Giáo án Địa lý Lớp 4 - Tiết 6: Tây Nguyên

Giáo án Địa lý Lớp 4 - Tiết 6: Tây Nguyên

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết và chỉ được vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ địa lí Việt Nam. Trình bày được 1 số đặc điểm của Tây Nguyên (Vị trí, địa hình.)

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng số liệu.

3. Thái độ: Yêu thiên nhiên và con người Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ địa lí Việt Nam. Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy học Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu đặc điểm của vùng Trung du? Nêu tên 1 số cây công nghiệp được trồng nhiều ở Trung du. - 2 học sinh lên bảng.

- Học sinh lớp nhận xét - bổ sung.

 

doc 2 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 27/01/2022 Lượt xem 249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 4 - Tiết 6: Tây Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Địa lí
Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết và chỉ được vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ địa lí Việt Nam. Trình bày được 1 số đặc điểm của Tây Nguyên (Vị trí, địa hình...)
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng số liệu.	
3. Thái độ: Yêu thiên nhiên và con người Việt Nam.
II. đồ dùng dạy – học: Bản đồ địa lí Việt Nam. Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm của vùng Trung du? Nêu tên 1 số cây công nghiệp được trồng nhiều ở Trung du.
2 học sinh lên bảng.
Học sinh lớp nhận xét - bổ sung.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tây nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng.
Giáo viên treo bản đồ TNVN, chỉ khu vực Tây Nguyên và giới thiệu:
Tây nguyên: vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
Học sinh quan sát, nghe.
Yêu cầu học sinh chỉ lược đồ, bản đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc à Nam
2 học sinh lên bảng chỉ vào vị trí của TN trên bẩn đồ và nêu đặc điểm của TN.
Học sinh chỉ: CN Kontum, Plâycu, Đăk Lắck, lâm viên Di Linh
Cho học sinh thảo luận nhóm:
Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
Đại diện nhóm trình bày.
học sinh nhóm khác nhận xét - bổ sung.
Giáo viên chốt lại đặc điểm của một số Cao nguyên.
c) Tây nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, phân tích bảng số liệu về số liệu lượng mưa trung bình tháng ở Buôn Ma Thuột và trả lời các câu hỏi:
học sinh thảo luận cặp đôi.
đại diện nhóm trình bày ý kiến.
Các nhóm khác bổ sung.
ở Buôn Ma Thuột có những mùa nào? ứng với những tháng nào?
2 mùa: mùa mưa và mùa khô.
Mùa mưa: từ tháng 5 - tháng 10.
Mùa khô: từ T1-T4 và T11, T12
Đọc SGK và nhận xét gì khí hậu ở Tây Nguyên
Tương đối khắc nghiệt, ... không thuận lợi ...
Giáo viên kết luận về đặc điểm khí hậu Tây Nguyên.
3. Củng cố - dặn dò.
Giáo viên treo bảng phụ: Sở đồ - giới thiệu sơ đồ - yêu cầu học sinh thuyết minh về nội dung ghi trong đó.
Dặn chuẩn bị giờ sau, nhận xét tiết học
Một số học sinh thuyết minh.
Lớp nhận xét bổ sung.
Tây nguyên
Các cao nguyên: Kon Tum, Đăk Lắk ... xếp thành nhiều tầng ............................. ...............................................................
Khí hậu 2 mùa:
Mùa mưa: .................................................
Mùa khô: ..................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_4_tiet_6_tay_nguyen.doc