I – MỤC TIU
- Trình by được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư,về sinh hoạt, lễ hội của một số dân tộc ở HLS.
- Dựa vào tranh, ảnh,bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở HLS.
Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dn tộc ở HLS.
II –ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Tranh ảnh về nh sn, trang phục, lễ hội, SH của một số dn tộc ở HLS.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 / On định :1’
2 / Bi cũ :5’ Dy ni HLS
- Trả lời 2 cu hỏi 1, 2 - SHS?
- Đọc thuộc bi học.
3 / Bi mới :30’
Tuần :1 Ngy 20/8/2009 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I.MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết: -Định nghĩa đơn giản về bản đồ. -Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ, -Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bản đồ Hoạt động 1:Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Giúp HS hiểu định nghĩa đơn giản về bản đồ. Cách tiến hành: Bước 1: GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( thế giới, châu lục,Việt nam,) -GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng. -GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ. Bước 2: -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. GV kết luận:Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định. -HS trả lời câu hỏi trước lớp. Hoat động 2:Làm việc cá nhân. Mục tiêu:Giúp HS hiểu cách vẽ bản đồ. Cách tiến hành: GV: Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào? GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. -HS đọc SGK trả lời. 2.Một số yếu tố của bản đồ. Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận tho gợi ý sau: +Tên bản đồ cho ta biết điều gì? Biết tên của khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó được thể hiên trên bản đồ. +Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc (B), Nam(N), Đông(Đ), Tây(T) như thế nào? +Chỉ các hướng B,N,Đ,T trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam (hình 3). Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? +Đọc tỉ lê bản đồ ở hình 2 và cho biết 1 xăng –ti-mét (cm) trên bản đồ ứng với bao nhiêu mét (m) trên thực tế? +Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì? GV giải thích thêm:Tỉ lệ bản đồ thường được biểu diễn dưới dạng tỉ số, là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ. GV kết luận:Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ. -Nhìn từ ngoài bản đồ vào thì ở trên là hướng B,ở dưới là hướng N, bên phải là hướng Đ, bên trái là hướng T. -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm viẹc nhóm trước lớp. -Các nhóm khác bổ sung và hoàn thiện. Hoạt động 4:Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ. Mục tiêu:HS biết vẽ một số kí hiệu trên bản đồ. Cách tiến hành: -GV cho HS quan sát bảng chú giải ở phần 3 và vẽ kí hiệu một số đối tượng địa lí. GV cho HS hoạt động nhóm đôi -HS quan sát tranh và vẽ. -1 em vẽ kí hiệu, 1em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì và ngược lại. Hoạt động 5:Củng cố –dặn dò. Bản đồ là gì? Nêu một số yếu tố trên bản đồ? -HS trả lời phần bài học Gọi một số HS nêu phần bài học. -HS đọc bài. CB:Làm quen với bản đồ (tiếp theo). Tuần : 2 Ngy27/8/ 2009 THIÊN NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤTCỦA CON NGƯỜI Ở MIỀN NÚI VÀ TRUNG DU Tiết 2: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I – MỤC TIÊU - Chỉ vị trí của dy ni HLS trn lược đồ và bản đồ địa lý tự nhin Việt Nam - Trình by một sĩ đặc điểm của dy ni HLS (vị trí, địa hình, khí hậu) - Mô tả định núi Phan-xi-păng - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước VN. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lý tự nhin VN - Tranh, ảnh về dy ni HLS v đỉnh núi Phan-xi-păng. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1/ On định 2/ Bi cũ: hướng dẫn học sinh việc chuẩn bị để học tót môn ĐL 3/ Bi mới(30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bi 1 . HLS – dy ni cao v đồ sộ nhất Việt Nam * Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân hoặc từng cặp . MT : HS nắm được vị trí, đặc điểm của dy ni HLS - GV chỉ vị trí của dy ni HLS trn bản đồ ĐL tự nhiên VN treo tường và yêu cầu HS dựa vào ký hiệu tìm vị trí của dy ni HLS ở H1 – SGK - HS dựa vào lược đồ H1 và mục 1 – SGK trả lời các câu hỏi – SGV/59 - HS chỉ vị trí dy ni HLS v mơ tả dy ni HLS trn bản đồ tự nhiên VN * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm . MT : HS nắm được đặc điểm đỉnh núi Phan – xi – păng - GV giao việc ( cu hỏi – SGV/59 ) 2. Khí hậu lạnh quanh năm * Hoạt động 3 : làm việc cả lớp . MT : HS nắm được đặc điểm khí hậu ở dy HLS v nơi nghỉ mát Sa Pa - Khí hậu ở những nơi cao của HLS như thế nào? - chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lý tự nhin VN? - Cc cu hỏi ở mục 2 – SGK? -> HS đọc bài học SGK - Vài HS chỉ trên lược đồ - Lm việc theo cặp - Vi HS chỉ trên bản đồ - Thảo luận nhĩm 6 ( 3’ ) - 1,2 HS trả lời - Vài HS chỉ bản đồ - Trả lời - Vài HS đọc 4 / Củng cố, dăn dị:3’ - Trình by những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình v khí hậu của dy HLS ? - Bi sau : Một số dn tộc ở HLS - Nhận xt chung giờ học. Tuần : 03 Ngy 10 /9/ 2009 Tiết 3 : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I – MỤC TIU - Trình by được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư,về sinh hoạt, lễ hội của một số dân tộc ở HLS. - Dựa vào tranh, ảnh,bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở HLS. Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dn tộc ở HLS. II –ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Tranh ảnh về nh sn, trang phục, lễ hội, SH của một số dn tộc ở HLS. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 / On định :1’ 2 / Bi cũ :5’ Dy ni HLS - Trả lời 2 cu hỏi 1, 2 - SHS? - Đọc thuộc bi học. 3 / Bi mới :30’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bi 1. HLS – nơi cư trú của một số dân tộc ít người * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân . MT: HS biết được một số dân tộc ít người ở HLS và một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư và địa bàn cư trú của họ - HS dựa vo vốn hiểu biết của mình v mục 1 – SGK, trả lời cc cu hỏi – SGV/61 2 Bản lng với nh sn * Hoạt động 2 : Thảo luân nhóm . MT: HS nắm được một số đặc điểm tiêu biểu về bản làng với nhà sàn của một số dân tộc ở HLS - Dựa vào mục 2 – SGK, tranh, ảnh về bản làng, nhà sàn và vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi – SGV/61 3. Chợ phin, lễ hội, trang phục * Hoạt động 3: thảo luận nhóm . MT học sinh nắm được những đặc điểm tiêu biểu về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dn tộc ở HLS. -HS dựa vo mục 3, cc hình – SGK v tranh ảnh về chợ phin, lễ hội, trang phục để trả lời các câu hỏi – SGV/62 -> Bi học – SGK/7 - HS trả lời - Nhĩm 6 ( 3’ ) - Nhĩm 6 (3’ ) - Một hai HS đọc 4 / Củng cố dặn dị: 2’ - Trình by những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc vùng núi HLS - Các nhóm HS có thể trao đổi tranh ảnh cho nhau xem (nếu có) - Bài sau : Hoạt động SX của người dân ở HLS Tuần : 04 Ngy 17/9/ 2009 Tiết 4 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I – MỤC TIU : HS biết : - Trình by được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dn ở HLS - Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức. - Dựa vo hình vẽ nu dược qiuy trình SX phn ln. - Xác lập được môi quan hệ địa lý giữa thin nhin v hoạt động SX của con người. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lý tự nhin VN. - Tranh, ảnh một số mặt hng thủ cơng, khai thc khống sản, (nếu cĩ) III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 / On định 1’ 2 / Bi cũ 4’ : Một số dn tộc ở HLS - Hai HS trả lời 2 cu hỏi – SHS/76 - Đọc thuộc bài học - NXBC 3 / Bi mới :30’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bi 1. Trồng trọt trên đất dốc * Hoạt động 1: lm việc cả lớp . MT : HS nắm được những đặc điểm tiêu biểu của ruộng bậc thang - GV yu cầu HS dựa vo knh chữ ở mục 1 v quan st hình 1 để trả lời các câu hỏi mục 1 – SGV/63 2. Nghề thủ cơng truyền thống * Hoạt động 2 : lm việc theo nhĩm . MT : HS biết được các sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS - GV giao việc : HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi mục 2 – SGV/63 3. Khai thc khống sản * Hoạt động 3 : . MT : HS nêu được quy trình sản xuất phn ln v xc lập được mối quan hệ địa lý giữa thin nhin v hoạt động SX của con người - HS quan st hình 3 v đọc mục 3 trong SGK, trả lời các câu hỏi – SGV/64 -> HS đọc bài học SGK/79 - HS trả lời và chỉ bản đồ - Nhĩm 6 (3’) - HS trả lời - Vài HS đọc 4 / Củng cố dặn dị :3’ - Người dân ở HLS làm những nghề gì ? Nghề no l nghề chính - Bi sau : Trung du Bắc Bộ. - NX chung giờ học Tuần : 05 Ngy 24 /9/ 2009 Tiết 5 : TRUNG DU BẮC BỘ I – MỤC TIU Học xong bi ny, HS biết : Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ. Xác lập được mối q.hệ địa lí giữa t.nhiên và h.động s.xuất của con người ở trung du Bắc Bộ. Nêu được quy trình chế biến ch. Dựa vào tranh,ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức. - Cĩ ý thức bảo vệ rừng v trồng cy. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ hành chính Việt Nam. -Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh vng trung du Bắc Bộ (nếu cĩ). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1/Ổn định :1’ 2/Bi cũ :4’ Hoạt động SX của người dân ở HLS. Hai HS trả lời 2 cu hỏi SHS/ 79. Đọc thuộc bài học . 3/ Bi mới :30’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Giới thiệu bi 1. Vùng đồi với đỉnh trịn,sườn thoải *Hoạt động 1: Lm việc c nhn . MT :HS mô tả được vùng trung du Bắc Bộ. - GV y/c HS đọc mục 1 – SHS trả lời các câu hỏi : +Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng ? +Các đồi ở đây ntn ? +Mô tả sơ lược vùng trung du ? +Nu những nt ring biệt của vng trung du Bắc Bộ ? - Chỉ trên bản đồ hành chính VN các tỉnh thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang – những tỉnh có vùng đồi trung du. 2. Chè và cây ăn quả ở trung du * Hoạt Động 2 : Lm việc theo nhĩm . MT : HS biết được các loại cây trồng ở trung du Bắc Bộ và qui trình chế biến ch. - GV giao việc : HS thảo luận trong nhĩm theo cc cu hỏi – SGV/66. 3. Hoạt động trồng rừng và trồng cây công nghiệp * Hoạt động 3 : lm việc cả lớp. . MT : HS cĩ ý thức bảo vệ rừng v tham gia trồng cy. -GV cho HS tranh, ảnh đồi trọc. - Vì sao ở vng trung du Bắc Bộ lại cĩ ngững nơi đất trống, đồi trọc ? - Để khắc phục tình trạng ny, người dân nơi đây đ trồng những loại cy gì ? - Dựa vào bản số liệu, nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây ? - GV liên hệ với thực tế để gd cho HS ý thức bảo vệ rừng v tham gia trồng cy. -> Bi học – SGK/81. - HS trả lời. - Vài HS chỉ bản đồ. Nhĩm 6 (3’) - HS quan st. - HS trả lời Vài HS đọc. 4 / Củng cố, dặn dị :3’ - Những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ ? - Bi sau : Ty Nguyn. -NX chung giờ học. Tuần : 06 ... hảo luận 4N’ Đại diện trình bày Nhận xét – bổ sung Hs quan sát lược đồ + TLCH 4/ Củng cố, dặn dò : + Tại sao Tp Huế là Tp du lịch nổi tiếng? Học sinh nêu nội dung bài học SGK CB: Tp Đà Nẵng Nhận xét tiết học Tuần 30 Ngày //2009 Tiết: 30 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I- MỤC TIÊU - Hs biết chỉ vị trí Tp Đà Nẵng trên bản đồ - Trình bày được đặc điểm Tp Đà Nẵng - Dựa vào tranh ảnh để tìm thông tin - Gd II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Lược đồ Tp Đà Nẵng, ĐB Duyên hải MT. Tranh ảnh về Tp Đà Nẵng III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : Thành phố Huế. Yc hs chỉ Tp Huế và dòng sông Hương trên bản đồ Nêu nhận xét của mình về Tp Huế? NXBC. 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1 : Đà Nẵng – Tp Cảng - Yc hs quan sát lược đồ và chỉ Tp Đà Nẵng, mô tả vị trí Tp Đà Nẵng theo gợi ý sau: + Tp Đà Nẵng + Tp nằm ở phía NAM của đèo Hải Vân + Nằm bên sông HÀN và vịnh ĐÀ NẴNG bán đảo SƠN TRÀ + Nằm giáp các tình: THỪA THIÊN HUẾ VÀ QUẢNG NAM - Yc hs trình bày và mô tả lại Tp Đà Nẵng - Yc hs thảo luận theo cặp – TLCH + Kể tên các loại đường giao thông có ở Tp Đà Nẵng và những đầu mối giao thông quan trọng? + Tại sao nói Tp đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở DHMT? - Mời các nhóm trình bày – nhận xét * Kết luận: Đà Nẵng là Tp cảng là đầu mối giao thông quan trọng ở MT là một trong những Tp lớn của nước ta * Hoạt động 2 : Đà Nẵng tp công nghiệp - Yc hs làm việc theo nhóm đôi và đọc nội dung ở SGK kể tên các hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng từ Đà Nẵng đi đến nơi khác - Yc hs quan sát rồi điền thông tin cào các ô Vật liệu xây dựng ô tô thiết bị máy móc Tp Đà Nẵng Quần áo Vải may quần áo Đồ dùng sinh hoạt Cá tôm đông lạnh - Cho hs chơi trò chơi tiếp sức để điền vào ô trống - Nhận xét – tuyên dương - Gv nêu câu hỏi – hs TL + Hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng chủ yếu là Sp của ngành nào? + Sp chở từ Đà Nẵng đi nơi khác chủ yếu là Sp công nghiệp hay nguyên vật liệu? + Qua bảng các sp chuyên chở từ Đà Nẵng đi nơi khác em hãy nêu tên một số ngành SX của Đà Nẵng * Hoạt động 3: Đà Nẵng – địa điểm du lịch - Yc hs thảo luận theo cặp + TLCH + Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch không? Vì sao? - Yc hs quan sát lược đồ và tranh anh cho biết: + Những nơi nào của ĐN thu hút được nhiều khách du lịch? - Chia lớp thành 6 nhóm yc các nhóm đọc thông tin em tranh ảnh về những danh lam thắng cảnh. Yc các nhóm giới thiệu về cảnh đẹp - Mời đại diện nhóm trình bày – nhận xét Hs quan sát lược đồ + điền vào dấu chấm - HS trình bày - Hs thảo luận theo cặp + TLCH Hs thảo luận nhóm đôi + điền vào ô trống Hs lần lượt trả lời câu hỏi Hs thảo luận theo cặp Đại diện trình bày Nhận xét – bổ sung 4/ Củng cố, dặn dò : Học sinh nêu nội dung bài học SGK CB: Biển, đảo và quần đảo Nhận xét tiết học Tuần 31 Ngày //2009 Tiết: 31 BIỂN , ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I – Mục tiêu : - Kiến thức :H chỉ được vị trí vịnh Bắc Bộ , vịnh Hạ Long , vịnh Thái Lan , các đảo và quần đảo Cái Bầu , Cát Bà , Phú Quốc , Côn đảo , Trường Sa , Hoàng Sa trên bản đồ Trình bày được những đặc điểm về diện tích độ sâu của biển đông , những đặc điểm tiêu biểu và giá trị kinh tế của các đảo và quần đảo ở nước ta - Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , trình bày chỉ bản đồ - Thái độ : Giáo dục H ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên II – Chuẩn bị : GV : Bản đồ , tranh ảnh HS : xem trước bài , sưu tầm tranh ảnh III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Rừng ngập mặn Rừng ngập mặn có giá trị kinh tế như thế nào ? Để bảo vệ rừng ngập mặn ta phải làm gì ? Nêu nội dung bài học Nhận xét ghi điểm Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp , ghi tựa . Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Biển đông G treo bản đồ tự nhiên và giới thiệu diện tích biển đông Vịnh là gì ? Biển ở phía Bắc , Nam so với miền Trung như thế nào ? G yêu cầu H chỉ bản đồ và nêu tổng hợp về biển đông Hoạt động 2 : Đảo , quần đảo Nơi nào biển nước ta có nhiều đảo nhất ? Hình dáng các đảo có giống nhau không ? Đảo ở vịnh Hạ Long có gì nổi bật ? Vùng biển nước ta có mấy quần đảo ? Hai quần đảo này có đặc điểm gì ? Vùng biển nước ta có những tài nguyên nào ? Tìm vị trí các quần đảo , vịnh , đảo trên bản đồ . Hoạt động 3 : Củng cố Các đảo ở nước ta có hình dáng như thế nào ? Nhận xét , giáo dục tư tưởng ? Hoạt động :lớp , cá nhân Phương pháp : trực quan , thực hành , đàm thoại H chỉ vị trí biển Đông , Vịnh Bắc Bộ , Vịnh Thái Lan trên bản đồ . Phần khá lớn của biển hoặc đại dương ăn sâu vào đất liền . Nông hơn H chỉ và mô tả Hoạt động : nhóm , lớp Phương pháp : thảo luận , trực quan Vịnh Bắc Bộ có khoảng hàng nghìn đảo Đều có hình dạng khác nhau , nhiều đảo có hình dạng đặc sắc : Hình người , hình chim phượng hoàng , lưỡi kiếm 2 quần đảo : Hoàng Sa , Trường Sa Tập trung nhiều đoả có nguồn gốc san hô Cung cấp muối , tôm cá . Dưới đáy biển có nhiều dầu mỏ , khí đốt . H chỉ bản đồ H đọc bài học Hoạt động : cá nhân Phương pháp : động não H đọc ghi nhớ H trả lời Bảo vệ tài nguyên , thiên nhiên Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà học bài Chuẩn bị : “ Ôn tập” Nhận xét tiết học Tuần 32 Ngày //2009 Tiết: 32 KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU - Hs biết vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí. Nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển. - Nêu thứ tự tên các công việc từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản của nước ta. - Gd II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ địa lý tự nhiên VN. Tranh ảnh về khai thác dầu khí III. LÊN LỚP 1. Bài cũ - Nêu khái niệm về đảo và quần đảo - Nhân xét 2. Bài mới a. Giới thiệu b. Tìm hiểu bài Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh * Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản - Yc hs thảo luận theo cặp và hoàn thành bảng sau - Mời đại diện trình bày – nhận xét STT Khoáng sản chủ yếu Địa điểm khai thác Phục vụ ngành SX 1 Dầu mỏ và khí đốt Thềm lục địa ven biển gần Côn Đảo Xăng dầu, khí đốt, nhiên liệu 2 Cát trắng Ven biển Khánh Hòa & một số đảo ở Quảng Ninh Công nghiệp thủy tinh - Gv: Việc khai thác dầu mỏ khí đốt tính tới nay nước ta đã khai thác được hơn 100 triệu tấn dầu và hàng tỷ mét khối khí phục vụ trong cả nước và xuất khẩu. * Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản - Yc hs dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK và vốn hiểu biết của mình + TLCH + Hãy kể tên các sản vật ở biển của nước ta? + Em có nhận xét gì về nguồn hải sản của nước ta? Hoạt động đánh bắt & khai thác hải sản ở nước diễn ra ntn? ở những địa điểm nào? - Mời hs lần lượt phát biểu – nhận xét - Yc hs trả lời theo + TLCH] + Nêu những dẫn chứng thể hiện nước ta có rất nhiều hải sản? + Theo em nguồn hải sản có vô hạn không? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến nguồn hải sản? + Em hãy nêu các biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản ở nước ta? - Mời các nhóm lần lượt phát biểu – nhận xét 3. Tổng kết : ( 1p ) Gọi một hs nhắc lại nội dung bài học Chuẩn bị : “ Ôn tập” Nhận xét tiết học Tuần 33 Ngày //2009 Tiết: 33 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - Hs biết chỉ trên bản đồ địa lý TN VN vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan xi păng, ĐB nam Bộ, ĐB Bắc bộ, các ĐB DHMT, các cao nguyên ở Tây Nguyên và các Tp đã học trong chương trình - So sánh hệ thống hóa ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động SX của người dân - Gd II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ địa lý tự nhiên VN. Bản đồ hành chính VN III. LÊN LỚP 1. Bài cũ - Hoạt động đánh bắt hải sản ở nước ta diễn ra ntn? - Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? - Nhân xét 2. Bài mới a. Giới thiệu b. Tìm hiểu bài Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh * Hoạt động 1: Ai chỉ đúng - Yc hs chỉ trên bản đồ địa lý TN VN + dãy núi HLS, đỉnh Phan xi păng, ĐBBB, ĐBNB, ĐBDHMT, các cao nguyên. + Các tp lớn: HN, Hải Phòng,Huế, ĐN, ĐL, TpHCM, Cần Thơ. + Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường sa, các đảo Cát Bà, côn Đảo, Phú Quốc - Yc hs lên bốc thăm, trúng địa danh nào thì lên B chỉ trên bản đồ TN VN * Hoạt động 2: Ai kể đúng - Gv chia lớp thành 4N’, phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống các thành phố sau Tên Tp Đặc điểm tiêu biểu Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng TpHCM Cần Thơ - Mời đại diện trình bày – nhận xét Hs trả lời 4N’ Đại diện trình bày Nhận xét 3. Tổng kết : ( 1p ) Chuẩn bị : “ Ôn thi HKII” Nhận xét tiết học Tuần 34 Ngày //2009 Tiết: 34 ÔN THI HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU - Hs nêu những điều kiện thuận lợi và khó khăn của vùng ĐBNB - Hs biết được vì sao dâncư tập trung đông ở ĐB DHMT và Huế được gọi là Tp du lịch. - Hs biết được thế nào là đảo và quần đảo và hs nêu được 1 số hải sản ở vùng biển nước ta - Hs nắm được vị trí của Tp Cần Thơ, Đà Nẵng, HCM - Gd II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số câu hỏi và bài tập. III. LÊN LỚP 1. Bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu b. Ôn tập Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh * Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nói đúng” - Gv nêu câu hỏi yc hs bốc trúng câu nào TL câu đó + Nêu những điều kiện thuận lợi để ĐB NB trở thành vùng SX lúa gạo lớn nhất cả nước? + Tai sao dcư tâp trung khá đông đúc ở ĐB DHMT? + Vì sao Hếu được gọi là Tp du lịch? + Thế nào là đảo và quần đảo? - Yc hs TL theo 4N’ - Mời đại diện từng nhóm trình bày – nhận xét * Hoạt động 2: Ai nhanh ai đúng - Gv đưa ra bài tập đã ghi sẵn, yc 4N’ cử đại diện chơi trò chơi tiếp sức 1. Tp cần Thơ nằm bên sông nào? Giáp với tỉnh nào? □ Sông Hậu □ Sông Dinh □ Sông Cửu Long Các tỉnh giáp Cần Thơ □ Vĩnh Long, Đồng Tháp □ Long An, Đồng Nai □ An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang 2. Đánh dấu X vào ô trống trước các câu trả lời đúng Tp Đà Nẵng □ Nằm ở phía nam của đèo Hải Vân □ Nằm ở phía Bắc của đèo Hải Vân □ Nằm giáp các tỉnh Thừa Thiên Huế & Quảng Ngãi □ Nằm giáp các tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Nam 3. Ghi chữ Đ vào trước ý đúng, chữ S vào ý sai Tp Hồ Chí Minh □ Nằm bên sông Sài Gòn □ Nằm bên sông Đồng Nai □ Là trung tâm công nghiệp lớn nhất của đất nước □ Là một Tp của Đb sông Cửu Long - Mời các nhóm chơi trò chơi - Nhận xét – chốt ý đúng Mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm Đại diện trình bày Nhận xét Hs trả lời 4N’ Đại diện trình bày chơi trò chơi 3. Cùng cố, dặn dò : ( 1p ) Về nhà học bài Chuẩn bị : “ Thi HKII” Nhận xét tiết học Tuần 35 Ngày //2009 Tiết: 35 THI HỌC KỲ II Đề do nhà trường ra
Tài liệu đính kèm: