Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14

TUẦN 14

Bài 34: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM VỚI CÁC ĐƠN VỊ MI – LI – MÉT, GAM, MI – LI – LIT, ĐỘ C (Tiết2)

Thời gian thực hiện:.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng:

+ Biểu tượng về các đơn vị đo đã học;

+ Phát triển năng lực sử dụng công cụ đo.

2. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết được vấn đề với dạng toán vận dụng thực tế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè trong các hoạt động học tập.

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Vở bài tập Toán; các hình ảnh trong SGK

2. Học sinh: Vở bài tập toán, bút, thước

 

docx 14 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 77Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Luyện Toán 3
TUẦN 14
Bài 34: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM VỚI CÁC ĐƠN VỊ MI – LI – MÉT, GAM, MI – LI – LIT, ĐỘ C (Tiết2) 
Thời gian thực hiện:..............
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng:
+ Biểu tượng về các đơn vị đo đã học; 
+ Phát triển năng lực sử dụng công cụ đo.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết được vấn đề với dạng toán vận dụng thực tế.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Vở bài tập Toán; các hình ảnh trong SGK
2. Học sinh: Vở bài tập toán, bút, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động 
- GV tổ chức cho Hs hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học: 
+ Biểu tượng về các đơn vị đo đã học; 
+ Phát triển năng lực sử dụng công cụ đo.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
2. HĐ Luyện tập, thực hành.
Hoạt động 1: GV giao BT cho HS làm bài.
- Gv lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm bài 1, 2/ 83, 84 Vở Bài tập Toán. 
- Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm bài 1, 2, 3, 4/ 83, 84 Vở Bài tập Toán. 
- GV cho Hs làm bài trong vòng 15 phút. 
- Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho Hs; chấm chữa bài và gọi Hs đã được cô chấm chữa lên làm bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở. 
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
- Hs làm bài
- HS cùng bàn đổi vở kiểm tra bài.
Hoạt động 2: Chữa bài:
- GV gọi HS chữa lần lượt các bài:
* Bài 1: Đọc số đo nhiệt độ ở mỗi nhiệt kế sau rồi viết kết quả vào chỗ chấm/VBT tr.83
- Cho HS quan sát 
+ Nhiệt kế 1: Chỉ mấy độ? Tại sao em biết?
- GV cho học sinh nối tiếp nêu câu trả lời
- GV nhận xét bài làm trên bảng, khen học sinh thực hiện tốt.
 è Gv chốt cách đọc số trên nhiệt kế.
- Học sinh trả lời: Nhiệt kế 1 chỉ 40 độ C. Vì Nhiệt kế 1 chỉ đến chỉ số 40.
- HS nối tiếp trả lời
+ Nhiệt kế 2: 0 độ C
+ Nhiệt kế 3: 38 độ C.
- Học sinh nhận xét
* Bài 2: Nối mỗi vật với cân nặng thích hợp trong thực tế (VBT/84)
- GV cho 2 bạn lên thực hiện với hình thức trò chơi: “Ai nhanh, Ai đúng?”
+ 2 học sinh thực hiện với thời gian các bạn dưới lớp hát bài : “Một con vịt”; nếu kết thúc bài hát, bạn nào nhanh, đúng bạn đó thắng.
- Cho học sinh nhận xét
- GV nhận xét, khen học sinh nhanh – đúng và chốt đáp án.
 è Gv chốt cách nhận biết sử dụng công cụ đo.
- HS lắng nghe cách thực hiện
- HS thực hiện làm bài
- HS nhận xét
- HS lắng nghe, quan sát
* Bài 3: VBT/84
- GV cho học sinh lên thực hiện
- GV nhận xét, khen, chốt kiến thức
 è Gv chốt cách đọc các chỉ số trên biểu tượng đo.
- 2 HS lên bảng làm bài
A
350
C
B
* Bài 4: VBT/84. 
- GV gọi 1 hs nêu.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
è Gv chốt cách đo và sử dụng công cụ đo
- Hs nêu cách làm: + Đầu tiên lấy 250ml. Sau đó sang 100ml, tiếp theo 100ml nữa, còn lại 50 ml. Theo cách tính: 250 – 100 – 100 = 50ml.
3. HĐ Vận dụng
- GV cho HS quan sát bảng đo thời tiết có sẵn, yêu cầu HS thi đọc đúng nhiệt độ.
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS.
- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện
- HS trả lời, nhận xét
- HS nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Bài 35: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết1) 
Thời gian thực hiện:..............
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng:
+ Biểu tượng về các đơn vị đo đã học; 
+ Phát triển năng lực sử dụng công cụ đo; 
+ Áp dụng được các đơn vị đo đã học để giải quyết các bài toán liên quan.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết được vấn đề với dạng toán vận dụng thực tế.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Vở bài tập Toán; các hình ảnh trong SGK
2. Học sinh: Vở bài tập toán, bút, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động 
- GV tổ chức cho Hs hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học: 
+ Biểu tượng về các đơn vị đo đã học; 
+ Phát triển năng lực sử dụng công cụ đo; 
+ Áp dụng được các đơn vị đo đã học để giải quyết các bài toán liên quan.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
2. HĐ Luyện tập, thực hành.
Hoạt động 1: GV giao BT cho HS làm bài.
- Gv lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm bài 1, 2/ 85 Vở Bài tập Toán. 
- Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm bài 1, 2, 3, 4/ 85, 86 Vở Bài tập Toán. 
- GV cho Hs làm bài trong vòng 15 phút. 
- Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho Hs; chấm chữa bài và gọi Hs đã được cô chấm chữa lên làm bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở. 
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
- Hs làm bài
- HS cùng bàn đổi vở kiểm tra bài.
Hoạt động 2: Chữa bài:
- GV gọi HS chữa lần lượt các bài:
* Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm/VBT tr.85
- Gọi 2 Hs đọc đề bài tập. 
- GV cho học sinh nối tiếp nêu câu trả lời
- GV nhận xét bài làm trên bảng, khen học sinh thực hiện tốt.
 è Gv chốt cách thực hiện phép tính có đơn vị đo.
- 2 Hs đọc đề bài.
252
604
- HS nối tiếp trả lời
219
455
 70
 87
- Học sinh nhận xét
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp (theo mẫu) (VBT/85)
- GV cho học sinh quan sát.
+ Làm sao để biết cân nặng của các đồ vật?
- Cho học sinh nhận xét
- GV nhận xét và chốt đáp án.
 è Gv chốt cách sử dụng công cụ đo.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS nêu kết quả:
a) Mỗi kiện hàng cân nặng 1000g.
b) Chiếc cốc cân nặng 250g.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe, quan sát
* Bài 3: VBT/85
- GV chia lớp thành 2 đội, tổ chức trò chơi: “Tiếp sức”.
- HS tham gia trò chơi.
- GV nhận xét, khen đội làm nhanh và chính xác, chốt kiến thức
 è Gv chốt cách thực hiện phép tính bằng các đơn vị đo. 
- HS lắng nghe thực hiện.
- HS tham gia trò chơi.
84
- HS nhận xét kết quả.
76
24
21
* Bài 4: VBT/86. 
- GV gọi 1 hs nêu.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
è Gv chốt cách áp dụng được các đơn vị đo đã học để giải quyết các bài toán liên quan.
- Hs nêu cách làm: Đầu tiên, Rô bốt lấy 2 lần nước cốc 250ml đổ vào cốc 400ml, số nước còn dư 100ml. Theo cách tính: 250 x 2 = 500ml, 500 – 400 = 100ml.
3. HĐ Vận dụng
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh củng cố bài.
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS.
- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện
- HS trả lời, nhận xét
- HS nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Bài 35: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết2) 
Thời gian thực hiện:..............
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng:
+ Các phép tính liên quan đến đơn vị đo; 
+ Vận dụng giải quyết được các bài toán thực tế liên quan đến các đơn vị đo.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Vở bài tập Toán; các hình ảnh trong SGK
2. Học sinh: Vở bài tập toán, bút, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động 
- GV tổ chức cho Hs hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học: 
+ Phát triển năng lực sử dụng công cụ đo; 
+ Áp dụng được các đơn vị đo đã học để giải quyết các bài toán liên quan.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
2. HĐ Luyện tập, thực hành.
Hoạt động 1: GV giao BT cho HS làm bài.
- Gv lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm bài 1, 2/ 85 Vở Bài tập Toán. 
- Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm bài 1, 2, 3, 4/ 85, 86 Vở Bài tập Toán. 
- GV cho Hs làm bài trong vòng 15 phút. 
- Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho Hs; chấm chữa bài và gọi Hs đã được cô chấm chữa lên làm bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở. 
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
- Hs làm bài
- HS cùng bàn đổi vở kiểm tra bài.
Hoạt động 2: Chữa bài:
- GV gọi HS chữa lần lượt các bài:
* Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm/VBT tr.86
- Gọi 2 Hs đọc đề bài tập. 
- GV cho học sinh nối tiếp nêu câu trả lời
- GV nhận xét bài làm trên bảng, khen học sinh thực hiện tốt.
 è Gv chốt cách thực hiện phép tính có đơn vị đo.
- 2 Hs đọc đề bài.
- Học sinh trả lời: 
 30
15
32
96
- Học sinh nhận xét
* Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp (theo mẫu) (VBT/86)
- GV gọi HS đọc đề, nội dung bài tập.
+ Làm sao để biết nhiệt độ của Nam bao nhiêu?
+ Nhiệt độ cơ thể của Nam là bao nhiêu?
+ Theo em Nam có bị sốt không? Vì sao?
- Cho học sinh nhận xét
- GV nhận xét và chốt đáp án.
 è Gv chốt cách sử dụng công cụ đo.
- HS đọc tình huống.
- HS trả lời: Quan sát trên nhiệt k ... T/87
- GV gọi HS đọc nội dung của bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS lên bảng.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
 è Gv chốt cách áp dụng được các đơn vị đo đã học để giải quyết các bài toán liên quan.
- HS đọc.
- Việt dùng một hộp sữa 250ml để làm bánh nhưng theo công thức chỉ càn dùng 80ml.
- Sau khi làm bánh xong, Việt còn lại bao nhiêu ml sữa?
- HS thực hiện.
Bài giải:
Sau khi làm bánh, Việt còn lại số ml sữa là:
250 – 80 = 130 (ml)
Đáp án: 130ml.
- HS nhận xét kết quả.
* Bài 4: VBT/87. 
- GV gọi 1 hs nêu: Quan sát hình sau và tìm cân nặng của hộp quà A và mỗi hộp quà B. Biết răng mỗi hộp quà B có cân nặng như nhau.
- Gọi HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
è Gv chốt cách áp dụng được các đơn vị đo đã học để giải quyết các bài toán liên quan.
-Hs nêu yêu cầu bài tập. 
- HS thực hiện:
+ Muốn biết hộp quà A thì phải biết hộp quà B. 
+ Hộp quà B: 500g – 100g = 400g.
+ Hộp quà A: 400g x 2 = 800g.
- HS nhận xét.
3. HĐ Vận dụng
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh củng cố bài.
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS.
- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện
- HS trả lời, nhận xét
- HS nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Bài 36: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết1)
Thời gian thực hiện:..............
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng:
+ Thực hiện được phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
+ Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết được vấn đề với dạng toán vận dụng thực tế.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Vở bài tập Toán; các hình ảnh trong SGK
2. Học sinh: Vở bài tập toán, bút, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động 
- GV tổ chức cho Hs hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học: 
+ Thực hiện được phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
+ Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
2. HĐ Luyện tập, thực hành.
Hoạt động 1: GV giao BT cho HS làm bài.
- Gv lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm bài 1, 2/ 88 Vở Bài tập Toán. 
- Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm bài 1, 2, 3, 4/ 88 Vở Bài tập Toán. 
- GV cho Hs làm bài trong vòng 15 phút. 
- Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho Hs; chấm chữa bài và gọi Hs đã được cô chấm chữa lên làm bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở. 
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
- Hs làm bài
- HS cùng bàn đổi vở kiểm tra bài.
Hoạt động 2: Chữa bài:
- GV gọi HS chữa lần lượt các bài:
* Bài 1: Tính:
- Cho HS đọc nội dung bài tập.
- Gọi lần lượt HS lên bảng thực hiện. 
- GV nhận xét bài làm trên bảng, khen học sinh thực hiện tốt.
 è Gv chốt cách thực hiện được phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Học sinh thực hiện:
896
750
753
628
- Học sinh nhận xét
* Bài 2: Đặt tính rồi tính (VBT/88)
- GV gọi HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- Cho học sinh nhận xét
- GV nhận xét, khen học sinh nhanh – đúng và chốt đáp án.
 è Gv chốt cách đặt tính và thực hiện được phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- HS thực hiện làm bài
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe, quan sát
* Bài 3: VBT/88
- GV cho học sinh lên thực hiện
- GV nhận xét, khen, chốt kiến thức
 è Gv chốt cách vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- 2 HS lên bảng làm bài
Bài giải:
Quãng đường Việt chạy được là:
250 x 3= 750 (m)
Đáp án: 750m
- HS nhận xét.
* Bài 4: VBT/88. 
- GV gọi 1 hs nêu.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
è Gv chốt 
- Hs nêu cách làm: 
3. HĐ Vận dụng
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò chơi “ Bắn tên”,...sau bài học để học sinh nhận biết nhân số có ba chữ với số có một chữ số. 
+ Nêu kết quả phép tính
+ Đặt bài toán liên quan nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS.
- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nghe bắn tên đến HS nào thì HS đó đọc kết quả.
- HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.- HS trả lời, nhận xét
- HS nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Bài 36: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết2)
Thời gian thực hiện:..............
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng:
+ Thực hiện được phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
+ Tính nhẩm được các phép nhân số tròn trăm với số có một chữ số và trong một số trường hợp đơn giản.
+ Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan, giải bài toán bằng hai bước tính.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết được vấn đề với dạng toán vận dụng thực tế.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Vở bài tập Toán; các hình ảnh trong SGK
2. Học sinh: Vở bài tập toán, bút, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động 
- GV tổ chức cho Hs hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học: 
+ Thực hiện được phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
+ Tính nhẩm được các phép nhân số tròn trăm với số có một chữ số và trong một số trường hợp đơn giản.
+ Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan, giải bài toán bằng hai bước tính.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
2. HĐ Luyện tập, thực hành.
Hoạt động 1: GV giao BT cho HS làm bài.
- Gv lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm bài 1, 2, 3/ 89 Vở Bài tập Toán. 
- Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm bài 1, 2, 3, 4, 5/ 89 Vở Bài tập Toán. 
- GV cho Hs làm bài trong vòng 15 phút. 
- Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho Hs; chấm chữa bài và gọi Hs đã được cô chấm chữa lên làm bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở. 
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
- Hs làm bài
- HS cùng bàn đổi vở kiểm tra bài.
Hoạt động 2: Chữa bài:
- GV gọi HS chữa lần lượt các bài:
* Bài 1: Số/VBT tr.89
- Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh – Ai đúng?” 
- GV nhận xét bài làm đội nhanh và đúng nhất, khen đội nhóm thực hiện tốt.
 è Gv chốt cách thực hiện được phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện.
504
610
846
210
- Học sinh nhận xét
* Bài 2: Tính nhẩm (VBT/89)
- GV gọi HS đọc đề.
- Hs thực hiện theo mẫu và đưa ra đáp án nhanh nhất.
- Cho học sinh nhận xét.
- GV nhận xét, khen học sinh nhanh – đúng và chốt đáp án.
 è Gv chốt cách tính nhẩm được các phép nhân số tròn trăm với số có một chữ số và trong một số trường hợp đơn giản.
- HS lắng nghe cách thực hiện
- HS thực hiện làm bài
200 x 3 = 600
500 x 2 = 1000
300 x 2 = 600
600 x 1 = 600
- HS nhận xét
- HS lắng nghe, quan sát
* Bài 3: VBT/89
- GV cho HS đọc đề toán.
- Phân tích đề toán: 
 + Để biết số lượng con cừu sau hai năm tăng lên ta làm như thế nào?
 + Vậy sau khi tìm được số lượng cừu tăng lên, ta làm thế nào để biết tất cả số lượng cừu trên đảo?
- GV cho học sinh lên thực hiện
- GV nhận xét, khen, chốt kiến thức
 è Gv chốt cách vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- 2 HS đọc đề.
+ Thực hiện phép nhân: 180 x 2.
+ Thực hiện phép cộng.
Bài giải
Số lượng con cừu sau hai năm tăng lên là:
180 x 2 = 360 (con cừu)
Số con cừu có tất cả trên đảo sau 2 năm là:
420 + 360 = 780 (con cừu)
 Đáp số: 780 con cừu
* Bài 4: VBT/89. 
- GV gọi 1 hs nêu.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
è Gv chốt cách vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Hs nêu cách làm: 
Bài giải
Đổi 1kg = 1000g
Số gam bột mì Mai làm ba chiếc bánh là:
200 x 3 = 600 (g)
Số gam bột mì còn lại là:
1000 - 600 = 400 (g)
 Đáp số: 400 gam.
* Bài 5: VBT/89. 
- Gọi 1 Hs nêu mẫu.
- HS đọc bài làm
- Gv nhận xét, tuyên dương
è Gv chốt cách tính nhẩm số có ba chữ số với số có một chữ số
- HS nêu cách thực hiện.
- HS thực hiện 
210 x 3 = 21 chục x 3 = 63 chục.
340 x 2 = 34 chục x 2 = 68 chục.
110 x 4 = 11 chục x 4 = 44 chục.
3. HĐ Vận dụng
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh luyện kĩ năng nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
+ Bài toán:....
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS.
- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ HS trả lời:.....
- HS nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_14.docx