Đ1 : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU: Sau bài học này HS biết:
- Định nghiã đơn giản về bản đồ; Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng ,kí hiệu bản đồ.
- Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số bản đồ : thế giới ,châu lục ,Việt Nam.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Địa lý Đ1 : Làm quen với bản đồ I. Mục tiêu: Sau bài học này HS biết : - Định nghiã đơn giản về bản đồ ; Một số yếu tố của bản đồ : tên, phương hướng ,kí hiệu bản đồ... - Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ. - Vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Một số bản đồ : thế giới ,châu lục ,Việt Nam. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Nêu vị trí địa lí hình dáng của nước ta. - Nhận xét cho điểm. B.Bài mới: (30’) + Giới thiệu bài: + Nội dung : *HĐ1: Hoạt động cả lớp . Bước 1:GV treo bản đồ thế giới ,châu lục ,Việt Nam.HS đọc tên và nêu phạm vi lãnh thổ của mỗi bản đồ. Bước 2:HS trình bầy , nhận xét ,GV chốt lại . *HĐ2: Làm việc cá nhân Bước 1: HS quan sát h1,h2 rồi chỉ vị trí cả hồ Hoàn Kiến và đền Ngọc sơn-trả lời : Bước 2- HS trình bầy, nhận xét ,GV chốt lại *HĐ3: Hoạt động nhóm . MT:-Một số yếu tố của bản đồ : tên, phương hướng ,kí hiệu bản đồ... Bước 1:Các nhóm đọc SGK ,quan sát bản đồ ,thảo luận : B2:HS trình bầy và xác định các hướng trên bản đồ , nhận xét ,GV chốt lại HĐ4:Thựchành vẽ mộtsố kí hiệu bản đồ B1:HS quan sát chú giải H3 và một số bản đồ khác. Bước 2:Trò chơi vẽ một số kí hiệu bản đồ. - HS trình bày, nhận xét ,bình chọn - GV chốt lại. 2. Tổng kết - dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học : HS trả lời HS khác nhận xét - GV nêu mục đích bài học 1. Bản đồ - HS quan sát bản đồ đọc tên và nêu phạm vi lãnh thổ của mỗi bản đồ - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định - HS thảo luận ,trình bày: - HS quan sát h1,h2 rồi chỉ vị trí cả hồ Hoàn Kiến và đền Ngọc sơn - Muốn vẽ bản đồ chúng ta thường phải làm như thế nào? 2.Một số yếu tố của bản đồ Các nhóm đọc SGK ,quan sát bản đồ , thảo luận : - Tên bản đồ cho biết điều gì? bản đồ qui định các hướng như thế nào?Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? - 2HS thi đố cùng nhau :1em vẽ kí hiệu,1 em nói kí hiệu - HS nhận xét - Học sinh về nhà ôn lại bài Lịch sử và địa lý Đ 2 : Làm quen với bản đồ ( tiếp theo ) I. Mục tiêu: Sau bài học này HS biết : - Trình tự các bước sử dụng bản đồ. - Xác định bốn hướng chính ( Bắc Nam Đông Tây) trên bản đồ theo quy ước . - Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ. - Góp phần bồi dưỡng HS thái độ và thói quen học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bản đồ Địa lí tự nhiên ,hành chính Việt Nam ; HS : SGK, ... II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kể một số yếu tố của bản đồ :tên, phương hướng ,kí hiệu bản đồ... - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: (30’) : + Giới thiệu bài: (1’) + Nội dung *HĐ1: Hoạt động cả lớp : (10’) Bước 1 :HS dựa kiến thức bài trước trả lời : - Tên bản đồ cho biết điều gì ? đọc kí hiệu của một số đối tượng địa lí ? -Trình tự các bước sử dụng bản đồ Bước 2: HS trình bầy, nhận xét. - GV chốt lại *HĐ2: Thực hành theo nhóm (9’) - Bước 1: HS các nhóm làm bài tập a,b SGK - Bước 2: HS trình bầy, nhận xét ,GV chốt lại *HĐ3: Hoạt động cả lớp. (10’) MT: -Xác định bốn hướng chính ( Bắc Nam Đông Tây) trên bản đồ theo quy ước . - Bước 1:HS đọc tên bản đồ chỉ các hướng,chỉ vị trí của tỉnh, các tỉnh giáp với tỉnh mình - Bước 2: HS trình bầy và xác định các hướng trên bản đồ , nhận xét ,GV chốt lại 3. Tổng kết - dặn dò: (2’) - GV tổng kết tiết học. - Dặn dò: Về nhà học bài. HS trả lời HS khác nhận xét - GV nêu mục đích bài học 3. Cách sử dụng bản đồ - Đọc tên bản đồ - Xem bảng chú giải và tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ. 4. Bài tập - HS thảo luận ,trình bày: - Các nước láng giềng:Trung quốc ,Lào cam–pu -chia - Vùng biển nước ta là một phần biển đông - Quần đảo của VN:Hoàng Sa,Trường Sa.. - Một số sông chính:sông Hồng ,Thái Bình.. - HS thực hành trên bản đồ. - HS nhận xét. - Học sinh học bài,... Địa lý Đ2 : dãy hoàng liên sơn I. Mục tiêu: Sau bài học này HS biết - Chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ - Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liêng Sơn ( vị trí ,địa hình khí hậu ). - Mô tả núi Phan –xi-păng - Tự hào về thiên cảnh đẹp của đất nước VN II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn ; HS: SGK, ... II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) -Nêu trình tự các bước sử dụng bản đồ - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: (30’) + Giới thiệu bài: (1’) + Nội dung *HĐ1: Hoạt động cả lớp : (10’) Bước 1 :HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ H1,bản đồ-trả lời - Kể tên các dãy núi chính ở phía bắc của nước ta?dãy núi nào dài nhất? - DãyHoàng Liên Sơn nằn ở phía nào sông Hồng sông Đà?nó dài ,rộng ?km Bước 2:HS trình bày, nhận xét, - GV chốt lại *HĐ2: Thảo luận nhóm: (9’) - Bước 1: HS các nhóm thảo luận: - Chỉ và mô tả đỉnh,sườn và thung lũng của dãy núi Phan –Xi –Păng -Tại sao đỉnh núi Phan –Xi –Păngđược gọi là nóc nhà của Tổ quốc ? B2: HS trình bầy, nhận xét ,GV chốt lại *HĐ3: Hoạt động cả lớp : (10’) - Bước 1:-Khí hậu ở nơi cao của dãy Hoàng Liên Sơn như thế nào? - Bước 2:HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lí tự nhiên VN và trình bầy, nhận xét ,GV chốt lại 3.Tổng kết - dặn dò: (2’) - GV tổng kết tiết học. - Dặn dò: Về nhà học bài. - HS trả lời - HS khác nhận xét - GV nêu mục đích bài học 1.Hoàng Liên Sơn –dãy núi cao và đồ sộ nhất nước VN - Dãy sông Gâm,Ngân Sơn,..dãy Hoàng Liên Sơndài nhất - Phía Bắc,dài 180 km,rộng 30 km, - HS thảo luận : - “nóc nhà”tổ quốc, đồ sộ,đỉnhnhọn,sườn dốc Thung lũng sâu và hẹp... - Cao nhất nước 2.Khí hậu lạnh quanh năm - Mưa nhiều,rất lạnh ,mây mù bao phủ quanh năm. - HS trình bày - HS nhận xét - HS về nhà học bài,... Địa lý Đ3 : Một số dân tộc ở hoàng liên sơn I. Mục tiêu: Sau bài học này HS biết : - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư , sinh hoạt ,trang phục ,lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liêng Sơn . - Dựa vào tranh ,ảnh ,bảng số liệu để tìm kiến thức. - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạtcủa con người ở Hoàng Liên Sơn - Tôn trọng truỳên thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam + Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục lễ hội,sinh hoạtcủa một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn ; HS : SGK, ... II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: (3’) - Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn - Nhận xét cho điểm. B.Bài mới: + Giới thiệu bài + ghi bảng: (1’) + Nội dung *HĐ1: (10’) Hoạt động cá nhân . B1:HS dựa vào vốn hiểu biết,mục 1trả lời : - Nêu đặc điểm dân cư của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? B2:HS trình bầy, nhận xét ,GV chốt lại *HĐ2: (9’) Thảo luận nhóm B1:Dựa vào mục 2, tranh ảnh, vốn hiểu biêt, thảo luận: - Bản làng nằm ở đâu? làm bằng gì? có nhiều hay ít nhà ?vì sao họ sống ở nhà sàn? B2: HS trình bày, nhận xét ,GV chốt lại *HĐ3: (10’) Hoạt động cả lớp. B1: Dựa vào mục 2,tranh ảnh SGK ,vốn hiểu biêt ,thảo luận: - Nêu hoạt động trong chợ phiên,kể tên một số hàng hoá bán ở chợ?Kể tên một số lễ hội ?Tổ chức vào mùa nào ?Hoạt động của lễ hội ?nhận xét trang phụcdân tộc ? B2:HS trình bầy , nhận xét ,GV chốt lại 3. Tổng kết - dặn dò: (2’) - GV tổng kết tiết học. - Dặn dò: Về nhà học bài. - HS trả lời - HS khác nhận xét - 1.Hoàng Liên Sơn-nơi cư chú của một số dân tộc ít người - Dân cư thưa thớt. Dân tộc: Thái, Dao, Mông.. - Núi cao, đường mòn, khó đi 2. Bản làng ở nhà sàn - Sườn núi ,thung lũng.Nhà sàn làm bằng gỗ tre, nứa.. sống ở nhà sàn để tránh thú dữ - HS trình bày- nhận xét 3.Chợ phiên ,lễ hội ,trang phục - Chợ phiên là nơi mua bán giao lưu văn hoá, kết bạn - Hội tổ chức vào mùa xuân: Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng... - Trang phục được may trêu trang trí, màu sắc sặc sỡ - HS về nhà học bài. Địa lý Đ4 : Hoạt động sản xuất của người dân ở hoàng liên sơn I. Mục tiêu: Sau bài học này HS biết - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn . -Dựa vào tranh ,ảnh ,bảng số liệu để tìm kiến thức. - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất ... người ở HLS - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về về mặt hàng thủ công,... ở Hoàng Liên Sơn; HS: SGK, ... II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Nêu đặc điểm dân cư của một số dân tộc ở HLS? - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: (31’) + Giới thiệu bài + ghi bảng: (1’) 3. Nội dung bài học *HĐ1: Hoạt động cả lớp : (10’) B1: HS Tìm vị trí Hoàng Liên Sơn trên bản đồ VNvà dựa vào mục 1 trả lời : - Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng cây gì ? ở đâu? - Ruộng bậc thang làm ở đâu ? tại sao phải làm ruộng bậc thang?họ trồng gì trên ruộng bậc thang? B2:HS trình bày, nhận xét GV chốt lại *HĐ2: Thảo luận nhóm: (10’) B1:Dựa vào mục 2, tranh ảnh, vốn hiểu biêt, thảo luận: - Kể tên mộtsố nghề SP, nhận xét màu sắc SP.Hàng thổ cẩm được dùng để làm gì? B2: HS trình bày, nhận xét ,GV chốt lại *HĐ3: Hoạt động cá nhân: (10’) B1: Dựa vào hình 3, mục 3 SGK, trả lời: - Kể tên một số khoáng sản ở HLS ? Khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ? người dân còn khai thác gì nữa? - Tại sao phải khai thác khoáng sản hợp lí ? B2: HS trình bày, nhận xét, - GV chốt lại 4.Tổng kết : (1’) - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1’) - Dặn dò: Về nhà học bài. HS trả lời HS khác nhận xét - Hoạt động cả lớp . HS trình bày, nhận xét 1. Trồng trọt trên đất dốc - Trồng ngô,lúa chè ở ruộng bậc thang , nương, rẫy - Sườn núi - giữ đất màu - cấy lúa, ngô, chè - Thảo luận nhóm - HS trình bày , nhận xét 2. Nghề thủ công truyền thống - Dệt ,may ,...-khăn ,mũ ,túi,..-màu sắc sặc sỡ bền đẹp - Hoạt động cá nhân. - HS trình bầy , nhận xét 3. Khai thác khoáng sản - A-pa-tít, đồng, chì, kẽm,... -a-pa-tít là ngyuên liệu để sản phân lân - Măng, mộc nhĩ, nấm hương,.. - Khoáng sản có giới hạn.. - HS trình bầy, nhận xét - Học sinh nhắc lại nội dung bài học - Học sinh về nhà học bài và chuẩn bị cho giờ học sau Địa lý Đ5 : trung du bắc bộ I. Mục tiêu: Sau bài học này HS biết - Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ. - Dựa vào tranh ,ảnh ,bảng số liệu để tìm kiến thức. - Xác lập mối quan hệ đị ... ận xét 1.Đồng bằng lớn của miền Bắc. - Hình tam giác ,đỉnh là Việt trì ,dáy là tam giác - Do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp, có diện tích thứ hai sau đồng bằng Nam Bộ, địa hình thấp ,sông chảy uón lượn quanh co. - HS trình bày nhận xét 2.Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ - Có nhièu phù sa,nước sông quanh năm màu đỏ nên gọi là sông Hồng .là sông lớn nhất miền Bắc.... - Mùa hạ ,nước sông lên cao,gây ngập lụt - HS trình bày nhận xét - Hệ thống đê đắp caovà vững chắc,ngăn lũ,chiều dài đê lên tới hàng nghìn km. - Đào kênh, mương để tưới tiêu cho đồng ruộng. - HS trình bày nhận xét - HS nhắc lại ND bài học - Đọc trước bài giờ sau Địa lý Đ13 : người dân ở đồng bằng bắc bộ I. Mục tiêu: Sau bài học này HS biết - Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là người kinh. Là nơi dân cư đông đúc nhất cả ... - Dựa vào tranh ,ảnh để tìm kiến thức. + Trình bày một số đặc điểm về nhà ở trang phục ,lễ hội của người kinh ở đồng Bắc Bộ + Sự thích của con với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân - Có ý thức tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống ... II. Đồ dùng dạy học : -HS : SGK - GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên VN- Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, đê ven sông, sông Hồng ; HS : SGL, ... II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Trình bày những đặc điểm của đồng Bắc Bộ? - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: (30’) + Giới thiệu bài: (1’) 3. Nội dung : (29’) *HĐ1: Hoạt động cả lớp: (10’) Bước 1:HS dựavào SGK,trả lời : - Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân?dân tộc nào sống chủ yếu? Bước 2: HS trình bầy, nhận xét,GV chốt lại *HĐ2: Thảo luận nhóm: (9’) Bước 1: HS dựa SGK tranh ảnh thảo luận: - Nêu đặc điểm làng ,nhà ở của người kinh?vì sao nhà ở có đặc điểm đó?Làng Việt cổ có đặc điểm gì?Ngày nay , nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có gì thay đổi? Bước 2: HS trình bày, nhận xét *HĐ3: Hoạt động nhóm: (10’) Bước 1: HS dựa vào mục 2 và vốn hiểu biết ,tranh ,ảnh ,thảo luận: - Mô tả trang phục truyền thống của người kinh ở ĐBBB ?Lễ hội tổ chức vào thời gian nào ?Nhằm mục đích gì ?Trong lễ hội có những hoạt động gì ?Kể tên một số lễ hội.. Bước 2: HS trình bày, nhận xét 4.Tổng kết: (1’) - GV tổng kết tiết học. 5. Dặn dò : (1’) - Dặn về nhà học bài. - HS trả lời - HS khác nhận xét 1.Chủ nhân của đồng bằng - Dân cư tập trung đông đúcnhất cả nước-dân tộc kinh. - Làng Việt cổ thường có luỹ tre xanh bao bọc,mỗi làng có một ngôi đình thờ Thành hoàng,... - Nhà ở đồ dùng tiện nghi hơn HS trình bầy , nhận xét 2.Trang phục và lễ hội - áo tứ thân-Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân,mùa thu-vui chơi giải trí-đấu cờ người ,thi nấu cơm,...-hội Lim, hội chùa Hương ,hội Gióng ... HS trình bầy , nhận xét - HS nhắc lại nội dung bài học... - HS về nhà học bài. Địa lý Đ14: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng bắc bộ I. Mục tiêu: Sau bài học này HS biết : - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc bộ (vựa lúa lớn thứ haicủa đất nước,là nơi nuôi nhiều lợn,gia cầm trồng nhiều rau xứ lạnh). - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người - Có ý thức tôn trọng ,bảo vệ thành quả của người dân II. Đồ dùng dạy học: + GV : Tranh ảnh về trồng trọt chăn nuôi ở ĐBBB... ; + HS : SGK II. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) +Trình bày một số đặc điểm trang phục, lễ hội của người kinh ở đồng Bắc Bộ . Nhận xét cho điểm. 1. Bài mới: (30’) + Giới thiệu bài: (1’) 3. Nội dung: (29’) *HĐ1: Hoạt động cá nhân : (11’) Bước 1: HS dựa vào mục1,tranh,ảnh và vốn hiểu bết,trả lời : - Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước? Bước 2: HS trình bầy , nhận xét ,... *HĐ2: Làm việc cả lớp : (10’) Bước 1:HS dưạ SGK,tranh ,ảnh nêu tên các cây trồng,vật nuôi khác của ĐBBB ?Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn ,gà ,vịt? Bước 2: HS trình bày, nhận xét ... *HĐ3: Hoạt động nhóm: (8’) Bước 1:HS dựa vào SGK,bảng số liệu,thảo luận: - Mùa đông ĐBBB dài bao nhiêu tháng?Khi đó nhiệt độ ntn?nhiệt độ thấp vào muà đông có thuận lợi và khó khăn gì?Kể tên các loại ạay xứ lạnh được trồng ở Bắc Bộ? Bước 2:HS trình bầy , nhận xét. - GV nhận xét chung... 4.Tổng kết: (1’) - GV tổng kết tiết học. 5. Dặn dò: (1’) - Dặn dò: Về nhà học bài. HS trả lời HS khác nhận xét - 1 Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước - Nhờ đất đai màu mỡ ,nguồn nước rồi dào,gười dân nhiều kinh nghiệm . - Trồng ,ngô ,khoai ,cây ăn ,quả, nuôi gia súc ,gia cầm ,đánh bắt, cá ,tôm HS trình bầy, nhận xét 2.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh. Mùa đông lạnh kéo dài từ 3 đến 4 tháng,nhiệt độ thường giảm nhanh. - Nhiệt độ thấp tạo điều kiện cho trồng các loại rau xứ lạnh. HS trình bày + nhận xét - HS nhắc lại ND bài học - Học bài và đọc trước bài giờ sau Địa lý Đ15: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng bắc bộ (tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học này HS biết : - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công của người dân ĐB Bắc Bộ. - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên,dân cư với hoạt động SX của ... - Có ý thức tôn trọng ,bảo vệ thành quả của người dân. II. Đồ dùng dạy học - GV : Tranh ảnh về nghề thủ công ,chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ. - HS : SGK II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ĐBBB ? . -Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: (30’) + Giới thiệu bài: (1’) 3. Nội dung : (29’) *HĐ1: Hoạt động nhóm Bước 1: HS dựa vào mục1,tranh,ảnh và vốn hiểu bết, thảo luận: (10’) - Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân đồng bằng Bắc Bộ ? - kể tên các làng nghề nổi tiếng ?Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công ? Bước 2: HS trình bầy , nhận xét ,GV chốt lại *HĐ2: Làm việc cá nhân: (10’) Bước 1:HS dưạ SGK,tranh ,ảnh nêu công đoạn sản xuất gốm? Bước 2: HS trình bầy, nhận xét,GV chốt lại *HĐ3: Hoạt động nhóm: (9’) Bước 1:HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết, thảo luận: - Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có gì đặc điểm gì? Mô tả chợ phiên ở đây ? Bước 2: HS trình bầy, nhận xét, ... 4.Tổng kết (2’) - GV tổng kết tiết học. 5. Dặn dò : (1’) - Dặn dò: Về nhà học bài. HS trả lời HS khác nhận xét 3. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống - Có hàng trăm nghề khác nhau,nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo... - Vạn Phúc ,gốm xứ Bát Tràng,... Người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân. - Nhào dất phơi gốm,vẽ hoa văn,tráng mên ,nung gốm,các sản phẩm gốm 4.Chợ phiên. - Hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra tấp nập , hàng hoá phần lớn là cá sản phẩm sản xuất tại địa phương ,chợ phiên gần nhau,thường không trùng nhau - HS nhắc ND bài học - Học sinh về nhà học bài và đọc trước bài giờ sau : Thủ đô hà nội Địa lý Đ16: Thủ đô hà nội I. Mục tiêu: Sau bài học này HS biết - Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội - Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị văn hoá ... II. Đồ dùng dạy học : - GV: Bản đồ Tự nhiên, ... ; HS : SGK ... II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ ; Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: (30’) + Giới thiệu bài : (1’) 3. Nội dung bài : *HĐ1: Hoạt động cả lớp : (10’) Bước 1:HS quan sát bản đồ hành chính ,giao thôngVN,lược đốGK, trả lời : - Chỉ vị trí của thủ đô HN.Từ tỉnh em đến HN bằng những phương tiện giao thông nào ? Bước 2:HS trình bầy, nhận xét ,GV chốt lại *HĐ2: Thảo luận nhóm : (10’) Bước 1:Dựa vào mục 2,vốn hiểu biết, tranh, ảnh ,thảo luận: - Thủ đô HN còn có những tên gọi khác ? tới nay HN được bao nhiêu tuổi? Khu phố cổ có đặc điểm gì ? Khu phố mới có đặc điểm gì ? Kể tên danh lam thắng cảnh ở HN ? Bước 2: HS trình bầy, nhận xét ,GV chốt lại *HĐ3: Hoạt động nhóm : (9’) Bước 1:HS dựa vào SGK,tranh ,ảnh ,vốn hiểu biết, thảo luận : - Nêu những dẫn chứng thể hiện HN là :trung tâm chính trị,kinh tế, văn hoá, khoa học ?Kể tên một số trường đại học,viện bảo tàng ...ở HN ? Bước 2: HS trình bày, nhận xét, GV chốt lại 4. Củng cố : (2’) - GV tổng kết tiết học. 5. Dặn dò : (1’) - Dặn học sinh về nhà học bài... - HS trả lời - HS khác nhận xét 1.Hà Nội-Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. - Ô tô,tàu hoả .. 2.Thành phố cổ đang ngày càng phát triển - Địa La, Thăng Long,Đông Đô,... - Gồm các phố phường làm nghề thủ công và buôn bán tấp nập ..HN nay mở rộng và hiện đại hơn. 3.Hà Nội –trung tâm chính trị,văn hoá ,khoa học và kinh tế lớn của cả nước - HN là thủ đô nước ta,là nơi làm viẹc của các cơ quan cao nhất,là nơi tập trung nhiều viện nghiên cứu trường đại ,bảo tàng,...có các nhà máy ,trung tâm giao dịch trong và ngoài nước,.. - HS khác theo dõi + nhận xét - Nêu ND bài học - Học sinh về nhà học bài và chuẩn bị... Địa lý Đ17: Ôn tập học kỳ I I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS những kiến thức đã học trong học kỳ I - Rèn kỹ năng hệ thống kiến thức địa lý - Giáo dục HS thái độ chăm chỉ học tập, yêu thích môn học II. Chuẩn bị - Giáo viên: Nội dung ôn tập. - Học sinh: Sách vở. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Cho HS trả lời: Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ - Nêu 1 số di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh của Hà Nội? - GV nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới : (30’) + Giới thiệu bài : (1’) 3. Ôn tập : (29’) - Cho HS nêu tên 1số bài đã học - Cho thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi cuối bài - Cho trả lời - GV nhận xét - Cho làm bài kiểm tra 4. Củng cố: (1’) - GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò: (1’) - Dặn HS về học ôn tập - Chuẩn bị bài sau - 2 HS lên trả lời - HS nhận xét. - HS nêu tên 1số bài đã học Đồng bằng Bắc Bộ - Người dân ở ĐBBB - Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB - Thủ đô Hà Nội - HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi cuối bài - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét + Kể tên 1 số nghề thủ công truyền thống ở ĐBBB? + Kể tên những lễ hội chủ yếu ở ĐBBB? + ĐBBB do những sông nào bồi đắp lên? - HS nêu nội dung. - HS lắng nghe. - HS về học ôn tập và chuẩn bị bài giờ học sau. - Chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I
Tài liệu đính kèm: