Giáo án dạy Tuần 20 - Khối 4

Giáo án dạy Tuần 20 - Khối 4

Tập đọc - Kể chuyện:

Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU.( Trang 13)

I. Mục tiêu

* Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt giữa lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi)

- HS khá: Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài.

- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây

*Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.

- HS khá: Kể lại được toàn bộ câu chuyện

II. Đồ dùngdạy học:

- GV : Bảng viết đoạn văn cần HD, đài nghe hát bài ca vệ quốc quân

- HS : SGK

 

doc 18 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 20 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/1/2010 Tuần 20
Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Hoạt động tập thể: 
Chào cờ đầu tuần
(TPT soạn và thực hiện)
___________________________________________
Tập đọc - Kể chuyện:
ở lại với chiến khu.( Trang 13)
I. Mục tiêu
* Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt giữa lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi)
- HS khá: Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây
*Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.
- HS khá: Kể lại được toàn bộ câu chuyện
II. Đồ dùngdạy học:
- GV : Bảng viết đoạn văn cần HD, đài nghe hát bài ca vệ quốc quân
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Đọc bài : Báo cáo kết quả tháng thi đua...
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV kết hợp luyện phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD các em nghỉ hơi và đọc đúng đoạn văn với giọng thích hợp
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài
- Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? 
- Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ " ai cúng thấy cổ họng mình nghẹn lại " ? 
- Thái độ của các bạn sau đó thế nào ?
- Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ?
- Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ?
- Thái độ của trung đoàn trưởng như thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ?
- Tìm hính ảnh so sánh với câu cuối bài ?
- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 2
- HD HS đọc đúng đoạn văn.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa theo các câu hỏi gợi ý, tập kể lại câu chuyện : ở lại với chiến khu
2. HD HS kể lại câu chuyện theo gợi ý
- GV treo bảng phụ
- GV và HS bình chọn bạn kể hay.
- HS đọc bài
- Nhận xét bạn
- HS theo dõi SGK
- HS nghe
+ HS nối nhau đọc từng câu trong đoạn
+ HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài
+ HS đọc theo nhóm đôi
+ Cả lớp đọc đồng thanh cả bài 
- Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn.., các em khó lòng chịu nổi.
- Vì các chiến sĩ nhỏ rất súc động, ., phải trở về nhà,không được tham gia chiến đấu.
- Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại.
- Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, ..ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian.
- Mừng rất ngây thơ, .miễn là đừng bắt các em phải trở về.
- Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước những lời van xin thống ......
- Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rữ giữa đêm rừng lạnh buốt.
- Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc.
+ 1 vài HS thi đọc đoạn văn
- 1 HS thi đọc cả bài
+ 1 HS đọc câu hỏi gợi ý
- 1 HS kể mẫu đoạn 2
- 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
4. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ? ( Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc )
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại bài.
Toán: Tiết 96:
Điểm ở giữa. trung điểm của đoạn thẳng.( trang 98)
I. Mục tiêu:
- Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng..
- Rèn KN nhận biết trung điểm của đoạn thẳng.
- GD HS chăm học 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Thước thẳng- Phấn màu- Phiếu HT
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a.. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Điểm ở giữa.
* Vẽ đường thẳng như SGK, lấy trên đường thẳng 3 điểm theo thứ tự A, O, B.
- Ba điểm A, O, B là 3 điểm ntn với nhau?
- Ta nói: O là điểm nằm ở giữa A và B.
* Vẽ Đoạn thẳng MN. 
- Tìm điểm ở giữa M và N?
- Nếu lấy điểm I nằm ngoài điểm MN thì I có phải là điểm ở giữa M và N không?
c.Hoạt động2: GT trung điểm của đoạn thẳng.
- Vẽ đoạn thẳng AB có M là trung điểm.
- Ba điểm A, M, B là ba điểm ntn với nhau?
- M nằm ở vị trí nào so với A và B?
- Đo độ dài đoạn AM? MB?
- Khi đó ta nói: M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
d. Hoạt động3: Luyện tập, thực hành.
* Bài 1: - Đọc đề?
- Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
- Ba điểm nào là 3 điểm thẳng hàng?
- M là điểm ở giữa hai điểm nào?
- N là điểm ở giữa hai điểm nào?
- Olà điểm ở giữa hai điểm nào? 
- Nhận xét, chữa.
* Bài 2:- Phát phiếu HT- Đọc đề?
- Câu nào đúng đánh dấu X
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Hát
- HS quan sát
- Quan sát 
 A O B
- 3 điểm thẳng hàng với nhau.
- HS tìm
- Không. vì 3 điểm M, I, N không thẳng hàng.
 B 3cm A 3cm M 
- Là ba điểm thẳng hàng
- M nằm ở giữa A và B
- Đo và nhận xét: AM = MB = 3cm
- Đọc : M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Đọc và quan sát hình vẽ SGK
- 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng
- Ba điểm thẳng hàng là: A, M, B. 
- M là điểm ở giữa 2 điểm A và B
- N là điểm ở giữa 2 điểm C và D
- O là điểm ở giữa 2 điểm M và N
- Đọc đề- kiểm tra BT
- Làm phiếu HT
- Các câu đúng là: a; e.
4. Củng cố, dặn dò:
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Ôn lại bài.
 ________________________________________
mĩ thuật
(GV bộ môn soạn, giảng)
Ngày soạn:15/1/2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Tập đọc:
Chú ở bên Bác Hồ.( trang 16)
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết ngắt ngỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND : Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì tổ quốc.( Trả lời các CH trong SGK,thuộc bài thơ).
- GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ, 1 số hình ảnh về chú bộ đội, bản đồ giải thích dãy Trường Sơn, đảo Trường Sa, Con Tum, Đắc Lăk. bảng phụ viết bài thơ HD luyện đọc.
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Kể lại chuyện ở lại với chiến khu.
3. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài thơ.
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng dòng thơ.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai cho HS.
* Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV HD HS nghỉ hơi, nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, thể hiện tình cảm qua giọng đọc
- Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ
* Đọc cả bài
3. HD HS tìm hiểu bài.
- Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú ?
- Khi Nga nhắc đến chú thái độ của ba và mẹ ra sao ?
- Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào ?
- Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì tổ quốc được nhớ mãi ?
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV HD HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ
- GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay.
- 4 HS nối tiếp nhau kể chuyện.
- Nhận xét
+ HS theo dõi SGK, đọc thầm
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ trong bài.
- HS đọc theo nhóm 3
- Đại diện nhóm đọc
- 1 HS đọc cả bài.
- Chú Nga đi bộ đội, ..Chú ở đâu, ở đâu ?
- Mẹ thương chú, khócchú đã hi sinh, không thể trở về.....
- Chú đã hi sinh. / Bác Hồ đã mất.
- Vì những chiến sĩ sự bình yên của nhân dân, cho độc lập tự do của tổ quốc....
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ
- Đọc thuộc lòng cả bài thơ.
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu lại ND bài.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
_____________________________________
Toán: Tiết 97
Luyện tập ( trang 99)
I. Mục tiêu
- Biết khái niệm và xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước. 
- Rèn KN xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- GD HS chăm học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Thước thẳng- 1 tờ giấy HCN như BT 2.
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện tập:
* Bài 1:
a) HD xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- Vẽ đoạn thẳng AB như SGK
- Đo độ dài đoạn AB?
- Chia độ dài đoạn AB thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần dài ? cm?
- Vậy độ dài đoạn thẳng AM, MB với M là trung điểm của AB là ?cm.
- Lấy điểm M ở gữa A và B sao cho 
AM = BM = 2cm.
- Muốn xác định trung điểm của đoạn thẳng ta làm ntn?
b) HD Xác định trung điểm của đoạn CD.
- Vẽ đoạn thẳng CD?
- Đo độ dài đoạn CD?
- Chia độ dài thành 2 phần bằng nhau?
- Đánh dấu trung điểm của đoạn CD?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2: Thực hành.
- Lấy tờ giấy HCN, đánh dấu các điểm ABCD.
- Gấp đôi sao cho AD trùng với BC.
- Mở tờ giấy. 
- Đánh dấu trung điểm. I của đoạn AB, trung điểm K của đoạn BC chính là đường dấu giữa khi gấp tờ giấy.
- Tương tự : y/c HS xác định trung điểm khi gấp tờ giấy theo chiều cạnh AB trùng với cạnh DC.
- Hát
- Vẽ ra nháp
- Đo và nêu độ dài đoạn AB = 4cm.
- 4 : 2 = 2cm.
- Mỗi phần dài 2cm
- Là 2cm.
- Đặt thước sao cho vạch O trùng điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB tương ứng với vạch 2cm của thước.
- Đo độ dài đoạn thẳng
- Chia độ dài thành 2 phần bằng nhau.
- Lấy trung điểm
+ HS làm vở- HS chữa bài.
C N D 
+ HS thực hành 
- Đánh dấu 
- Gấp
- Mở
- Đánh dấu
 +Trung điểm I của đoạn AB.
 + Trung điểm K của đoạn BC 
- Tự thực hành
- 2- 3 HS nêu 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò:Thực hành tìm TĐ của đoạn dây.
thể dục
(GV bộ môn soạn, giảng)
Chính tả: ( nghe - viết )
ở lại với chiến khu. ( trang 15)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2a/b.
- Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp.
- GD ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Bảng phụ viết BT 2
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- GV đọc : liên lạc, nhiều lần, nắm tình hình, ném lựu đạn.
3. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe - viết.
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc diễn cảm đoạn văn
- Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì
- Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào ?
b. GV đọc bài.
c. Chấm, chưa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2 / 15
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- Hát
- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét
+ HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc lại đoạn văn.
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hy sinh, gian khổ của các chiến sĩ vệ quốc quân. 
- Được đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu trong từng dòng thơ viết h ... ông nhóm trưởng.
- Lắng nghe.
- Các nhóm thực hành theo yêu cầu của GV
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét, bổ xung.
- Hình 1: Cây khế.
- Hình 2: Cây vạn tuế
- Hình 3: Cây kơ- nia.
- Hình 4: Cây lúa ruộng bậc thang.
- Hình 5: Cây hoa hồng
- Hình 6: Cây súng.
- Kể tên những cây khác mà em biết
- Vẽ bất kì cây gì mà mình quan sát được
- Thực hành theo yêu cầu 
Trưng bày.
Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
 -Nêu đặc điểm giống và khác nhau của cây cối?
- Nêu ích lợi của cây cối?
- Nhận xét giờ học.
- VN: học bài.
Luyện từ và câu:
Từ ngữ về tổ quốc. Dấu phẩy.( trang 17)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để sắp xếp đúng các nhóm (BT1).
- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2)
- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)
- GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Bảng phụ viết BT1.
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Nhân hoá là gì ?
- Nêu ví dụ những con vật được nhân hoá trong bài " Anh Đom Đóm "
3. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS làm bài tập
* Bài tập 1 / 17
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét.
* Bài tập 2 / 17
- Nêu yêu cầu BT
- GV gợi ý : 1 số anh hùng : Lê Lợi, Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh, .....
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 17
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- HS nêu
- Nêu ví dụ
- Nhận xét
* Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp..
- 3 em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- 4, 5 HS đọc kết quả bài làm của mình.
- Lời giải : 
+ Những từ cùng nghĩa với tổ quốc : đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn.
+ Những từ cùng nghĩa với bảo vệ : giữ gìn, gìn giữ.
+ Những từ cùng nghĩa với xây dựng : dựng xây, kiến thiết.
* Nói về một vị anh hùng mà em biết rõ.
- HS thi kể
- Nhận xét bạn
* Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
- HS làm bài cá nhân.
- 1 em lên bảng
- Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu lại ND bài.
- GV biểu dương những HS học tốt.
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà ôn bài.
 _______________________________
Toán :Tiết 99
Luyện tập ( trang 101)
I. Mục tiêu
- Biết so sánh các số trong phạm vi 10 000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm (nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. 
- Rèn KN so sánh số có 4 chữ số và XĐ trung điểm của đoạn thẳng.
- GD HS chăm học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Phiếu HT- Bảng phụ
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Nêu quy tắc SS số có 4 chữ số?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập.
* Bài 1: 
- BT yêu cầu gì?
- Muốn điền dấu đúng ta làm ntn?
- Gọi 2 HS làm trên bảng, mỗi HS làm 1 cột.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Muốn xếp được các số theo thứ tự đó ta cần làm gì?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 3: 
- BT có mấy yêu cầu? Đó là những yêu
cầu nào?
- HD HS làm vở.
- Chấm,chữa bài, nhận xét.
* Bài 4: - BT yêu cầu gì?
- Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét
- Hát
- 2- 3 HS nêu
- Điền dấu >; < =
- So sánh các số có 4 chữ số.
- Lớp làm phiếu HT
7766 < 7676 1000g = 1kg
9102 < 9120 950g < 1kg
5005 > 4905 1km < 1200m
- Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
- So sánh các số có 4 chữ số với nhau rồi xếp.
a. 4082; 4208; 4280; 4808
b. 4808; 4280; 4208; 4082.
- Có 4 yêu cầu. Viết số bé, lớn nhất có 3 chữ số, 4 chữ số.
- HS làm bài vào vở.
+ Số bé nhất có 3 chữ số là : 100
+ Số lớn nhất có 3 chữ số là : 999
+ Số bé nhất có 4 chữ số là : 1000
+ Số lớn nhất có 4 chữ số là : 9999
- XĐ TĐ của đoạn thẳng AB .
- Lớp làm phiếu HT
a. Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 300.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách SS số có 4 chữ số? Cách XĐ trung điểm của đoạn thẳng.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Ôn lại bài
________________________________________
Thủ công 
( GV bộ môn soạn, giảng)
Ngày soạn:15/1/2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010
Thể dục
( Gv bộ môn soạn, giảng)
Tập làm văn:
Báo cáo hoạt động. ( trang 20)
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1); viết lại một phần nội dung báo cáo trên (về học tập hoặc về lao động) theo mẫu (BT2)
- Rèn kĩ năng viết : Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo ( thầy giáo ) theo mẫu đã cho.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Mẫu báo cáo để khoảng trống điền nội dung.
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Kể lại chuyện : Chàng trai làng Phù ủng.
3. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS làm bài tập
* Bài tập 1
- Nêu yêu cầu BT
- HD: Khi báo cáo trước các bạn, các em phải nói lời xưng hô cho phù hợp “Thưa các bạn...”.
- Báo cáo HĐ của tổ chỉ cân theo 2 mục: Học tập và lao động.
- Báo cáo phải chân thực, đúng với HĐ thực tế của tổ.
- Bạn đóng vai tổ trưởng cần nói rõ ràng.
- GV nhận xét, bình chọn HS có báo cáo tốt nhất.
- GV nhận xét
* Bài tập 2: :
- Gọi 1 HS đọc YC BT.
- GV hướng dẫn cách trình bày.
* Cho HS viết bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chấm điểm một số báo cáo. Các em còn lại GV thu vở chấm sau.
- Hát
- 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện.
- Nhận xét
- 1 HS đọc YC SGK.
- Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV.
- HS làm việc theo tổ. Cả tổ trao đổi, thống nhất về kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng.
- Lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng báo cáo. Tổ nghe và nhận xét.
- Mỗi tổ 1 HS lên thi báo cáo về hoạt động của tổ mình trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS nêu YC BT SGK.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Từng HS viết báo cáo của tổ mình về các mặt học tập và hoạt động vào vở TLV.
- 3 HS trình bày bài viết của mình. Lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại ND bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
Toán: Tiết 100
Phép cộng các số trong phạm vi 10 000. ( trang 102)
I. Mục tiêu
- Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
- Biết giải bài toán có lời văn ( có phép cộngcác số trong phạm vị 10000).
- Rèn KN tính tính và giải toán cho HS.
- GD tính cẩn thận cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Phiếu HT- Bảng phụ
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: HD cách thực hiện phép cộng 3526 + 2759.
- Ghi bảng : 3526 + 2759 = ?
- Nêu cách đặt tính?
- Bắt đầu cộng từ đâu?
- Nêu từng bước cộng?
c. Hoạt động 2: Thực hành.
* Bài 1: - BT yêu cầu gì?
- Gọi 4 HS làm trên bảng
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: - BT yêu cầu mấy việc?
- Nêu cách đặt tính? Thứ tự thực hiện?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3: - Đọc đề?
- HD tóm tắt, tìm hiểu và giải bài toán vào vở. 
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: - BT yêu cầu gì?
- Gọi HS nêu miệng
- Nhận xét, cho điểm.
- Hát
- Viết các số hạng sao cho các hàng thẳng cột với nhau.
 3526
+ 2759
 6285
- Từ phải sang trái. 
- HS nêu như SGK 
- Vậy 3526 + 2759 = 6285
- Tính
- Lớp làm nháp.
- Chữa bài: KQ là: 
6829; 9261; 7075;9043
- Hai việc: đặt tính và tính.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm phiếu HT
2634 1825 
 + 4848 + 455
 7482 2280
- HS đọc
- Làm vở
Bài giải
Số cây cả hai đội trồng được là:
3680 + 4220 = 7900( cây)
 Đáp số: 7900 cây
- Tìm trung điểm của đoạn thẳng
+ Trung điểm của cạnhAB là điểm M.
+ Trung điểm của cạnhBC là điểm N.
+ Trung điểm của cạnh CD là điểm P.
+ Trung điểm của cạnh DA là điểm Q.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách cộng số có 4 chữ số?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Ôn lại bài.
________________ 
Chính tả ( nghe - viết )
Trên đường mòn Hồ Chí Minh ( trang 19)
I. Mục tiêu
- Nghe- viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2a/b ( chọn 3 trong 4 từ )
- Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp.
- GD HS ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng lớp viết ND BT 2
- HS : Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- GV đọc : sấm, sét, xe sợi, chia sẻ.
3. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD HS nghe - viết.
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn viết chính tả.
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
- GV theo dõi nhận xét.
b. GV đọc bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm BT chính tả.
* Bài tập 2 (a)/ 19
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét.
* Bài tập 3 / 20
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét
- 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
- Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc.
- HS đọc thầm lại đoạn văn
- Tự viết những tiếng dễ sai chính tả.
+ HS nghe, viết bài
+ Điền vào chỗ trống s/x
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- 4, 5 em đọc kết quả.
- Lời giải : sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao.
+ Đặt câu với mỗi từ đã được hoàn chỉnh ở BT2
- HS làm việc cá nhân
- 4 em lên bảng
- Nhận xét
+ Lời giải :
- Ông em đã già nhưng vẫn sáng suốt.
- Lòng em xao xuyến trong giờ phút chia tay các bạn.
- Thùng nước sóng sánh theo từng bước chân của mẹ.
- Bác em bị ốm nên da mặt xanh xao.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại ND bài.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
___________________
Hoạt động tập thể: tiết 20
NHẬN XẫT TUẦN
I. Mục tiêu:
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 18
- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
	- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
	- Thực hiện tốt nề nếp lớp.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh.
	- Tự quản giờ truy bài tốt.
	- Trong lớp chú ý nghe giảng : 	Huyển, Giang
	- Chịu khó giơ tay phát biểu : Quyển
- Tiến bộ về mọi mặt : Tươi, Hùng
2. Nhược điểm :
	- Còn hiện tượng nghỉ học : Dũng
	- Chưa chú ý nghe giảng :Nam
	- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : Huyền
	- Cần rèn thêm về đọc : Điếu
	- Chưa thuộc bảng cửu chương : Tâm, vọng
3. HS bổ sung
4. Đề ra phương hướng tuần sau
	- Duy trì nề nếp lớp
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
	- Chấm dứt tình trạng đi học muộn
	- Trống vào lớp phải lên lớp ngay
	- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết.
 - Chuẩn bị sách vở để học kỳ II
5. Vui văn nghệ
 Tân sơn, ngày tháng 1 năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 20 lop 3 thanh tan son.doc