Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Hiền

Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Hiền

Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Đọc, viết được các số đến 100 000.

- Biết phân tích cấu tạo số .

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc và viết số, phân tích cấu tạo số

3. Phẩm chất

- HS có Phẩm chất học tập tích cực, cẩn thận.

4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,.

*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng

 - GV : Bảng phụ, máy chiếu.

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 31 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 148Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2021
TOÁN
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số .
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc và viết số, phân tích cấu tạo số
3. Phẩm chất
- HS có Phẩm chất học tập tích cực, cẩn thận.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV : Bảng phụ, máy chiếu.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p)
- Tổng kết trò chơi
- Dẫn vào bài mới
- Chơi trò chơi "Chuyền điện"
+ Cách chơi: đọc nối tiếp ngược các số tròn chục từ 90 đến 10.
2. Hoạt động thực hành:(30p)
* Mục tiêu: 
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số .
* Cách tiến hành: 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
 a, Hướng dẫn HS tìm quy luật. 
b, Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Viết (theo mẫu):
- GV chiếu bảng kẻ sẵn.
- Chốt cách viết số, đọc số và phân tích cấu tạo số.
Bài 3:
a) Viết các số: 4976; 8364; 6065; 2305; 9009 thành tổng (theo mẫu): 
Mẫu: 4976 = 4000 + 900 + 70 + 6
b) Viết các tổng (theo mẫu): 
Mẫu: 6000 + 600 + 20 + 7 = 6627
8000 + 600 + 20 + 7
3000 + 900 + 80 + 5
6000 + 3
3. Hoạt động vận dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp
- HS nêu yêu cầu của bài
+ Vận với mỗi vạch là các số tròn nghìn.
- HS tự làm bài vào vở - Đổi chéo vở KT
- HS tự tìm quy luật và viết tiếp. 
* Đáp án: 
a) 
b) 64000; 65000; 66000; 67000; 64000; 65000; 66000; 67000; 68000; 69000; 70000; 71000; 68000; 69000; 70000; 71000; 72000; 72000.
Cá nhân – Lớp
- 2 HS phân tích mẫu.
- HS làm bài cá nhân – Chia sẻ lớp.
* Đáp án: 
Cá nhân – Lớp
- HS phân tích mẫu.
- HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp
a) 4976 = 4000 + 900 + 70 + 6
8364 = 8000 + 300 + 60 + 4
2305 = 2000 + 300 + 5
9009 = 9000 + 9
b) 8000 + 600 + 20 + 7 = 8627
3000 + 900 + 80 + 5 = 3985
6000 + 3 = 6003
- Ghi nhớ nội dung bài học
- VN luyện tập tính chu vi và diện tích của các hình phức hợp
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Bài 1A: Thương người như thể thương thân (T1)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: cỏ xước, nhà trò, bự, thâm,...
- Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
3. Phẩm chất: yêu quý các con vật. Giáo dục HS biết bảo vệ lẽ phải.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng: GV: Tranh minh họa SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p)
 - HS cùng hát: Lớp chúng ta đoàn kết
 - GV giới thiệu chủ điểm Thương người như thể thương thân và bài học
- HS cùng hát
- Quan sát tranh và lắng nghe
2. Khám phá: (8-10p)
* Mục tiêu: HS biết nhận diện đoạn văn, đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy và giải nghĩa được một số từ ngữ. 
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Giọng đọc chậm rãi khi thể hiện sự đáng thương của chị Nhà Trò, giọng dứt khoát, mạnh mẽ khi thể hiện lời nói và hành động của Dế Mèn
- GV chốt vị trí các đoạn:
 - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài có 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Hai dòng đầu
+ Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo.
+ Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo.
+ Đoạn 4: Phần còn lại. 
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (cỏ xước, tỉ tê, nhà trò, tảng đá cuội, lột, ngắn chùn chùn, nức nở),...
- Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3.Thực hành: (8-10p)
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài học, nêu được nội dung đoạn, bài.
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu đọc các câu hỏi cuối bài.
- GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp trả lời
1) Chị Nhà Trò được miêu tả như thế nào?
2) Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?
3) Những chi tiết nào thể hiện tính cách nghĩa hiệp của Dế Mèn? 
4) Nêu một hình ảnh nhân hóa trong bài mà em thích.
* Nêu nội dung bài
- GV tổng kết, nêu nội dung bài
- 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài
- Nhóm điều hành nhóm trả lời. TBHT điều hành hoạt động chia sẻ:
 1) Chị Nhà Trò được miêu tả: bé nhỏ, gầy yếu, mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non lại ngắn chùn chùn.
2) Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa bằng cách giăng tơ ngang đường đe bắt chị, vặt chân, vặt cánh, ăn thịt.
3) Chi tiết thể hiện tính cách nghĩa hiệp của Dế Mèn là: 
- Xòe càng bảo Nhà Trò đừng sợ
- Hứa sẽ không để ai ức hiếp Nhà Trò
- Dắt Nhà Trò đi tìm bọn nhện
4) Một hình ảnh nhân hóa trong bài mà em thích là:
* Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ,sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ những bất công
- HS ghi vào vở – nhắc lại ý nghĩa
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2
- GV nhận xét chung
4. Hoạt động vận dụng (1 phút)
- Qua bài đọc giúp các em học được điều gì từ nhân vật Dế Mèn?
- 1 HS nêu. 1 HS đọc lại toàn bài
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc diễn cảm đoạn 2
+ Luyện đọc trong nhóm
+ Thi đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- HS nêu bài học của mình (phải dũng cảm bảo vệ lẽ phải, phải bênh vực người yếu,...)
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Bài 1A: Thương người như thể thương thân (T2)
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức 
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu. Giải được câu đố trong SGK
2. Kĩ năng
- Rèn KN xác định cấu tạo của tiếng 
3. Phẩm chất
- Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt để thêm yêu TV
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng: GV: Bảng phụ viết săn sơ đồ cấu tạo của tiếng, phiếu học tập, HS: VBT,..
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: 	Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (3p)
- GV kết nối bài học
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Hình thành kiến thức mới:(13p)
* Mục tiêu: Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND ghi nhớ.
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm 2-Cả lớp
a. Phần nhận xét.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm việc nhóm 2 với các nhiệm vụ sau:
* Yêu cầu 1: Câu tục ngữ dưới đây gồm bao nhiêu tiếng?
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn..
*Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng bầu.
* Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng bầu.
* Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại, rút ra nhận xét.
+ Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng bầu?
+ Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng bầu?
=> Vậy tiếng có cấu tạo gồm mấy phần?
+ Bộ phận nào bắt buộc phải có trong tiếng, bộ phận nào có thế khuyết?
* GV KL, chốt kiến thức 
b. Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc nội dung Ghi nhớ
- Yêu cầu lấy VD về tiếng và phân tích cấu tạo 
- HS nối tiếp đọc các yêu cầu.
- HS làm việc nhóm 2 với các câu hỏi phần nhận xét – Chia sẻ trước lớp
+ Câu tục ngữ có 14 tiếng
+ B-âu-bâu-huyền-bầu
+ Tiếng bầu gồm: âm đầu: b, vần: âu, thanh: huyền
+ HS phân tích theo bảng trong VBT
Tiếng
âm đầu
vần
thanh
ơi
ơi
ngang
thương
th
ương
ngang
lấy
l
ây
sắc
bí
b
i
sắc
cùng
c
ung
huyền
- HS trả lời
+ Các tiếng: thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn
+ Tiếng: ơi
4) Mỗi tiếng thường do ba bộ phận tạo thành là âm đầu, vần và thanh.
+ Bộ phận bắt buộc phải có là vần và thanh, bộ phận có thể khuyết là âm đầu.
- 2 hs đọc ghi nhớ.
- HS lấy VD 
3. Hoạt động thực hành:(17p)
* Mục tiêu: HS thực hành phân tích được cấu tạo của tiếng. Giải được câu đố trong SGK
* Cách tiến hành: Cá nhân-Cặp - Cả lớp. 
Bài 1: Phân tích các bộ phận cấu tạo của 6 tiếng đầu trong câu tục ngữ dưới đây. Viết kết quả phân t ... n trước lớp
- Nhận xét chung, tuyên dương HS
4. Hoạt động vận dụng (1p)
5. HĐ sáng tạo (1p)
Cá nhân - Nhóm 2 – Lớp
- 1 HS đọc
- HS thảo luận nhóm 2 – Chia sẻ kết quả
+ Ba anh em Ni -ki- ta, Gô- sa, Chi -ôm-ca và bà ngoại.
+ Ni- ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình.
+ Gô- sa láu lỉnh
+ Chi- ôm - ca nhân hậu, chăm chỉ.
+ Có.
+ Dựa vào tính cách và hành động của từng nhân vật.
Cá nhân – Cặp
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS: Trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể xảy ra và đi tới kết luận:
+ Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ chạy lại nâng em bé dậy, phủi quần áo cho em, xin lỗi em, dỗ em nín, 
+ Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục chạy nhảy nô đùa,  mặc em khóc.
- Suy nghĩ thi kể trước lớp
Đáp án: Chiến mải vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc, Chiến vội vàng chạy lại đỡ em bé dậy, dỗ dành em. Cậu nhanh tay phủi đất cát bẩn trên áo quần và không quên nói lời xin lỗi em bé.
- Ghi nhớ nội dung, KT của bài
- VN tiếp tục sáng tạo và hoàn thiện câu chuyện ở BT2
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Bài 1C: Làm người nhân ái (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau.
- HS NK nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ; giải được câu đố.
2. Kĩ năng
- Rèn KN xác định cấu tạo của tiếng.
3. Phẩm chất
- HS tích cực học tập. Yêu quý tiếng Việt
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ 
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm,...
- KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3p)
+ Nêu cấu tạo của tiếng
+ Lấy VD phân tích
 - GV nhận xét, chốt KT, kết nối bài học
- 2 HS nêu 
2. Thực hành:(30p)
* Mục tiêu: Nhận biết được từ ghép, từ láy trong câu, đoạn văn, xác định được mô hình cấu tạo của từ ghép, từ láy...
* Cách tiến hành: 
Bài 2: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây. Viết kết quả phân tích 5 tiếng vào phiếu theo mẫu:
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- GV cho NX chung, chốt lại cấu tạo của tiếng.
Bài 3: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên và viết vào vở.
- GV HD: Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có vần giống nhau hoặc gần giống nhau, nằm ở những vị trí nhất định của câu thơ (hoặc văn vần). 
Bài 4: Ghi lại những cặp tiếng bắt vần với nhau. So sánh các cặp tiếng ấy....
 Chú bé loắt choắt
 Cái xắc xinh xinh
 Cái chân thoăn thoắt
 Cái đầu nghênh nghênh
Bài 5: Vậy thế nào là tiếng bắt vần với nhau?
* Lưu ý trong thơ lục bát, tiếng 6 của câu 6 sẽ bắt vần với tiếng 6 của câu 8
Bài 5: 
3. HĐ vận dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
Cá nhân - Nhóm 2 -Lớp
- HS đọc đề bài.
- HS làm cá nhân – Đổi chéo
Đáp án:
Cá nhân -Lớp
- Nêu yêu cầu bài tập. 
Ví dụ trong thơ lục bát, tiếng thứ sau của câu trên (câu lục) bắt vần với tiếng thứ sáu của câu dưới (câu bát).
Cây xanh thì lá cũng xanh
Cha mẹ hiền lành để đức cho con.
- ngoài – hoài (vần giống nhau là oai)
HS: Đọc yêu cầu bài tập và suy nghĩ làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp.
 + Các cặp tiếng bắt vần với nhau: 
choắt – thoắt
xinh – nghênh
+ Cặp có vần giống nhau hoàn toàn:
choắt – thoắt
+ Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh – nghênh
- HS thảo luận nhóm 2, nêu ý kiến
+ Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có vần giống nhau: giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
- HS suy nghĩ, nêu lời giải đố: út – ú - bút
- Nắm vững cấu tạo của tiếng.
- Lấy thêm VD về các câu thơ có tiếng bắt vần với nhau
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC 
CƠ THỂ NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO? T1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức 
- Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hàng ngày của cơ thể con người.
- Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
2. Kĩ năng
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
3. Phẩm chất
- GD HS ý thức bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL sáng tạo, NL khoa học
* GD BVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Đồ dùng
 - GV: + Các hình minh hoạ ở trang 6 / SGK (máy chiếu).
 + Sơ đồ trao đổi chất còn trống
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Quan sát, hỏi đáp, thực hành thí nghiệm, thảo luận nhóm, trò chơi.
- KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Khởi động (3p)
+ Con người cần gì để sống?
- GV chốt, dẫn vào bài mới
 Trò chơi: Hộp quà bí mật
+ Con người cần ô-xi, thức ăn, nước uống, vui chơi,...
2. Khám phá: (30p)
* Mục tiêu:
 - Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hàng ngày của cơ thể con người.
- Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
* Cách tiến hành
HĐ 1: Trong quá trình sống, cơ thể người lấy gì và thải ra những gì?
- GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?
Các tổ sẽ thi đua nối tiếp lên bảng viết các chất cơ thể người lấy thải ra môi trường
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc
=>Kết luận: Quá trình trên là quá trình trao đổi chất
+ Quá trình trao đổi chất là gì?
=> GV kết luận và kết thúc hoạt động
* GD BVMT: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường nên bảo vệ môi trường cũng là bảo vệ cuộc sống của mình
HĐ 2: Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất
- Yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ TĐC
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có sơ đồ đúng và đẹp.
b) Lựa chọn các cụm từ để điền vào chỗ chấm... trong sơ đồ trên cho phù hợp.
c) Viết kết quả theo mẫu.
- Lấy vào: ................................
- Thải ra: ...................................
BT 3: Quan sát, đọc, thảo luận và viết.
- Cho HS đọc YC BT.
- Làm cá nhân, chia sẻ trước lớp.
4. Hoạt động vận dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
Nhóm – Lớp
- HS tham gia trò chơi theo 3 đội (mỗi tổ 1 đội)
* Dự kiến đáp án:
+ Con người lấy vào: thức ăn, nước, ô-xi,...
+ Thải ra: khí các-bô-nic, chất cặn bã, nước tiểu,...
- HS lắng nghe
- HS trả lời để ghi nhớ KT
- HS lắng nghe
Nhóm 4 – Lớp
- HS làm việc nhóm 4, hoàn thành sơ đồ trao đổi chất và chia sẻ trước lớp
Cá nhân – Cả lớp.
* Đáp án: D – 3; A – 1; C – 4; B – 2.
- Ghi nhớ KT của bài
- Trang trí sơ đồ TĐC và trưng bày tại góc học tập
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Hoạt động tập thể.
TÌM HIỂU LỚP EM, TỔ EM - BẦU HĐTQ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Chia nhóm, tự bầu nhóm trưởng và đặt tên các nhóm. Sau đó bầu ban cán sự lớp 
- HS biết ban cán sự lớp, các nhóm và các thành viên trong nhóm 
- Nhận xét các hoạt động ở tuần 1 và nêu kế hoạch tuần 2.
II. Các hoạt động dạy học 
ND – TL
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1.Ổn định. (3-4’)
2. Vào bài.
a- Bầu cán sự lớp
(10-12’)
b.Giới thiệu một số nội quy của lớp. (10-14’)
c-Nghe hát:
(5-6’)
3.Nhận xét đánh giá. 
(3-4’)
-Giới thiệu:
- Giáo viên nêu cách thức bầu ban cán sự lớp cần có những yêu cầu sau: học tốt biết quan tâm giúp đỡ bạn bè,ngoan ngoãn, lễ phép, chăm chỉ học tập. 
 - Chia nhóm: 3 nhóm 
- Nêu nội quy lớp: 
- Đi học đúng giờ: 7 giờ có mặt, truy bài 15 phút đầu giờ.
- Nghỉ học phải xin phép.
-Trang phục đến lớp đúng quy định, có dép đi trong lớp, đầy đủ đồ dùng học tập.
- Không nói chuyện riêng trong giờ học. 
-Làm BTUD ở nhà, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, HĐ nhóm tích cực.
-Lễ phép đoàn kết, thật thà.
-Giữ vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ.
-Hát bài quốc ca – đội ca.
-Nhận xét 
-Nhận xét chung giờ học.
Nhắc một số hoạt động tuần tới:
+ Tiếp tục học tuần 2.
+ Học bài làm bài HDƯD đầy đủ.
+ Nộp sổ nghèo và cận nghèo 
+Chuẩn bị một số nội dung cho ngày khai giảng.
+ Tập văn nghệ.
+ Nộp giấy thông tin cá nhân.
-Nhận xét tiết học 
- Hát một bài kết thúc tiết học.
-Hát đồng thanh 1 bài 
-Nghe
HS tự bầu ban cán sự lớp:
Chủ tịch HĐTQ: 
Phó Chủ tịch HĐTQ: 
=> Baàu nhóm tröôûng:
+ Tổ 1: 
+ Tổ 2: 
+ Tổ 3: 
-Nhaän nhieäm vuï.
- Góp ý, xây dựng nội quy
- Nghe và ghi nhớ nội quy
-Cả lớp hát
 Từng tổ hát và tập chào cờ 
-Nghe
- Nghe, thực hiện theo đúng nội quy.
-Thực hiện 
-Chuẩn bị học tốt ở tuần 2
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_cong_van_2345_tuan_1_nam_hoc_2021_2022.doc