I- MỤC TIÊU:
Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
+ Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển
+ Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền.
II- CHUẨN BỊ:
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Tranh, ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tiết 5 Địa lí NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG . I.Mục tiêu - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản,... II- Đồ dùng - Bản đồ dân cư Việt Nam III .Các hoạt động dạy học . Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ :4’ ?Đồng bằng duyên hải miền Trung có đặc điểm gì? - Kể tên 5 đồng bằng duyên hải miền Trung? - Nhận xét, đánh giá - 1 HS đọc ghi nhớ SGK tr137 - 1 HS nêu tên 5 đồng bằng duyên hải miền Trung - Nhận xét B- Bài mới I- Giới thiệu bài :1’ II- Dạy – học 1. Dân cư tập trung khá đông đúc :16’ - Chúng ta đã được biết đặc điểm đồng bằng duyên hai miền Trung. Còn người dân và hoạt động sản xuất ở đó như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết địa lý hôm nay. GV: Đồng bằng duyên hai miền Trung tuy nhỏ hẹp song có điều kiện tương đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung khá đông đúc. - Yêu cầu Hs quan sát bản đồ phân bố dân cư VN và so sánh 1. So sánh lương người sinh sống ở vùng ven biển MT so với ở vùng núi Trường Sơn 2. So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển MT so với ở vùng ĐBBB và ĐBNB - HS quan sát và nhận xét 1. Sống ở vùng ven biển MT nhiều hơn so với ở vùng núi Trường Sơn 2. Số người ở vùng ven biển miền Trung ít hơn ở vùng ĐBBB và ĐBNB - GV: Dân cư ở vùng ĐBDHMT khá đông đúc và phần lớn họ sống ở các làng mạc, thị xã, thành phố. ? Người dân ở ĐBDHMT là người những dân tộc nào? - Yêu cầu Hs quan sát h1, 2 nhận xét về trang phục của phụ nữ Chăm, phụ nữ Kinh - Ở đây, người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác cùng sống hòa thuận. - Người chăm mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu - Người Kinh: mặc áo dài cao cổ - GV: Đây là trang phục truyền thống của các dân tộc hàng ngày để tiện cho sinh hoạt sản xuất người dân thường mặc áo sơ mi và quần dài. 2 Hoạt động sản xuất của người dân: 16’ - Yêu cầu HS quan sát h3, 4, 5, 6, 7, 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất - HS quan sát, 4 HS lên bảng điền bảng đã kẻ sẵn Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản Ngành khác Trồng lúa, mía Gia súc (bò) Nuôi tôm, đánh bắt cá Làm muối - 1, 2 HS đọc lại kết quả trên - GV: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lũ và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ ND trong vùng và các vùng khác. Củng cố -dặn dò :3’ - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr140 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc ghi nhớ Bổ sung: Líp: 4 Thø ........ ngµy .... th¸ng .... n¨m 20.... TuÇn: 29 KÕ ho¹ch d¹y häc TiÕt: 29 M«n: §Þa lý ngêi d©n vµ ho¹t ®éng s¶n xuÊt ë ®ång b»ng duyªn h¶i miÒn trung (tiÕp) I- MỤC TIÊU: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung: + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển + Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền. II- CHUẨN BỊ: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Tranh, ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4' A. Kiểm tra bài cũ ? Em có nhận xét gì về dân cư vùng đồng bằng duyên hải miền Trung? Kể tên những nghề chính của người dân ở vùng đồng bằng này. - Nhận xét, đánh giá - 2 HS lên bảng đọc ghi nhớ SGK tr140 - Nhận xét 1' B. Bài mới I. Giới thiệu bài Chúng ta đã được biết về dân cư, những nghề chính của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung. Còn hoạt động du lịch, phát triển công nghiệp ở đây như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 11' II. Dạy – học 3. Hoạt động du lịch - Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung mục 3 SGK, quan sát hình 9 ? Đồng bằng duyên hải miền Trung có những điều kiện thuận lợi nào cho hoạt động du lịch? ? Kể tên một số bãi biển nổi tiểng ở miền Trung mà em biết? ? Cho HS kể tên những di sản văn hóa miền Trung mà em biết - Cho HS giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được về nội dung này - HS Đọc thầm nội dung mục 3, quan sát h9 nêu Có bãi biển đẹp, có nhiều di sản văn hóa. Dịch vụ du lịch phát triển - HS nối tiếp nêu - HS nối tiếp nêu - Quan sát tranh ảnh lắng nghe - GV: Đồng bằng duyên hải miền Trung không chỉ có các bãi biển đẹp nổi tiếng như. mà còn có nhiều cảnh đẹp và di sản văn hóa như. Do vậy đã thu hút khách du lịch trong nước và nước ngoài ? Điều kiện phát triển du lịch ở ĐBDHMT có tác dụng gì đối với đời sống người dân ở đây? - . Người dân có thêm việc làm, thêm thu nhập 10' 4. Phát triển công nghiệp - Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung mục 4 SGK ? Kể tên một số ngành CN có ở các tỉnh DHMT ? Vì sao ở đây có thể xây dựng nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu? ? Vì sao ở đây có thể xây dựng nhà máy đường ? quan sát h11, nêu quá trình sản xuất đường mía? - HS đọc thầm nội dung mục 4 SGK - đóng mới, sửa chữa tàu thuyền, sản xuất đường mía sẽ có n/m lọc dầu - Vị trí ở ven biển, nghề chài lưới, đánh bắt cá phát triển - Vì đất pha cát, khí hậu nóng, trồng nhiều mía - 1, 2 HS nêu 10' 5. Lễ hội ? Kể tên một số lễ hội ở đồng bằng duyên hải miền Trung? ? Hãy giới thiệu các hoạt động lễ hội mà các em biết - Lễ hội cá ông (K/Hòa) - Lễ hội cháp Ba - HS giới thiệu các hoạt động lễ hội ở đồng bằng duyên hải miền Trung 4' CỦNG CỐ DẶN DÒ - Cho một số HS thi điền vào sơ đồ đơn giản cho GV chuẩn bị để trình bày về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung. - Mỗi tổ cử 1 đại diện thi điền đúng và nhanh Điền từ ngữ thích hợp vào dấu (.) Bãi biển, cảnh đẹp -> xây khách sạn ->. Đất pha cát, khí hâu nóng ->. -> sản xuất đường Biển, đầm, phá, sông có nhiều cá tôm -> tàu đánh bắt thủy sản -> xưởng - Nhận xét tiết học Bổ sung: Tiết 5 Địa lí THÀNH PHỐ HUẾ . I- Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế: + Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn + Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch - Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ (lược đồ) II- Đồ dùng - Bản đồ hành chính Việt Nam - Ảnh một số cảnh đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế III-Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ 4’ - Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung như thế nào? Nhận xét, đánh giá - 2 HS lên bảng nêu ghi nhớ SGK tr40; 144 - Nhận xét B. Bài mới I- Giới thiệu bài :1’ - Thành phố Huế được gọi là Cố Đô, được công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1993, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tới thăm thành phố này. II. Dạy – học 1. Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ : 16’ Yêu cầu HS chỉ vị trí TP Huế trên bản đồ Việt Nam ? Từ Hà Nội chúng ta có thể đến Huế bằng những đường giao thông nào? - Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung mục 1 ở SGK và trả lời các câu hỏi ? Thành phố Huế thuộc tỉnh nào? ? Nêu tên dòng sông chảy qua TP Huế ? Quan sát h1 kể tên các công trình kiến trúc cổ kính ở Huế Vì sao Huế được gọi là Cố Đô? - 1,2 HS lên bảng chỉ vị trí TP Huế trên bản đồ. Từ Hà Nội chúng ta có thể đến Huế bằng đường bộ, bằng đường sắt - HS đọc thầm mục 1 - TP. Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế - Con sống chảy qua TP Huế là sông Hương - kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén - Huế là kinh đô của nhà Nguyễn cách đây hơn 200 năm 2. Huế Thành phố du lịch :16’ - Yêu cầu HS quan sát h1 vào cho biết: Nếu đi thuyền trên sông Hương chúng ta có thể đến thăm những địa điểm du lịch nào ở TP Huế? - GV đi xuôi dòng Hương Giang chúng ta còn được thăm những khu nhà vườn xum xuê. - Điện Hòn Chén, Lăng Tự Đức, Chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, cầu Trường Tiền, Chợ Đông Ba, khu lưu niệm Bác Hồ Những cảnh đẹp này, những khu công trình kiến trúc cổ đã thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước, đến thăm, khiến Huế trở thành TP du lịch nổi tiếng. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm, chọn 1 địa danh dùng tranh ảnh sưu tầm được để giới thiệu - Nhận xét - Các nhóm chọn địa danh thảo luận nhóm lên giới thiệu địa danh - Nhận xét, bổ sung Địa danh Kinh thành Huế Giới thiệu - Đến đây ta sẽ thầy cửa Ngọ Môn cao đẹp, điện của vua đầy uy nghi, đẹp đẽ. Chúng ta được mặc trang phục của vua, hoàng hậu được thưởng thức âm nhạc và các món ăn cung đình Huế. Sông Hương - Đi thuyền trên sông Hương ta thấy được vẻ đẹp thơ mộng của dòng sông; được nghe các bài dân ca Huế Chùa Thiên Mụ - Chùa Thiên Mụ nằm ngang bên vờ sông Hương có nhiều bậc thang lên đến khu Tháp Bảo Thiên. Đến đây ta được đi chùa, lễ phật, tận hưởng không gian tĩnh lặng. Chợ Đông Ba - Chợ có nhiều hàng hóa đặc sản của TP Huế, nằm bên song Hương. Đến đây ta còn được thưởng thức những món ăn của Huế Củng cố -dặn dò : 3’ - Gọi Hs đọc ghi nhớ SGK 146 - Nhận xét tiết học - 2 Hs đọc ghi nhớ Tiết 5 Địa lí THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG . I- Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng: + Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung + Đà Nẵng là TP cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch - Chỉ được TP Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ) II- Đồ dùng - Bản đồ hành chính Việt Nam - Một số ảnh về TP Đà Nẵng III- Các hoạt động dạy học . Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4' A. Kiểm tra bài cũ - Chỉ vị trí TP Huế trên bản đồ và giới thiệu những điều em biết về TP Huế? - Nhận xét - 1,2 Hs lên bảng chỉ vị trí TP Huế, nêu ghi nhớ SGK tr146 - Nhận xét 1' B. Bài mới I. Giới thiệu bài Chúng ta đã được tìm hiểu về TP từ TP Huế vượt qua dãy Bạch Mã ta đến TP Đà Nẵng, TP Đà Nẵng như thế nào? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay. 11' II. Dạy – Học 1. Đà Nẵng TP Cảng - Yêu cầu HS quan sát lược đồ h1 và h2 thảo luận trả lời các câu hỏi (GV treo bảng ghi 3 câu hỏi) Cho biết vị trí của TP Đà Nẵng - Yêu cầu HS lên bảng vị trí TP Đà Nẵng trên bản đồ VN (1, 2HS) ? Nhận xét tàu đỗ ở cảng biên Tiên Sa ? Những phương tiện giao thông nào có thể đến Đà Nẵng? - HS quan sát h1, 2 SGK tr147 thảo luận với bạn cùng bàn Phát biểu ý kiến 1. Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân ... Ò - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr148 - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc ghi nhớ Tiết 5 Địa lí BIỂN , ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO . I- Mục tiêu - Nhận xét được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ): Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đào Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. - Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo. - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo: + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. II- Đồ dùng - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về biển đảo Việt Nam III- Các hoạt động dạy học . Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4' A. Kiểm tra bài cũ - Chỉ vị trí TP Đà Nẵng trên bản đồ và giới thiệu những điều em biết về TP Đà Nẵng? - Nhận xét, đánh giá - 1 HS lên bảng - Nhận xét 1' B. Bài mới I. Giới thiệu bài - Với hình chữ S, đất nước ta có hơn 3200km đường bờ biển. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về vùng biển Việt Nam qua bài học hôm nay 16' II. Dạy – học 1. Vùng biển Việt Nam - Yêu cầu HS quan sát h1 trả lời các câu hỏi ở mục 1 SGK tr 150 ? Cho biết Biển Đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta Chỉ Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ ?Nêu những giá trị của Biển Đông đối với nước ta - Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ một số mỏ dầu, mỏ khí của nước ta - Quan sát h1, thảo luận nhóm đôi - Biển đông bao bọc phía Đông và phía Nam đất liền nước ta - Chỉ vị trí vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan trên bản đồ - Những giá trị mà biển Đông đem lại là: Muối, khoáng sản, hải sản, du lịch, cảng biển - 2 HS lên bảng chỉ (Vùng biển Vũng Tàu) Kết luận:Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là một bộ phận của biển Đông. Biển đông có vai trò điều hòa khí hậu và đem lại nhiều giá trị kinh tế cho nước ta như muối, khoáng sản 16' 2. Đảo và quần đảo - GV giải thích hai khái niệm: - Lắng nghe, ghi nhớ + Đảo: Khoảng đất. lớn có nước bao quanh ở sông, hồ, biển, hoặc đại dương + Quần đào: là nơi tập trung nhiều đảo - Yêu cầu HS Hoạt động nhóm 4, quan sát lược đồ h1. Ghi lại các đảo và quần đảo chính của nước ta - Gọi đại diện các nhóm lên chỉ trên bản đồ Việt Nam các đảo và quần đào chính của nước ta ? Các quần đào Hoàng Sa và Trường Sa thuộc tỉnh (TP) nào? ? Các đảo và quần đảo của nước ta có giá trị gì? - HS thảo luận nhóm 4 quan sát lược đồ h1. Tìm và ghi lại các đảo và quần đảo - Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung mục 2 SGK tr151 - Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa – Hoàng Sa thuộc TP Đà Nẵng - Nêu giá trị kinh tế, an ninh quốc phòng, cảnh đẹp và hoạt động của người dân trên đảo, quần đảo của nước ta. * Kết luận: Không chỉ có vùng biển mà nước ta còn có rất nhiều đảo và quần đảo mang lại nhiều lợi ích về kinh tế. Do đó chúng ta cần phải khai thác hợp lý nguồn tài nguyên vô giá 3' CỦNG CỐ DẶN DÒ - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr151 - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc Tiết 5 Địa lí KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM . I- Mục tiêu Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển) + Khai thác khoảng sản: dầu khí, cát trắng, muối + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản + Phát triển du lịch - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta. II- Đồ dùng - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam III- Các hoạt động dạy học . Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4' A. Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm về biển, đảo và quần đảo ở nước ta - Nhận xét, đánh giá - 2 HS lên bảng nêu ghi nhớ SGK tr151 và chỉ trên bản đồ vịnh đảo (hoặc quần đảo ở nước ta) - Nhận xét 1 B. Bài mới I. Giới thiệu bài - Với những đặc điểm mà giá trị biển Đông đem lại chúng ta có những hoạt động gì để khai thác nguồn tài nguyên quý giá ấy? Để hiểu rõ điều này chúng ta học bài. Khai thác 14' II. Dạy – Học 1. Khai thác khoáng sản - Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi ? Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất ở nước ta là gì? ? Những khoáng sản đó đang được khai thác ở đâu? Dùng để làm gì? - Gọi HS lên bảng chỉ các vị trí khai thác dầu mỏ, khí đốt và cát trắng trên bản đồ Việt Nam - Đọc thầm nội dung SGK xem h1, 2 SGK - Tài nguyên quan trọng nhất nước ta là dầu khí và cát trắng - Dầu mỏ và khí đốt được khai thác ở thềm lục địa gần Côn Đảo - Cát trắng được khai thác ở ven biển Khánh Hòa và một số đảo ở Quảng Ninh để phục vụ công nghiệp thủy tinh. - 1 vài Hs lên bảng chỉ trên bản đồ vị trí khai thác cát trắng + GV: Về việc khai thác dầu mỏ và khí đốt, tính tới nay nước ta đã khai thác được hơn 100 triệu tấn dầu và hàng tỷ mét khối khí, phục vụ cả trong nước và xuất khẩu. Hôm nay đang xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất thuộc tỉnh Quảng Ninh 18' 2. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản - Tổ chức cho HS thi giữa các tổ. Nêu tên các hải sản của nước ta - HS viết tên hải sản, rồi chuyển cho bạn khác viết trong thời gian chơi tổ nào viết được đúng nhiều hơn sẽ thắng - Tổng kết trò chơi ?Em có nhận xét gì về nguồn hải sản nước ta ? Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản nước ta diễn ra như thế nào? Ở những địa điểm nào? - Yêu cầu HS lên chỉ bản đồ VN ? Nêu thứ tự các công việc tự đánh bắt đến tiêu thụ hải sản ? Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân ta còn làm gì để có thêm hải sản ? Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường ? Nêu một số biện pháp bảo vệ nguồn hải sản, bảo vệ môi trường biển - HS chơi - Cá biển, cá thu, cá chim, cá lồng - Tôm: tôm hùm, tôm he, tôm sú - Mực: Mực ống, m/mai, bào ngư, hải sâm, sò, ốc - Nguồn hải sản nước ta phong phú và đa dạng - khắp vùng biển từ Bắc vào Nam; nhiều nhất ở ven biển Quảng Ngãi đến Kiên Giang - Quy trình khai thác cá biển: Khai thác cá biển-> chế biến cá đông lạnh. Đóng gói -> ch/chở sản phẩm -> xuất khẩu - Nuôi các loại cá tôm và các hải sản khác như đồi mồi, trai ngọc - Đánh bắt cá bằng mìn, điện, vứt rác thải xuống biển làm tràn dầu. - Giữ vệ sinh môi trường biển khai thác hải sản theo đúng qui trình 3' CỦNG CỐ DẶN DÒ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học - 2 Hs đọc ghi nhớ Tiết 5 Địa lý ÔN TẬP . I- Mục tiêu . - Chỉ được trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam: + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam bộ và các đồng bằng Duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên. + Một số thành phố lớn + Biển Đông, các đảo và quần đảo chính - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng. - Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên. - Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo. II- Đồ dùng . - Bảng phụ, viết sẵn nội dung BT5 (SGK tr156) - Chuẩn bị một số thăm theo nội dung BT3, 4 III- Các hoạt động dạy học . Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4' A- Kiểm tra bài cũ - Nêu việc khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam - Nhận xét, đánh giá - 1,2 HS lên bảng đọc ghi nhớ SGK tr.154 - Nhận xét 1' 10' B- Bài mới I- Giới thiệu bài II- Ôn tập 1. Hoạt động 1: Trò chơi ai chỉ đúng Nêu mục tiêu của tiết học - GV tổ chức cho các tổ thi: Ai chỉ đúng - Luật chơi: Các tổ lần lượt cử từng đại diện lên gắp thăm, trúng địa danh nào đội đó chỉ trên bản đồ. Nếu chỉ đúng được 3 điểm. Nếu sau không được điểm. Thăm lại bỏ vào gắp thăm tiếp. Cuối cùng tổ nào nhiều điểm hơn sẽ thắng - Tổng kết trò chơi, tuyên duyên đội thắng - Để HS nhớ, GV chỉ lại 1 lượt các địa danh ở BT1 trên bản đồ địa lý tự nhiên VN - Lắng nghe - Lắng nghe - Các tổ trưởng gắp thăm thứ tự chơi - Các tổ trưởng lên gắp thăm địa danh (GV đã chuẩn bị như ở BT1 ở SGK tr155) và chỉ trên bản độ địa lý tự nhiên VN. - Cả lớp làm trọng tài - GV tính điểm HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ 10' 2. Hoạt động 2 - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 - Phát bảng hệ thống về các thành phố - Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận và ghi lại các đặc điểm tiêu biểu - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - GV nhận xét chốt lời giải đúng - Nhận bảng hệ thống - Các nhóm thảo luận làm bài - Các đại diện trình bày về đặc điểm tiêu biểu của từng thành phố Tên thành phố Đặc điểm tiêu biểu Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt TP HCM Cần Thơ Ghi nhớ SGK tr112 và những hiểu biết của HS Tr115 145 148 96 130 133 - GV: Mỗi thành phố có một đặc điểm tiêu biểu riêng biệt. Nhưng ngày càng đổi mới và phát triển cùng với cả nước - Lắng nghe 7' 3. Hoạt động 3: Trò chơi - Ai kể đúng? - Ai chọn đúng? - Tổ chức cho HS thi giữa các tổ - Luật chơi: Các tổ lần lượt cử đại diện lên gắp thăm, trúng phiếu nào trả lời phiếu đó Nếu kể đúng hay chọn đúng được 3 điểm thăm lại bỏ vào gắp thăm tiếp. Cuối cùng tổ nào được nhiều điểm hơn sẽ thắng - Tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng - Các tổ gắp thăm thứ tự chơi - Đại diện các tổ lên gắp thăm và trả lời - Cả lớp làm trọng tài - GV tính điểm Hoàng Liên Sơn: Dân tộc Thái, Dân tộc Dao, Mông Tây Nguyên: Dân tộc Gia – Rai, Ê Đê, Ba Na, Xơ – đăng Đồng bằng Bắc Bộ: Chủ yếu là người kinh Đồng bằng Nam Bộ: Chủ yếu là người Khơ Me, Chăm Hoa Đồng Bằng duyên hải Miền Trung: Chủ yếu là Dân tộc người Chăm Câu 1 ý d Câu 2 ý b Câu 3 ý b Câu 4 ý b - GV: Trên đất nước ta có 54 dân tộc; đông nhất là dân tộc kinh; Các dân tộc sống hòa hợp và đoàn kết xây dựng đất nước - Lắng nghe 7’ 4. Hoạt động 4 a. Làm BT5 b. Làm BT 6 - Gọi HS đọc yêu cầu BT5 - Yêu cầu HS cùng bàn trao đổi làm bài - Gọi HS lên bảng nối (ở bảng GV đã chuẩn bị) - Nhận xét chốt lời giải đúng 1 -> b 4 -> d 2 -> c 5 -> e 3 -> a 6 -> d - Gọi Hs đọc lại bài đã chữa - Gọi HS đọc yêu cầu BT6 ? Biển nước ta có giá trị kinh tế gì? ? Kể một số hoạt động khai thác tài nguyên ở nước ta + Muối + Dầu mỏ, khí đốt + Tổ Yến + Cát trắng + GV kết luận - 1 HS đọc - HS trao đổi với bạn cùng bàn dùng bút chì nối ý đúng cột A -> B - Nhận xét bài của bạn - 1 HS đọc - 1 HS đọc - HS nêu - HS nêu 1’ Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học - Về nhà ôn tập tiết sau kiểm tra - Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: