I : MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học xong bài này, HS:
1. Kiến thức: Nhớ tên các châu lục, đại dương, đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn cảu châu Á .
2. Kĩ năng: Biết dựa vào lược đồ hoậc bản đồ nêu được vị trí địa lí, gới hạn của châu Á. Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu Á và nhận biết chúng thuộc khu vược nào của châu Á.
3. Thái độ: HS có ý thức học và tìm hiểu nội dung bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Quả đại cầu, bản đồ tự nhiên châu á.
- Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu á.
Địa lí Bài 17: Châu á. I : Mục đích yêu cầu: Học xong bài này, HS: 1. Kiến thức: Nhớ tên các châu lục, đại dương, đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn cảu châu á . 2. Kĩ năng: Biết dựa vào lược đồ hoậc bản đồ nêu được vị trí địa lí, gới hạn của châu á. Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu á và nhận biết chúng thuộc khu vược nào của châu á. 3. Thái độ: HS có ý thức học và tìm hiểu nội dung bài. II. Đồ dùng dạy học. - Quả đại cầu, bản đồ tự nhiên châu á. - Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu á. III. Các HĐ dạy học. Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: - Nước ta có bao nhiêu dân tộc, dân tộc nào có số dân đông nhất, họ sống chủ yếu ở đâu? 2: Bài mới: a) Giới thiệu bài. Giới thiệu qua bản đồ. b) Tìm hiểu bài. *. Vị trí địa lí và giới hạn. HĐ1: Làm việc nhóm đôi. Bước 1: HS quan sát hình 1 SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK về tên các châu lục, đại dương trên trái đất; vị trí giới hạn châu á. Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. * GV hệ thống lại nội dung: Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. * Đặc điểm tự nhiên. HĐ2: Làm việc theo cặp. Bước 1: HS quan sát các ảnh trong hình 3, rồi tìm trên hình 3 các chữ a, b, c, d, e, cho biết các cảnh thiên nhiên đó được chụp ở những khu vực nào của Châu á ? Bước 2: Đại đại các cặp báo cáo kết quả thảo luận. - Vì sao khu vực Tai- ga có tuyết phủ? - Sử dụng hình 3 kể tên những dãy núi lớn của khu vực châu á ? - Hãy kể tên một số cảnh đẹp thiên nhiên của châu á mà em biết? - GV giảng kết luận: Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp. - Châu á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nghuyên chiếm phần lớn diện tích. 3. Củng cố - Dặn dò. - HS nhắc lại nội dung kiến thức vừa học. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị giờ sau " Châu á ( tiếp ) “ -2 HS trả lời. - HS quan sát hình 1 SGK và thảo luận cặp đôi. - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận và chỉ vị trí giới hạn trên bản đồ tự nhiên. - HS quan sát hình và thảo luận cặp đôi. - Các cặp báo cáo kết quả thảo luận. - Đó là khu bắc cực có khí hậu khắc nghiệt, có mùa đông nhiệt độ dưới 00C nên có tuyết phủ. - HS quan sát lược đồ hình 3 trả lời và lên bảng chỉ vị trí của chúng . - HS thảo luận trả lời. - HS đọc kết luận SGK. Địa lí Bài 18 : châu á ( Tiếp theo ). I : Mục đích yêu cầu: Học xong bài này, HS: 1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu á và ý nghĩa của họat động này.Biết được khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản. 2. Kĩ năng: Biết dựa vào lược đồ nhận biết biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu á. 3. Thái độ: HS có ý thức học và tìm hiểu nội dung bài. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ các nước châu á. - Bản đồ tự nhiên châu á. III. Các HĐ dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1: Kiểm tra bài cũ: Kể tên các dãy núi và đồng bằng lớn của khu vực châu á? 2: Bài mới: a) Giới thiệu bài. Giới thiệu qua bản đồ. b) Tìm hiểu bài. 3. Cư dân châu á. HĐ1: Làm việc cả lớp. Bước 1: HS làm việc với bảng số liệu SGK bài 17 và so sánh dân số châu á với dân số của các châu lục khác. - Nngười dân châu á chủ yếu là người da gì? Họ sống tập trung ở đâu? * GV hệ thống lại nội dung: Châu á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư châu á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ. 4. Hoạt động kinh tế. HĐ2: Làm việc theo cặp. Bước 1: HS quan sát hình 5, rồi đọc chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu á Bước 2: Đại đại các cặp báo cáo kết quả thoảt luận. - GV giảng kết luận: Người dân châu á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp: khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô,. 5. Khu vực Đông Nam á. HĐ2: Làm việc cả lớp. Bước 1: HS quan sát hình 3 bài 17, hình 5 bài 18 và quan sát lực đồ khinh tế xác định lại vị trí địa lí của khu vực Đông Nam á ? - Đông Nam á chủ yếu có loại rừng gì? - Đọc tên 11 quốc gia trong khu vực? - Nêu tên một số ngành sản xuất có ở khu vực Đông Nam á ? * Gv kết luận: Khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng, ẩm. Người dân trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, khia thác khoáng sản. 3. Củng cố - Dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Xem lại bài, chuẩn bị giờ sau “ Các nước láng giềng của Việt Nam ”. -2 HS nêu. - HS quan sát bảng số liệu trong SGK so sánh và trả lời. - HS trả lời. - HS quan sát hình và thảo luận cặp đôi. - Các cặp báo cáo kết quả thảo luận. - HS quan sát lược đồ hình 3 trả lời và lên bảng chỉ vị trí trên bản đồ. - HS thảo luận trả lời. - HS đọc kết luận SGK.
Tài liệu đính kèm: