Tiết 2: TẬP ĐỌC:
§21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
A. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK).
* Quyền và giới: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (liên hệ)
* KNS: Bài 2. Kĩ năng xây dựng thời khóa biếu (HĐ3)
B. Đồ dùng dạy- học:
- Chép sẵn câu luyện đọc; phiếu tự kiểm tra (Tr63 - sách KNS).
TUẦN 11: Ngày soạn : 09/ 11/ 2018 Ngày giảng: Thứ hai 12/ 11/ 2018 Tiết 1: CHÀO CỜ: ( Tập trung toàn trường) ....................................................................................................... Tiết 2: TẬP ĐỌC: §21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU A. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK). * Quyền và giới: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (liên hệ) * KNS: Bài 2. Kĩ năng xây dựng thời khóa biếu (HĐ3) B. Đồ dùng dạy- học: - Chép sẵn câu luyện đọc; phiếu tự kiểm tra (Tr63 - sách KNS). C. Các hoạt động dạy - học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và bài học. - HS chú ý nghe. 2. HD luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK. - Bài chia làm mấy đoạn? - Chia 4 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu ... để chơi. + Đoạn 2: Lên sáu tuổi ... chơi diều. + Đoạn 3: Sau vì ... học trò của thầy. + Đoạn 4: Còn lại. - Gọi HS đọc từng đoạn ( lần 1) - Đọc ( tiếp nối), kết hợp luyện PÂ - Gọi HS đọc ( lần 2) kết hợp giải nghĩa từ - Đọc (tiếp nối),kết hợp giải nghĩa từ: Trạng, kinh ngạc. -> Rút câu khó cho HS luyện đọc: - Luyện đọc câu khó: - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - HS luyện đọc trong nhóm 4. - Mời các nhóm đọc đoạn. - Đại diện các nhóm thi đọc đoạn. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Lớp lắng nghe. 3. HD tìm hiểu bài: - Y/c lớp đọc thầm Đ1,2 - HS đọc thầm đoạn 1, 2 và TLCH. + Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? + ... đời vua Trần Thái Tông. + Hoàn cảnh gia đình cậu thế nào? + Gia đình cậu rất nghèo. + Cậu bé ham thích trò chơi gì? + Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? + Cậu bé rất ham thích chơi diều. + Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, có trí nhớ lạ thường: Có thể thuộc 20 trang sách trong một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. + *Rút ý 1: Đ 1,2 cho em biết điều gì? *Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. - Y/c lớp đọc thầm Đ3,4 - HS đọc thầm đoạn 3, 4 và TLCH. + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn? + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày phải đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ, tối đến mượn vở của bạn, sách của Hiền là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, ... + Vì sao chú bé Hiền được gọi là "Ông + Vì ông đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13 khi Trạng thả diều" vẫn còn là một cậu bé ham thích chơi diều. -> Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. *Rút ý 2: ND đoạn 3, 4 là gì? * Nguyễn Hiền ham học và có ý chí vượt khó. + Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng nghĩa của câu chuyện trên? - HS trao đổi theo cặp và nêu ý kiến. a) Tuổi trẻ tài cao. + Mỗi phương án trả lời đều có mặt b) Có chí thì nên. đúng. Câu: Có chí thì nên nói đúng nhất c) Công thành danh toại. ý nghĩa của câu chuyện. Nêu ND bài? * Nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. *KNS: HĐ ứng dụng - Hãy chọn 1 trong 2 HĐ dưới đây: + Hãy lập TKB cho thứ 2,4,6 trong đó có ít nhất một khung thời gian dành cho việc đọc sách. Đánh giá mức độ hoàn thành bằng cách đánh dấu tích... + Hãy lập TKB cho thứ 3,5,7,CN... -> Cần đọc nhiều để hiểu biết thêm kiến thức ngoài sách giáo khoa... - HS nghe và thực hiện vào thực tế ngoài bài học, tiết học 4. Luyện đọc diễn cảm: - Mời 4 HS đọc tiếp nối bài. - 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn. (HS theo dõi, nhận xét giọng đọc). - HD đọc diễn cảm đoạn “Thầy phải kinh - HS nghe ngạc thả đom đóm vào trong”. - GV đọc mẫu. - HS nghe, đọc thầm - Y/c luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - HS đọc theo cặp. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - 2-3 HS thi đọc diễn cảm. ( HS theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm, - GV nhận xét. bạn đọc diễn cảm nhất). IV. Củng cố - dặn dò: - GV củng cố bài. Giao phiếu tự kiểm tra cho HS (KNS) cho HS tự hoàn thành. - Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau: Có chí thì nên. - Lớp lắng nghe Tiết 3: TOÁN §51: NHÂN VỚI 10, 100, 1000,... CHIA CHO 10, 100, 1000,... A. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, B. Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn BT1a,b cột 1, 2; bài 2 (3 dòng đầu) vào bảng phụ. C. Các hoạt động dạy - học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: + Tính: 8243 x 6; 2631 x 7 - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp, nhận xét. - GV và HS nhận xét, chữa bài. Kết quả: x 49458 x 18417 III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. HD HS nhân 1 số TN với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10: * Nhân một số với 10: - GV ghi VD lên bảng: 35 x 10 = ? + Dựa vào t/c g/hoán của phép nhân tính g/trị của biểu thức 35 x 10 = ? + 35 x 10 = 10 x 35 +10 còn gọi là gì? =>10 x 35 = 1 chục x 35 =? + 1 chục. + 10 x 35 = 1 chục x 35= 35 chục. =>Vậy 35 x 10 = 10 x 35 =? - 35 x 10 = 10 x 35 = 350. + Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10? + 350 gấp 35 là 10 lần. + Khi nhân 35 với 10 ta làm thế nào? + Viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số 35. + Khi nhân 1 số tự nhiên với 10 ta làm + Chỉ cần viết thêm 1 chữ số 0 vào bên tn? phải của số đó. - Nhẩm: 12 x 10; 78 x 10 457 x 10; 7891 x 10 - HS nêu kết quả. * Chia số tròn chục cho 10: + Lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì? - Lấy tích chia cho 1 thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại. + 35 x 10 = 350 => 350 : 10 = ? - 350 : 10 = 35. + Nhận xét về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35? - Thương chính là số bị chia xoá đi 1 chữ số 0. => Khi chia 1 số tròn chục cho 10 ta làm - Ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên ntn? phải số đó. - Áp dụng tính: 70 : 10; 140 : 10 - HS nêu kết quả. 2170 : 10; 7800 : 10 3. HD nhân STN với 100,1000...chia 1 số tròn trăm, tròn nghìn,...cho 100,1000... - HD tương tự như trên. + Nêu cách nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000...? + Ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số đó 1, 2, 3 ... chữ số 0. + Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn + Chỉ việc bỏ bớt đi 1, 2, 3 ... chữ số 0 ở nghìn cho 10,100,1000,....ta ltn? bên phải số đó. 4. Luyện tập: *Bài 1a, b: ( cột 1,2): - Gọi HS nêu y/c - 1HS nêu yêu cầu. - HS tiếp nối nhau nêu kết quả. - HS tiếp nối nhau nêu kết quả. Kết quả: + Cho HS nêu cách nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000...? + Cách chia số tròn chục, tròn trăm, tròn 18 x 10 = 180 18 x 100 = 1800 18 x1000 = 18000 82 x 100 = 8200 75 x 1000 = 75000 19 x 10 = 190 nghìn cho 10, 100, 1000, ....? 9000:10 = 900 9000:100 = 90 9000:100 = 9 6800:100 = 68 420:10 = 42 2000:1000 = 2 *Bài 2: (3 dòng đầu): - Gọi HS nêu y/c - 1HS nêu yêu cầu. - GV HD mẫu (như SGK) – cho HS làm vào vở - HS làm vào vở. 1HS làm bảng phụ. - GV thu 1 số vở nhận xét. Kết quả: - GV và HS chữa bài trên bảng phụ. 70kg = 7yến; 800kg = 8tạ; 300tạ = 30tấn IV. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài học. - HS nhắc lại cách nhân, chia 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000... - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Tính chất kết hợp của phép nhân. ....................................................................................................... Tiết 4: KĨ THUẬT: §11: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (tiếp) A. Mục tiêu: - Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. * Với HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. B. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu vải khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn. C. Các hoạt động dạy - học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu thao tác kĩ thuật. III. Bài mới: - HS lên trình bày 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải. - Gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác gấp mép vải. - GV nhận xét, củng cố các bước: + Bước 1: Gấp mép vải. + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm. - Quy định thời gian hoàn thành sản phẩm 20 phút - GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn cho HS còn lúng túng. * GV lưu ý HS - Chú ý cách cầm kim , khi rút chỉ . - Không đùa nghịch khi thực hành * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - Các tiêu chuẩn đánh giá. + Gấp được mảnh vải phẳng, đúng kĩ thuật. + Khâu viền bằng mũi khâu đột. + Mũi khâu tương đồi đều, phẳng. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời hạn. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bì bài sau: Thêu móc xích - 2 em nhắc lại cả lớp lắng nghe - HS để lên bàn dụng cụ vật liệu thực hành để GV kiểm tra . - HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - HS trưng bày các sản phẩm của mình đã hoàn thành . - HS tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn. - HS nhắc lại - HS nghe ****************************************************************** Ngày soạn: 10/ 11/ 2018 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 13/ 11/ 2018 Tiết 1: TOÁN: §52: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN A. Mục tiêu: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. * Dạy cho HS hoàn thành tốt Bài 3 B. Đồ dùng dạy - học: - Kẻ sẵn trên bảng ND bài mới. C. Các hoạt động dạy - học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu cách nhân một số với 10, 100, 1000,... và chia một số cho 10, 100, 1000,... - 1HS nêu. - GV và HS nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân: * So sánh giá trị của 2 biểu thức: - GV y/c HS tính rồi so sánh: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = ... rắng xoá. IV. Củng cố - dặn dò: - GV củng cố bài. Nhận xét tiết học. - HS nghe - Dặn HS chuẩn bị bài sau: MRVT: Ý chí - Nghị lực. ****************************************************************** Ngày soạn: 13/ 10/ 2018 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 16 / 11/ 2018 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN §22: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A. Mục tiêu: - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III). * Bỏ câu 3 phần LT. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết VD minh hoạ 2 cách mở bài. C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: + 1 cặp HS thực hành đóng vai trao đổi - 2HS thực hiện. với người thân. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần Nhận xét: Bài tập 1+2: - Gọi HS đọc y/c và ND bài, - 2 HS tiếp nối nhau đọc y/c của BT, lớp HD tìm đoạn mở bài trong truyện trên theo dõi và TLCH: Đoạn mở bài trong truyện trên là: “Trời mùa thu mát mẻ ...tập chạy” Bài tập 3: - Gọi HS đọc y/c và ND bài - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Y/c HS so sánh cách MB thứ hai với +Cách MB sau không kể ngay vào sự việc cách MB trước. bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. - GV kết luận: Đó là 2 cách MB cho bài văn kể chuyện (MBTT và MBGT). + Có mấy cách MB cho bài văn kể + 2 cách. chuyện? 3. Ghi nhớ: - 1 - 2HS đọc. 4. HD HS làm bài tập: * Bài 1 (Trang 113): - Gọi HS đọc y/c - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Mời 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 cách - HS đọc thầm và trao đổi theo cặp, phát MB của truyện “Rùa và thỏ” biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt ý kiến đúng. *Lời giải: + Cách a: MBTT (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện). + Cách b, c, d: MBGT (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể). - Mời 2 HS: 1 HS kể phần mở đầu câu chuyện “Rùa và thỏ” theo cách MBTT, 1 HS kể theo cách MBGT. - HD HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV đánh giá, NX. * Bài 2 (Trang 114): - Gọi HS đọc y/c và ND bài - 1 HS đọc yêu cầu và ND của BT. - Y/c HS trao đổi theo cặp. - HS trao đổi theo cặp. - Mời 1 số cặp nêu ý kiến. - 1 số cặp nêu ý kiến. - GV nhận xét, chốt ý kiến đúng. *Lời giải: Truyện MB theo cách trực tiếp - kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. *GV: Câu chuyện Hai bàn tay nói về ai? - Bác Hồ. IV. Củng cố - dặn dò: - Sự khác nhau giữa 2 cách mở bài? - Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau: - HS nhắc lại. Kết bài trong bài văn kể chuyện. .......................................................................................................... Tiết 2: KHOA HỌC: ( Đ/c Phương dạy ) .......................................................................................................... Tiết 3: TOÁN: §55: MÉT VUÔNG A. Mục tiêu: - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được mét vuông, "m2". - Biết được 1m2 = 100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2. *Dạy cho HS hoàn thành tốt BT4 B. Đồ dùng dạy- học: - Kẻ sẵn bảng phụ BT1, chép sẵn BT2 C. Các hoạt động dạy - học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - HS làm trên bảng con, 1HS lên bảng làm: 1 dm2 = ...cm2; 100cm2 = ...dm2 1 dm2 = 100cm2 100cm2 = 1dm2 III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu mét vuông: - GV treo hình vuông cạnh 1m lên - HS nghe và quan sát hình vuông trên bảng và giới thiệu về diện tích của HV đó. bảng. + Mét vuông là diện tích của HV có cạnh dài bao nhiêu mét? + Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m. - Gọi HS đo cạnh hình vuông trên bảng. - HS lên đo, quan sát. - GV giới thiệu cách đọc và cách viết mét - QS, nghe vuông + Đọc: mét vuông; Viết: m2 + Vài HS đọc, cả lớp đọc. - HS viết tắt m2 trên bảng con. - Y/c HS quan sát hình vuông, đếm số ô - Có 100 ô vuông 1dm2 vuông 1dm2 có trong hình và nêu mối quan 1m2 = 100dm2 hệ. - GV kết luận. Ghi bảng: 1m2 = 100dm2 3. Luyện tập: *Bài 1(Trang 65): - Gọi HS nêu y/c - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - GV gắn bảng phụ, HD làm vào nháp, bảng phụ. - HS viết vào nháp, bảng phụ cách đọc, viết. - GV và HS chữa bài, nhận xét. *Bài 2 cột 1(Trang 65): - Gọi HS nêu y/c - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - GV cho HS làm trên bảng con theo tổ - HS làm bài vào bảng con theo tổ. 1HS kết hợp 1HS lên bảng làm. lên bảng làm bài. - GV và HS chữa bài, nhận xét. *Kết quả: 1m2 = 100dm2 ; 1m2 = 10 000cm2; 100dm2 = 1m2 ; 10 000cm2 = 1m2; *Bài 3+4(Trang 65): - Gọi HS đọc bài toán - 1HS đọc đề toán. - HD tìm hiểu bài, cho lớp làm bài 3 vào vở - HSHTT làm thêm BT4 vào nháp - GV thu vở nhận xét. - HS làm bài theo y/c - GV và HS chữa bài trên bảng phụ. + Bài 3 : Bài giải: Diện tích 1 viên gạch lát nền là: 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích căn phòng là: 900 x 200 = 180 000 (cm2) 180 000cm2 = 18m2 Đáp số: 18m2. - GV HDHS (có thể giải theo 3 cách). + Bài 4 : Bài giải: DT của hình chữ nhật thứ 1 là: 4 x 3= 12(cm2)) DT của hình chữ nhật thứ 2 là: 6 x 3 =18( cm2) Chiều rộng của hình chữ nhật thứ 3 là: 5 - 3 = 2 (cm) DT của hình chữ nhật thứ 3 là: 15 x 2 = 30 (cm) DT của mảnh bìa đã cho là: 12 + 18 + 30 = 60( cm) Đáp số: 60 cm2 IV. Củng cố - dặn dò: - GV củng cố bài. Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Nhân một số với một tổng. - HS nghe ............................................................................................................... Tiết 4: CHÍNH TẢ: ( Nhớ - viết) : §11: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ A. Mục tiêu: - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. - Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho); làm được BT (2a). * HSHTT: làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK (viết lại các câu). * Quyền và giới: Quyền có sự riêng tư. (liên hệ) B. Đồ dùng dạy - học: - Chép sẵn bảng phụ BT3 C. Các hoạt động dạy - học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết bảng con: chế giễu, dấu hiệu - GV và HS nhận xét. - Lớp viết bảng con: chế giễu, dấu hiệu. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nhớ - viết: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ viết chính tả. - 2 HS đọc 4 khổ thơ đầu bài viết - Lớp đọc thầm. + Những bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong + Có phép lạ để cho cây mau ra hoa, kết ước gì? trái ngọt, để trở thành người lớn, làm việc có ích... * Cho HS liên hệ quyền có sự riêng tư. - Y/c HS tìm và nêu từ ngữ khó viết? - HS nêu. - GV đọc cho HS viết 1 số từ khó: - HS viết bảng con: chớp mắt, quả, lặn. - Nêu cách trình bày từng khổ thơ. - Viết cách lề vở 2 ô và hết một khổ thơ cách 1 dòng. - Cho HS viết bài chính tả vào vở. - HS nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài - GV cho HS tự soát lỗi, sửa lỗi. - GV thu, NX 1 số vở của HS - GV NX, cùng HS chữa lỗi trên bảng - HS đổi vở soát lỗi; HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở - HS nộp vở, dưới lớp KT bài nhau - HS NX, sửa sai 3) Luyện tập: *Bài 2a+3: - Gọi HS đọc y/c BT - 1 HS nêu y/c bài. - GVHDHS làm bài, cho lớp làm bài 2a vào vở - HSHTT làm thêm BT3 vào nháp. - Lớp làm bài theo y/c, chữa bài miệng. - GV chữa bài, NX. + Bài 2a: *Lời giải: sang, xíu, sức, sức, sống, sáng. + Bài 3: *Lời giải: a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. b) Xấu người, đẹp nết. c) Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể. d) Trăng mờ còn tỏ hơn sao Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi. IV. Củng cố - dặn dò: - GV củng cố bài. Nhận xét tiết học. - HS nghe - Dặn HS chuẩn bị bài sau: (Nghe - viết): Người chiến sĩ giàu nghị lực. ............................................................................................................. Tiết 5 : SINH HOẠT LỚP: NHẬN XÉT TUẦN 11 I. Mục tiêu: - GD HS ý thức tự giác, tự quản, thực hiện phê và tự phê, tự đánh giá các hoạt động của cá nhân và tập thể trong tuần và xây dựng kế hoạch tuần tiếp theo. - Góp phần giáo dục các năng lực, phẩm chất cho HS theo định hướng đổi mới, đánh giá học sinh theo thông tư 22. II. Cách tiến hành: 1. Tổ trưởng từng tổ nhận xét, đánh giá các mặt HĐ của tổ trong tuần qua: 2. Các thành viên trong tổ, trong lớp thảo luận, phát biểu ý kiến: .... 3. Lớp trưởng tổng hợp ý kiến, đề xuất tuyên dương, phê bình: + Tuyên dương: + Phê bình: ... 4. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 11, triển khai các nội dung kế hoạch cho tuần sau: * Giáo viên chủ nhiệm đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua: - Về học tập: Duy trì tốt mọi nề nếp, song vẫn còn hiện tượng soạn thiếu Sách vở. Nề nếp học trên lớp ổn định, có chút tiến bộ về sôi nổi học và đọc bài đã to hơn nhưng vẫn còn vài em nói rất bé chưa tiến bộ (Doanh, Trường, Anh-Quân, A.Tuấn, Đ.Vi). Tinh thần học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài, đề nghị tuyên dương các em: Dương, Cường, Ánh, Nguyễn -Vy. Về tinh thần chuẩn bị bài ở nhà, đề nghị tuyên dương em Dương, Cường, Ánh ý thức rất tốt. + Các vi phạm khác: Hiện tượng đi học chiều quá sớm ảnh hưởng tời giờ nghỉ tưa của các thầy cô và các em HS đang ngủ trưa (đề nghị thực hiện nghiêm túc giờ giấc ra vào lớp đúng giờ - không quá sớm, không quá muộn) ................................................... * Về lao động - vệ sinh: Đa số các bạn có ý thức giữ vệ sinh chung, VS cá nhân, lớp học sạch sẽ, đồng phục đầy đủ. * Về đạo đức - tác phong: Đa số các em thực hiện tốt nội quy, nề nếp. * Giáo viên chủ nhiệm triển khai các nội dung kế hoạch cho tuần sau: - Học tập: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, nề nếp học tập, chuẩn bị đầy đủ sách vở đồ dùng học tập, chuẩn bị tốt hơn việc xem bài trước ở nhà, phấn đấu học tập tốt, thuộc bài và làm bài đầy đủ, học thuộc các bài học, môn học và bảng nhân, chia; hăng hái, sôi nổi phát biểu ý kiến trong giờ học, đọc bài, trả lời câu hỏi cần nói to, rõ ràng, nói thành câu - không nói chuyện, chú ý nghe giảng. * Lao động vệ sinh: trực nhật vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công; giữ gìn lớp học sạch đẹp, không vứt rác ra lớp học, sân trường; không viết vẽ bậy lên tường, bàn ghế. Quần áo, đầu tóc gọn gàng, đồng phục đầy đủ theo quy định. * Đạo đức - tác phong: Chào hỏi các thầy cô giáo, biết giữ vệ sinh thân thể, tích cực rèn luyện KNS, chấp hành tốt ATGT, đầu tóc chải gọn gàng, không nói chuyện trong giờ học, làm tốt công tác tự quản. * Các phong trào của Đội VN, TT: tham gia đầy đủ, sôi nổi, nhiệt tình. 5. Tổ chức các hoạt động khác: VS lớp học (lau bàn ghế, cửa sổ lớp) ******************************************************************
Tài liệu đính kèm: