TUẦN 1
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt Tri Đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng kí hiệu bản đồ.
- Nêu được các bước sử dung bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bàng đồ.
Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ
- Dựa vo ký hiệu, mu sắc phn biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
* HS khá giỏi biết tỉ lệ bản đồ.
Có ý thức tìm hiểu về địa lí đất nước.
II-Chuẩn bị :
- GV : Bản đồ VN, bản đồ Hà Nội, bản đồ tự nhiên VN, bản đồ châu lục.
- HS : SGK.
III-Các hoạt động :
TUẦN 1 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. - Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng kí hiệu bản đồ. - Nêu được các bước sử dung bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bàng đồ. Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ - Dựa vào ký hiệu, màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. * HS khá giỏi biết tỉ lệ bản đồ. Có ý thức tìm hiểu về địa lí đất nước. II-Chuẩn bị : GV : Bản đồ VN, bản đồ Hà Nội, bản đồ tự nhiên VN, bản đồ châu lục. HS : SGK. III-Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1-Khởi động : 2-Bài cũ : - Sơ đồ là gì? - Kiểm tra sơ đồ HS vẽ ở nhà. - Nhận xét cho điểm 3- Bài mới -- G iới thiệu bài : Gv nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 1 : Khái niệm bản đồ. Cá nhân, đàm thoại. -- GV treo bản đồ các loại lên bảng. -- GV: các bản đồ này là hình vẽ hay hình chụp? Vì sao em biết? -- GV cho HS chỉ vị trí Đền Ngọc Sơn, Tháp Rùa. -- Muốn vẽ bản đồ của 1 khu vực người ta làm như thế nào? -- Bản đồ là gì? -- GV chỉ 1 vài khu vực và yêu cầu HS chỉ 1 vài khu vực Hoạt động 2: Một số yếu tố của bản đồ. A/ Tên bản đồ: -- GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam -- Cho biết tên bản đồ? -- GV chia 4 nhóm và làm theo gợi ý sau: Tên bản đồ Phạm vi thể hiện Thông tin chủ yếu -- Gv cho các nhóm báo cáo. B/ Phương hướng: -- GV vừa chỉ bản đồ vừa giới thiệu: bên phải là hướng Đông; bên trái là hướng Tây, bên trên là hướng Bắc, bên dưới là hướng Nam. -- GV gọi vài HS lên chỉ lại các hướng và tìm vị trí Hà Nội, TPHCM trên bản đồ. D/ Bảng chú giải: -- Bảng chú giải cho ta biết gì? -- GV chỉ vài kí hiệu để HS nêu tên kí hiệu đó. ® GV chốt: Một số kí hiệu trên bản đồ mà chúng ta vừa tìm hiểu là: tên bản đồ, phương hướng và bảng chú giải. Hoạt động 3: Thực hành -- GV yêu cầu HS vẽ một số kí hiệu. -- Nhận xét tuyên dương 4: Củng cố– Dặn dò -- Thi đua chỉ hướng trên bản đồ -- Chuẩn bị: Cách sử dụng bản đồ. -- Nhận xét Hát - HS quan sát - Các bản đồ là hình vẽ vì HS trả lời. - HS chỉ trên bản đồ. - Chụp hình khu vực đó ở nhiều vị trí sau đó rút ngắn theo tỉ lệ. - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất - HS quan sát. - HS chỉ. Hoạt động cá nhân, nhóm. - HS quan sát. - HS nêu - Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng - Đại diện nhóm báo cáo - HS quan sát. - HS chỉ bản đồ - Giải thích các kí hiệu trên bản đồ. - HS nêu - HS nêu - Hs vẽ kí hiệu theo yêu cầu GV - 2 dãy thi với nhau: bên nêu, bên chỉ và ngược lại TUẦN 2 DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hồng Liên Sơn: + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: cĩ nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. + Chỉ được dãy Hồng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Sử dung bằng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. * HS khá , giỏi: + Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều. + Giải thích vì sao sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc. - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên Việt Nam. II-Chuẩn bị : GV : Hình SGK phóng to, bản đồ tự nhiên Việt Nam. HS : SGK. III-Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động : Bài cũ : -- Kiểm tra đồ dùng học tập Bài mới : Giới thiệu bài :GV nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 1 : Hoàng Liên Sơn-dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam. -- GV : Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam và chỉ dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ. -- GV : Treo lược đồ (H1 SGK) và yêu cầu HS chỉ dãy Hoàng Liên Sơn. -- Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của Sông Hồng và Sông Đà? -- Dãy Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu ki-lô-mét - Đỉnh , sườn núi và thung lũng ở đây như thế nào ? -- Tại sao đỉnh Phan-xi-păng được gọi là “Nóc nhà” tổ quốc ? -- GV treo hình đỉnh Phan-xi-păng. Nêu đặc điểm đỉnh Phan-xi-păng? ® GV chốt: Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi đồ sộ, cao nhất nước ta. Trên đó có đỉnh Phan-xi-păng được gọi là “ Nóc nhà tổ quốc”. Hoạt động 2: Khí hậu lạnh quanh năm. -- GV: Vùng núi cao Hoàng Liên Sơn khí hậu như thế nào ? -- Từ độ cao 2000m – 2500m khí hậu như thế nào ? -- Thế từ 2500m trở lên khí hậu ra sao? ® GV chốt: Vì dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao nhất nước ta nên khí hậu ở đó rất lạnh, có tuyết và có băng, sương mù luôn phủ quanh năm.® Ghi nhớ. 4.Củng cố– Dặn dò : -- Thi đua chỉ và nêu đặc điểm vị trí, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn . -- Chuẩn bị: Một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn . Hát Hoạt động lớp - HS quan sát, theo dõi. - HS chỉ vào lược đồ. - Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa Sông Hồng và Sông Đà. - Dài 180 k - Dãy núi cao, đồ sộ, có những đỉnh nhọn. Sườn núi dốc. Thung lũng hẹp và sâu. - Vì nó là đỉnh núi cao nhất nước ta. - HS quan sát. - Đỉnh nhọn, sắc, mây mù bao phủ quanh năm. Hoạt động lớp - Khí hậu lạnh quanh năm nhất là vào những tháng mùa đông, có khi có tuyết rơi. - Từ độ cao 2000m - 2500m thường mưa nhiều, rất lạnh. Mùa đông ban đêm nhiệt độ xuống dưới 0oc , nước đóng băng trên cành cây. - Từ 2500m trở lên khí hậu càng lạnh hơn, gió thổi, ào ào. Trên các đỉnh núi, mây,sương mù hầu như bao phủ quanh năm. - HS chỉ lược độ và nêu. Tuần3 MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN. I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn: Thái, Mơng, Dao,.. - Biết Hồng Liên Sơn là nơi cư dân thưa thớt. - Sử dụng được tranh ảnh mơ tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn: + Trang phục: mỗi dân tộc cĩ cách ăn mặc riêng: Trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất cơng phu và thường cĩ màu sắc sặc sở + Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như: gỗ, tre, nứa. * HS khá , giỏi: Giải thích tại sao người dân ở Hồng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú dữ. - Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. II-Chuẩn bị : GV : Tranh SGK, tranh một số dân tộc. HS : SGK. III-Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : - Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở đâu? - Dãy núi Hoàng Liên Sơn cao bao nhiêu mét? - Đặc điểm của đỉnh Phan-Xi-Păng? - Ghi nhớ. - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài :Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về : Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. Hoạt động 1 : Vùng núi Hoàng Liên Sơn nơi cư trú của một số dân tộc ít người. -- So với vùng đồng bằng dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông hay thưa thớt? -- Phương tiện giao thông chủ yếu của họ là gì? -- Vì sao phải dùng phương tiện đó? -- Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn mà em biết? -- Tại sao gọi họ là dân tộc ít người? -- ( Hs đọc bảng số liệu ) -- GV chốt. Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn. Chợ phiên. Lễ hội, trang phục. PP: Quan sát, đàm thoại. -- GV treo tranh về nhà sàn, bản làng. -- Bản làng thường nằm ở đâu? -- Một bản có mấy nhà? -- Nhà của họ là nhà gì? -- Vì sao họ phải làm nhà như vậy để sống? -- Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? -- Ngày này nhà sàn có gì thay đổi không? ® GV treo tranh. -- Chợ phiên là gì? ® Treo tranh. -- Lễ hội thường tổ chức vào mùa nào? -- Kể những trò chơi trong lễ hội? -- Trang phục của họ như thế nào? ( ® Treo tranh ). ® GV nhận xét chốt ý. -- Mỗi dân tộc có trang phục văn hóa riêng làm phong phú thêm cho văn hóa nước ta. -- Ta cần tôn trọng những truyền thống văn hóa của họ. 4.Củng cố– Dặn dò : -- Nêu một số dân tộc và phong tục của họ mà em biết. -- Gv nhận xét đánh giá -- Xem lại bài, học ghi nhớ. -- Chuẩn bị: Hoạt động sãn xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn Hát - Hs nêu Hoạt động lớp. - Dân cư thưa thớt. - Đi bộ hay đi ngựa thồ. - Vì đường đi lại khó khăn. - Dao, Thái, Mông, Nùng, Tày. - Vì số lượng người của họ ít. ( Hs đọc ). Hoạt động nhóm. - Hs quan sát. - Nằm ở sườn núi cao hoặc thung lũng. - Khoảng mươi nhà. - Họ sống trong nhà sàn. - Vì để tránh ẩm thấp và thú dữ. - Bằng gỗ, tre, núa, mái lá. - Có nhiều nơi lợp mái ngói. - Chợ phiên là ngày họp chợ chính ở một nơi. - Tổ chức vào mùa xuân: Thi hát, thi ném côn, thi đánh quay. - Hs quan sát tranh vẽ trả lời. TUẦN 4 HỌAT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN. I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hồng Liên Sơn : + Trồng trọt: trồng lúa, ngơ, chè, trồng rau và cây ăn quả,trên nương rẫy, ruộng bật thang. + Làm các nghề thủ cơng: dệt, thêu, đan, rèn, đúc, + Khai thác khống sản: a pa-tít, đồng, chì, kẽm, + Khai thác, lâm sản: gỗ, mây, nứa, - Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bật thang, nghề thủ cơng truyền thống, khai thác khống sản. - Nhận biết được khĩ khăn của giao thơng miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa. * HS khá, giỏi: Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người: Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi cĩ nhiều khống sản nên ... nhiệt độ dưới 20oC, từ đĩ biết đồng bằng Bắc Bộ cĩ mùa đơng lạnh. * HS khá, giỏi: + Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ( vựa lúa lớn thứ hai của cả nước): đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân cĩ kinh nghiệm trồng lúa. + Nêu thứ tự các cơng việc cần làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. II-Chuẩn bị : GV : Tranh ảnh về trtồng trọt, chăn nuôi nghề thủ công HS : SGK. III-Các hoạt động : 1-Khởi động: 2-Bài cũ :Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Nêu đặc điểm về nhà, làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ? Ghi nhớ. Nhận xét, cho điểm 3-Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước. MT: Nắm được đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước. Cách tiến hành:Quan sát, đàm thoại. -- Đồng bằng Bắc Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2? -- Để có được hạt lúa người nông dân phải trải qua những quá trình sản xuất nào? ® Treo tranh. ® GD: như vậy để có được hạt lúa người nông dân đã rất vất vả và quý trọng lúa gạo. -- Ngoài việc trồng lúa, người dân nơi đây còn làm gì? Hoạt động 2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh. MT: Nắm được những khó khăn, thuận lợi của khí hậu trong việc trồng trọt rau quả xứ lạnh. Cách tiến hành:Thảo luận, quan sát, đạm thoại. -- Mùa đông ở Bắc Bộ kéo dài mấy tháng? Khi đó nhiệt độ có đặc điểm gì? -- GV chia nhóm đôi và yêu cầu. -- Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi. -- Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi gì và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? -- GV nhận xét kết quả trình bày ( bổ sung nếu cần ). ® Ghi nhớ. 4.Củng cố-Dặn dò: Chuẩn bị: Hoạt động sản xuất của người nông dân ở đồng bằng Bắc Bộ ( tt ). -Nhận xét tiết học Hoạt động lớp - Có khí hậu nóng, đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào thuận lợi cho trồng lúa nước. Người dân ở đây có nhiều kinh nghiệm trồng lúa ® đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ 2. - Đầu tiên là phải cày, bừa cho đất tơi xốp. - Gieo mạ. - Nhổ mạ - Cấy lúa và chăm sóc lúa. - Thu hoạch. - Họ còn trồng thêm ngô, khoai, cây ăn quả, nuôi gà, vịt, heo, nuôi và đánh bắt cá, tôm. Đồng thời Bắc Bộ cũng là nơi nuôi lợn, gà, vịt, thuộc loại nhiều nhất nước ta. Hoạt động nhóm đôi. - Mùa đông của Bắc Bộ thường kéo dài khoảng 3 đến 4 tháng. Trong thời gian này, nhiệt độ thường giảm xuống nhanh khi có các đợt gió mùa đông bắc thổi về. - Các nhóm thảo luận, trả lời. - Tháng có nhiệt độ dưới 20oc là : tháng 1, tháng 2, tháng 3, 12 ( tháng 1: 16,6oc, tháng 2: 17,1oc, tháng 3:19,9 oc ), tháng 12: ( 17,9 oc ). - Tháng có nhiệt độ thấp nhất là: tháng 1 ( 16,6oc ). - Khó khăn: khó trồng được những cây xứ nóng. -- Thuận lợi: dễ dàng trồng được những cây xứ lạnh mang lại nguồn lợi kinh tế cao. - Hs nêu. TUẦN 15 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. ( tt ) I-Mục tiêu : - Biết cĩ hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cịi, chạm bạc, đồ gỗ, - Dựa vào ảnh mơ tả về cảnh chợ phiên. * HS khá giỏi : + Biết khi nào một làng trở thành làng nghề. + Biết quy trình sản xuất đồ gốm. II-Chuẩn bị : GV : Tranh về 1 số làng nghề, chợ phiên. HS : SGK III. Các hoạt động 1- Khởi động: Hát 2-Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Vì sao đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được nhiều lúa gạo? Ghi nhớ. Nhận xét, cho điểm 3.Bài mới : Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu bài học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyển thống. MT: Nắm được 1 số nghề truyền thống ở đồng bằng Bắc Bộ. Cách tiến hành: Thảo luận, quan sát, đàm thoại. -- GV chia nhóm thảo luận các câu hỏi sau: -- Treo tranh. -- Em biết gì về nghề thủ công ở đồng bằng Bắc Bộ. · Số lượng nghề? · Trình độ tay nghề? · Các mặt hàng nổi tiếng? · Thời gian làm nghề thủ công? · Vai trò của nghề thủ công? -- Khi nào 1 làng trở thành làng nghề? -- Kể tên 1 số làng nghề nổi tiếng mà em biết? -- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công? -- GV cho các nhóm trình bày. -- GV bổ sung ,nhận xét. Hoạt động 2: Chợ phiên. MT: Nắm được đặc điểm và những hoạt động của chợ phiên. Cách tiến hành: Đàm thoại, quan sát. -- Yêu cầu HS kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ? ® GV nhận xét ® Ghi nhớ. 4. Củng cố-Dặn dò: -- Kể tên 1 số mặt hàng thủ công nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết? -- Chuẩn bị: thủ đô Hà Nội. -Nhận xét tiết học Hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm nhận câu hỏi thảo luận. - Quan sát tranh. - Có hàng trăm nghề thủ công khác nhau. - Đạt trình độ cao, tinh xảo. - Lụa Hà Đông, gốm sứ Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn, chạm bạc Đồng Sâm - Trong thời gian họ nghỉ làm việc trồng trọt, chăn nuôi. - Tạo thêm nhiều việc làm và tăng thêm thu nhập cho người dân. - Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề. - Làng nghề Bát Tràng chuyên về gốm, làng Vạn Phúc ở Hà Đông chuyên về dệt lụa, làng Đông kị ở Bắc Ninh chuyên về đồ gỗ. - Người làm nghề thủ công giỏi được gọi là nghệ nhân. Hoạt động cá nhân. - Mua bán là hoạt động quan trọng của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ, hoạt động mua bán diễn ra tấp nập ở các phiên chợ. - Hàng hoá bán ở chợ phần lớn là sản phẩm sản xuất tại địa phương và những hàng phục vụ cho sản xuất, đời sống của người dân. - Rau, quả, cải, gà, vịt, quần áo, giày dép - HS nêu. TUẦN 16 THỦ ĐÔ HÀ NỘI. I-Mục tiêu : - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hĩa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước - Chỉ được thủ đơ Hà nội trên bản đồ (lược đồ). * HS khá , giỏi: Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những đặc điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới ( về nhà cửa, đường phố,). II-Chuẩn bị : GV :. HS : SGK, tranh ( nếu có ). III-Các bước lên lớp: 1-Ổn định: Hát vui 2-Kiểm tra bài cũ: -Hs đọc ghi nhớ -trả lời câu hỏi -Gv nhận xét đánh giá 3-Bài mới: GTB : GV nêu mục tiêu bài học . HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : a. HàNội-thành phố lớn: -Gv nêu câu hỏi gợi ý: + Vị trí giới hạn của Hà Nội + Đến Hà Nội bằng phương tiện gì? -Gv nhận xét đánh giá b/Thành phố cổ ngày phát triển: -Gv nêu câu hỏi gợi ý: + Hà Nội còn có tên là gì? + Tới nay được bao nhiêu tuổi? + Khu phố cổ có đặc điểmgì? + Đặc điểm khu phố mới? + Nêu những di tích danh lam? - Gv nhận xét đánh giá c/Trung tâm KT-CT-XH +Nêu trung tâm chính trị? +Nêu trung tâm kinh tế? +Nêu trung tâm VH-XH? 4-Củng cố-Dặn dò: -Hs đọc ghi nhớ-Trả lời câu hỏi -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị:ÔN TẬP Hoạt động nhóm -Các nhóm quan sát bản đồ-Trả lời: + Bắc giáp Thái Nguyên - Vĩnh Phúc - Bắc Giang. + Đông giáp: Bắc Ninh. + Nam giáp: Hưng Yên-Hà Tây. + Tây giáp:Vĩnh Phúc - Hà Tây +Xe khách-xe lửa-hàng không -Các nhóm thảo luận-trình bày: + Thăng Long - Đại La - Đông Đo â- Đông Quan + 998năm ( tính đến năm 2008 ) + Các căn nhà đã cổ xưa, tên các phố cổ thường đặt theo ngành nghề: phố hàng Nhuộm-Hàng Đào + Nhà cửa sầm uất, đường phố rộng rãi + Đền Ngọc Sơn-Hồ Hoàn Kiếm -Các nhóm thảo luận-trình bày + Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước như : Phủ chủ tịch-Phủ thủ tướng-Quốc hội.. +Công nghiệp-thương mại-giao thông + Các viện nghiên cứu,trường đại học. TUẦN 17 ÔN TẬP I-MỤC TIÊU: -Nội dung ơn tập và kiểm tra định kỳ: +Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, song ngịi, dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. II-CHUẨN BỊ: -- Các bài đã học III-CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1-Ổn định: Hát vui 2-Kiểm tra bài cũ: -Hs đọc ghi nhớ-Trả lời câu hỏi -Gv nhận xét đánh giá 3-Bài mới: GTB : GV nêu mục tiêu bài học. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1:Cá nhân -- Yêu cầu Hs nêu các bài đã học: -Gv ghi lên bảng Hoạt động 2: Nhóm -Gv nêu câu hỏi gợi ý: + Nêu đặc điểm của từng khu vực + Hoạt động sản xuất của người dân ở đó -Gv nhận xét tuyên dương 4-Củng cố -Dặn dò -Hs nêu đặc điểm của từng khu vực -Gv nhận xét đánh giá -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị thi HK1 - HS kể. * Dãy Hoàng Liên Sơn * Một số dân tộc ở HLS * Hoạt động sản xuất .. * Trung du Bắc bộ * Tây Nguyên * Một số dân tộc ở Tây Nguyên * Hoạt động sản xuất.. * Thành phố Đà Lạt * Đồng bằng Bắc bộ * Người dân ở đồng bằng Bắc bộ * Hoạt động sản xuất * Thủ đô Hà Nội -Hs thảo luận theo nhóm: + Nhóm 1: bài 1 đến bài 4 + Nhóm 2: bài 5 đến bài 8 + Nhóm 3: bài 6 đến bài 9 + Nhóm 4 : bài 10 đến bài 15 -Các nhóm trình bày TUẦN 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I I-MỤC TIÊU: - KiĨm tra ®Ĩ ®¸nh gi¸ viƯc n¾m kiÕn thøc mµ HS ®· ®ỵc häc vỊ ph©n m«n ®Þa lÝ trong häc k× I võa qua - RÌn kÜ n¨ng lµm bµi cho häc sinh - Gi¸o dơc häc sinh ý thøc tù gi¸c häc bµi vµ lµm bµi II-CHUẨN BỊ: -Đề KT III-CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1-Ổn định:Hát vui 2-Kiểm tra: Dụng cụ học tập Gv nhận xét 3-Bài mới: -Gv hướng dẫn cách làm KT -Hs làm bài KT 4-Củng cố: -Gv thu bài -Nêu đáp án 5-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
Tài liệu đính kèm: