ quan tâm đến người khác.
- Bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác.
- GV và cả lớp bình chọn người kể hay nhất.
- HS suy nghĩ thi kể trước lớp.
C. Củng cố dặn dò:
-** Em hiểu thế nào là văn kể chuyện?
- Dặn dò h/s chuẩn bị tiết 3.
______________________________________
 Thø 6 ngµy 20 th¸ng 8 n¨m 2010
Tiết 1: 	Toán:
$ 5: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Giúp h/s củng cố:
- Tính giá trị biểu thức có chứa một chữ.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tính giá trị của biểu thức chứa chữ ta làm thế nào? 
-*Yêu cầu tình 2+a biết a=3?
B. Bài mới:
- HS nêu cách tính.
1.Giới thiệu bài:
2. HD làm bài tập:
Bài 1 
- HS đọc đề bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Tính giá trị của biểu thức theo mẫu.
- GV hướng dẫn mẫu:
6 x 5 =30
- Cách tính giá trị của biểu thức chứa chữ?
- HS lắng nghe, phân tích.
- HS thực hiện làm bài vào sgk các phần còn lại của bài 1.
- Thay chữ bằng số rồi tính kết quả.
Bài 2
- HS đọc đề bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Tính giá trị của biểu thức. 
- Muốn tính được em làm thế nào?
- Thay chữ bằng số.
a. 35 + 3 x n . 
- Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 
 = 35 + 21 = 56.
- HS làm tương tự với các phần còn lại.
- Mỗi biểu thức yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện.
- HS làm và nêu cách thực hiện.
Bài 4 
- GV vẽ hình vuông cạnh a.
- Nêu cách tính chu vi hình vuông này?
- Độ dài cạnh x 4.
-** Khi độ dài cạnh là a, chu vi hình vuông là tính thế nào?
- HS nêu ý kiến.
- Tính chu vi hình vuông: Cạnh 3 cm?
Cạnh a = 5 dm?
Cạnh a = 8 m
- HS làm bài.
P = 3 x 4 = 12 ( cm)
P = 5 x 4 = 20 ( cm)
P = 8 x 4 = 32 ( cm).
C. Củng cố dặn dò :
- Nêu cách tinh chu hình chữ nhật?
- Dặn h/s về xem trước bài sau, làm thêm bài 4.
______________________________________
Tiết 2: Luyện từ và câu:
$ 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO TIẾNG ( TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
Giúp h/s biết:
- Phân tích cấu tạo tiếng trong một số câu để củng cố thêm kiến thức đã học.
- Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng và phần vần.
- Bộ chữ cái.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu " Lá lành đùm lá rách".
- HS thực hiện bảng lớp.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1(12) 
- HS đọc đề bài cả mẫu.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Phân tích cấu tạo của từng tiếng theo mẫu.
- Tổ chức cho h/s làm việc theo cặp:
- HS thực hành vào vở.
Theo dõi nhắc nhở.
- Tổ chức đánh giá kết quả.
- Lần lượt học sinh nêu kết quả phân tích từng tiếng.
Bài 2(12) Tìm nhứng tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên?
- Gọi h/s phát biểu. GV chốt lại kết quả.
HS nêu ý kiến.
- ngoài - hoài giống nhau vần oai.
Bài 3 ( 12).
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài yêu cầu gì?
- Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong đoạn thơ.
+ Nêu các cặp tiếng bắt vần với nhau ?
- choắt - thoắt; xinh - nghênh.
- Cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn? Cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn?
- choắt - thoắt có vần giống nhau hoàn toàn; 
- xinh - nghênh có vần giống nhau không hoàn toàn.
Bài 4 (12) 
-** Em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau?
- Là 2 tiếng có vần giống nhau - giống nhau hoàn toàn hoặc giống nhau không hoàn toàn.
Bài 5: Giải đố.
- HS đọc câu đố và suy nghĩ.
- HS tự tìm và nêu.
- GV yêu cầu học sinh giải và chốt lại lời giải đó?
- Chữ : bút.
C. Củng cố dặn dò:
-**Tìm ví dụ về các tiếng bắt vần với nhau mà em biết?
- Dặn dò: Chuẩn bị tiết 3.
- HS nêu ý kiến.
_________________________________
TiÕt 3: LÞch sö
$1: M«n lÞch sö vµ ®Þa lý.
I) Môc tiªu :
1. KT : BiÕt vÞ trÝ ®Þa lý, h×nh d¸ng cña ®Êt n­íc ta.
- Trªn ®Êt n­íc ta cã nhiÒu diÖn tÝch sinh sèng vµ cã chung mét lÞch sö, mét TQ.
- Mét sè yªu cÇu khi häc xong m«n lÞch sö vµ ®Þa lý.
2. KN: 
 - X¸c ®Þnh ®óng vÞ trÝ n­íc ta trªn b¶n ®å TN
 - Nªu ®óng yªu c©u cña m«n lÞch sö vµ ®Þa lÝ.
 - T¶ ®­îc s¬ l­îc c¶nh thiªn nhiªn vµ ®êi sèng cña con ng­êi n¬i em ë.
II) ChuÈn bÞ : - H×nh ¶nh sinh ho¹t cña 1 sè DT ë 1 sè vïng.
 - B¶n ®å TNVN, hµnh chÝnh.
III)C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. Giíi thiÖu.
2. T×m hiÓu bµi.
* B¶n ®å.
H§1: Lµm viÖc c¶ líp.
Môc tiªu: giíi thiÖu vÞ trÝ ®Êt n­íc ta vµ c­ d©n ë mçi vïng.
 C¸ch tiÕn hµnh:
B­íc1:
B­íc 2: ChØ b¶n ®å.
Em h·y x¸c ®Þn vÞ trÝ cña n­íc ta trªn b¶n ®å ®Þa lÝ TNVN.
 - GVtheo b¶n ®å TNVN.
? §Êt n­íc ta cã bao nhiªu DT anh em?
? Em ®ang sinh sèng ë n¬i nµo trªn ®Êt n­íc ta?
* KÕt luËn : - PhÇn ®Êt liÒn n­íc ta h×nh ch÷ S, phÝa B¾cgi¸p gi¸p TQ......vïng biÓn........
H§2: Lµm viÖc theo nhãm.
- Ph¸t cho mçi nhãm 1 tranh ¶nh vÒ c¶nh sinh ho¹t cña mét DT nµo ®ã ë vïng. Yªu cÇu HS t×m hiÓu vµ m« t¶ bøc tranh ®ã.
- §äc thÇm SGK.
- HS lªn chØ vµ nªu phÝa B¾c gi¸p TQ. 
 PhÝa T©y gi¸p Lµo, Cam- pu- chia.
 PhÝa §«ng, Nam lµ vïng biÓn réng.
- ... 54 d©n téc anh em
- ... TØnh Yªn B¸i. ChØ b¶n ®å.
- Nghe
- H§ nhãm 6.
- M« t¶ tranh.
- Tr×nh bµy tr­íc líp.
* KÕt luËn : Mçi DT sèng trªn ®Êt n­íc VN cã nÐt v¨n ho¸ riªng song cïng ®Òu mét TQ, mét LS VN.
 H§3: Lµm viÖc c¶ líp.
+) Môc tiªu: HS biÕt LS dùng n­íc, gi÷ n­íc cña «ng cha.
+) C¸ch tiÕn hµnh:
- GV nªu c©u hái.
- §Ó TQ ta ®­îc t­¬i ®Ñp nh­ h«m nay, cha «ng ta ®· ph¶i tr¶i qua hµng ngµn n¨m dùng n­íc vµ gi÷ n­íc.
? Em nµo cã thÓ kÓ ®­îc mét sù kiÖn LS chøng minh ®iÒu ®ã?
- HS nªu.
* GV kÕt luËn: §Ó cã TQVN t­¬i ®Ñp nh­ ngµy h«m nay, «ng cha ta ®· ph¶i tr¶i qua hµng ngµn n¨m L§, ®Êu tranh,dùng n­íc vµ gi÷ n­íc.
H§4: Lµm viÖc c¶ líp
+ Môc tiªu: HS biÕt c¸ch häc m«n LS vµ §L 
+ C¸ch tiÕn hµnh: GV nªu c©u hái
? §Ó häc tèt m«n LS vµ §L em cÇn ph¶i lµm g×?
? M«n LS vµ §L líp 4 gióp c¸c em hiÓu ®iÒu g×?
? T¶ s¬ l­îc vÒ thiªn nhiªn, ®êi sèng cña ng­êi d©n n¬i em ë?
- Tr¶ lêi nhËn xÐt.
- QS sù vËt hiÖn t­îng, thu thËp, kiÕm tµi liÖu LS, ®Þa lÝ, nªu th¾c m¾c ®Æt c©u hái vµ t×m c©u tr¶ lêi. 
- Nªu ghi nhí.( 4 em )
- HS nªu.
3/ H§ nèi tiÕp:- NhËn xÐt giê häc.
 D: Häc thuéc ghi nhí: CB bµi 2.
 -----------------------------------------------------------
Tiết 4: Địa lí:
$ 1: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ 
I. Mục tiêu: 
 HS biết: 
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu,...
- Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Thế giới, châu lục, Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra :
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu phân môn.
2. Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp:
- GV treo các loại bản đồ đã chuẩn bị lên bảng ( từ lớn đến nhỏ).
- HS đọc tên các bản đồ.
-** Nêu phạm vi lãnh thổ trên bản đồ?
- Bản đồ TG thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất...
- Bản đồ Việt Nam thể hiện....
- Bản đồ là gì?
- Gọi nhiều h/s nhắc lại.
- Là hình vẽ thu nhỏ 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo 1 tỉ lệ nhất định.
 3. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Đọc bài sgk/4.
- Yêu cầu h/s quan sát H1,2:
- HS quan sát.
- Chỉ vị trí Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình?
- HS chỉ trên hình vẽ.
- Ngày nay muốn vẽ bản đồ người ta phải làm như thế nào?
- Sử dụng ảnh chụp từ máy bay, vệ tinh... thu nhỏ tỉ lệ....
*Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ H3 trong sgk lại nhỏ hơn bản đồ ĐLTNVN treo tường?
- Thu nhỏ tỉ lệ.
4. Hoạt động 3: Nhóm.
- Hướng dẫn thảo luận theo gợi ý:
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Trên bản đồ người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông Tây như thế nào? Chỉ trên H3?
- Bảng chú giải ở H3 có những kí hiệu
- Đọc bài sgk/5.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Đaị diện nhóm trả lời kết quả. Các nhóm khác bổ sung.
nào? Dùng để làm gì?
+ ND chốt sgk/5.
5. Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ.
- Tổ chức cho h/s làm việc cá nhân.
- GV quan sát giúp đỡ h/s còn lúng túng.
- Quan sát bảng chú giải H3. và vẽ: Đường biên giới Quốc gia, núi, sông, thủ đô, thành phố, mỏ khoáng sản...
- Tổ chức nhóm 2.
- 1 em vẽ, 1 em nói kí hiệu thể hiện cái gì.
C. Củng cố: 
- Thế nào là bản đồ? Người ta dùng bản đồ làm gì?
- Dặn dò: Chuẩn bị bài 3/7.
HS đọc bài sgk/7.
 ___________________________________________
TiÕt 5: Mü ThuËt VÏ trang trÝ: Mµu s¾c vµ c¸ch pha mµu
I. Môc tiªu:- Biết thêm cách pha các màu da cam ,xanh lá cây và tím.
 - Nhận biết được các cặp màu bổ túc .
 - Pha được màu theo hướng dẫn 
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên
 + Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu.
 + Hình giới tiệu 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím.
 + Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc.
 - Học sinh:
 + Vở thực hành hoặc giấy vẽ.
 + Hộp màu, bút vẽ...
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình 
dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
(5 phút)
2- Bài mới: 
Hoạt động 1:
( 5 phút)
Hoạt động 2
(5 phút)
Hoạt động 3
 (15 phút)
Hoạt động 4
(5 phút)
- Dặn dò: 
(5 phút)
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- GTB
Quan sát, nhận xét:
-Giới thiệu cách pha màu
- HD cách pha màu:
+ Đỏ + vàng = da cam.
+ Xanh lam + vàng = xanh lục.
+ Đỏ + xanh lam = tím.
- Giới thiệu các cặp màu bổ túc.
Tóm tắt: Từ 3 màu cơ bằng cách pha hai màu với nhau để tạo ra màu mới sẽ được thêm 3 màu khác da cam, xanh lục, tím.Các màu pha được từ 2 màu cơ bản đặt cạnh màu cơ bản còn lại thành những cặp màu bổ túc, Hai màu trong cặp màu bổ túc đứng cạnh nhau tạo ra sắc độ tương phản, tôn nhau lên rực rỡ hơn.
- Giới thiệu màu nóng, màu lạnh.
+ Màu lạnh gồm những màu nào?
+ Màu nóng gồm những màu nào?
+ Kể tên một số đồ vật, hoa, quả...có màu nóng hoặc màu lạnh.
Cách pha màu:
- GV làm mẫu cách pha màu.
- Giới thiệu màu ở các hộp màu pha chế sẵn.
Thực hành:
Quan sát nhận xét:
- Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét, xếp loại.
- Quan sát màu trong thiên nhiên và gọi tên màu cho đúng.
- Quan sát hoa lá và chuẩn bị một số bông hoa, chiếc lá thật để làm mẫu vẽ cho bài sau: Vẽ theo mẫu Vẽ hoa lá.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập cần có.
- HS nhắc lại tên 3 màu cơ bản (đỏ, vàng, xanh lam)
- 
- HS quan sát H2 (SGK)- nhắc lại cách pha màu
+ Đỏ bổ túc cho xanh lam và ngược lại.
+ Xanh lam bổ túc cho da cam và ngược lại.
+Vàng bổ túc cho tím và ngược lại.
+ Là những màu có sắc xanh.
+ Là những màu có sắc đỏ
- HS tập pha các màu trên giấy nháp.
- HS pha màu để vẽ vào vở BT.
- HS nhận xét bài bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 1(18).doc