TẬP ĐỌC
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
3. Phẩm chất
- GD HS tính kiên trì, bền bỉ, chăm học.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, đặt mục tiêu, quản lí thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện).
+ Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
+ Chân dung nhà bác học Xi-ôn-côp-xki.
+ Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
- HS: SGK, vở viết
TUẦN 13 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2021 TẬP ĐỌC NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. 3. Phẩm chất - GD HS tính kiên trì, bền bỉ, chăm học. 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, đặt mục tiêu, quản lí thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc + Chân dung nhà bác học Xi-ôn-côp-xki. + Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ. - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) + Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê- ô- nác- đô cảm thấy chán ngán? + Lê- ô- nác- đô đa Vin-xi đã thành công như thế nào? - GV nhận xét, dẫn vào bài - Cho HS quan sát tranh nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki. -TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Vì thầy giáo chỉ cho cậu vẽ trvận + Ông trở thành hoạ sĩ nổi tiếng thế giới với nhiều tác phẩm hội hoạ xuất sắc. 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, hiểu nghĩa một số từ ngữ. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng trang trọng, cảm hvận, ca ngợi, khâm phục. + Nhấn giọng những từ ngữ: nhảy quan gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm lần, chinh phục - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - Cho HS quan sát tranh khinh khí cầu - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 4 đoạn + Đoạn 1: Từ nhỏ đến vẫn bay được. + Đoạn 2: Để tìm điều đến tiết kiệm thôi. + Đoạn 3: Đúng là đến các vì sao + Đoạn 4: Phần còn lại. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (Xi-ôn-cốp-xki, rủi ro, non nớt, nảy ra, pháo thăng thiên,....) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: HS hiểu ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV phát phiếu học tập cho các nhóm + Xi-ôn-côp-xki mơ ước điều gì? + Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-côp-xki? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? + Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-côp-xki đã làm gì? + Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào? + Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì + Em hãy đặt tên khác cho truyện. + Nêu nội dung chính của bài. - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Xi-ôn-côp-xki mơ ước được bay lên bầu trời. + Hình ảnh quả bóng không có cánh mà vẫn bay được đã gợi cho Xi-ôn-côp-xki tìm cách bay vào không trung. - Đoạn 1 nói lên ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki. + Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ôn-côp-xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm có khi đến hàng trăm lần. + Để thực hiện ước mơ của mình ông đã sống kham khổ, ông đã chỉ ăn bánh mì suông, để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa Hoàng không ủng hộ phát minh bằng khinh khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao từ chiếc pháo thăng thiên. + Xi-ôn-côp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ. *Ước mơ của Xi-ôn-côp-xki. *Người chinh phục các vì sao. *Ông tổ của ngành du hành vũ trụ. *Quyết tâm chinh phục bầu trời. Nội dung: Truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-côp-xki, nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ lên các vì sao. - HS ghi nội dung bài vào vở 4. Luyện đọc diễn cảm(8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn số 1+2 của bài * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 1+2, lưu ý phân biệt lời các nhân vật. - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động vận dụng (1 phút) + Em học được điều gì Xi-ôn-cốp-xki? - Liên hệ giáo dục: ý chí bền bỉ theo đuổi ước mơ đến cùng 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Nhóm trưởng điều hành: + Luyện đọc theo nhóm + Vài nhóm thi đọc trước lớp. - Bình chọn nhóm đọc hay. - HS nêu - Nêu các tấm gương về những người bền bỉ theo đuổi ước mơ mà em biết trong cuộc sống. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN Tiết 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 2. Kĩ năng - Thực hiện thành thạo nhân nhẩm với 11, vận dụng vào giải toán có lời văn. 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Bài 1; bài 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Phiếu học tập - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) Trò chơi: Ai nhanh ai đúng 2 x 134 x 5 42 x 5 x 2 138 x 4 x 25 5 x 9 x 3 x 2 - GV giới thiệu vào bài - HS tham gia chơi - Nêu cách tính thuận tiện, cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000,... 2. Hình thành kiến thức:(15p) * Mục tiêu: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp a. GV viết lên bảng phép tính 27 x 11. - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên. + Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên? + Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27? Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào? + Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như thế nào? - Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11. - GV: Các số 27, 41 đều có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10, vậy với trường hợp hai chữ số lớn hơn 10 như các số 48,57, thì ta thực hiện thế nào? b. Viết lên bảng phép tính 48 x 11=? - Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong phần a để nhân nhẩm 11. - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên. + Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên? + Vậy em hãy dựa vào bước cộng các tích riêng của phép nhân 48 x11 để nhận xét về các chữ số trong kết quả phép nhân - Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 như thế nào? - BT: nhân nhẩm 58 x 11. * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 - HS làm cá nhân- Chia sẻ nhóm 2- chia sẻ lớp 27 x11 27 27 297 + Đều bằng 27. + Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng hai chữ số của nó (2 + 7 = 9) vào giữa. * 2 cộng 7 = 9 * Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 được 297. * Vậy 27 x 11 = 297 - HS nhẩm vào giấy nháp – Chia sẻ nhóm 2- chia sẻ lớp- Nêu cách nhẩm 48 x11 48 48 528 + Đều bằng 48. + 48 x 11 = 528. - 8 là hàng đơn vị của 48. - 2 là hàng đơn vị của tổng hai chữ số của 48 (4 + 8 = 12). - 5 là 4 + 1 với 1 là hang chục của 12 nhớ sang - 4 công 8 bằng 12. + Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được 428. + Thêm 1 vào 4 của 428 được 528. + Vậy 48 x 11 = 528. - HS thực hiện nhẩm cá nhân- chia sẻ nhóm 2- chia sẻ lớp- Nêu cách nhân nhẩm. 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Thực hiện thành thạo nhân nhẩm với 11, vận dụng vào giải toán có lời văn. * Cách tiến hành Bài 1: Tính nhẩm. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở. - Củng cố cách nhân nhẩm một số với 11. Bài 3: - Nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS * Giúp đỡ hs M1+M2 Bài 2+ 4: (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 4. Hoạt động vận dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Thực hiện cá nhân - Chia sẻ nhóm 2- chia sẻ lớp Đ/a: 34 x 11 = 374 11 x 95 = 1045 82 x 11 = 902 - Đọc đề bài – Hỏi đáp nhóm 2 về bài toán - Làm cá nhân - Chia sẻ lớp Bài giải Số hàng cả hai khối lớp xếp được là 17 + 15 = 32 (hàng) Số học sinh của cả hai khối lớp 11 x 32 = 352 (học sinh) Đáp số: 352 học sinh - HS làm vở Tự học - Chia sẻ lớp Bài 2: a) X : 11 = 25 b) X : 11 = 78 X = 25 x 11 X = 78 x 11 X = 275 X = 858 Bài 4: Ý đúng: b - Ghi nhớ cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 BT PTNL: Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách thuận tiện: a. 12 x 11 + 211 x 11 + 11 x 33 b. 132 x 11 - 11 x 32 - 54 x 11 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ... tiếng của người dân ĐB Bắc Bộ? - Nêu bài học 3. Hoạt động vận dụng (1p) Liên hệ GD SDTKNL: Những nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh mẽ ở đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là các nghề: đúc đồng, làm đồ gốm, thủ công mĩ nghệ... các nghề này sử dụng năng lượng để tạo ra các sản phẩm trên. Vì vậy cần có ý thức sử dụng năng lượng khi tạo ra các sản phẩm thủ công nói trên, đồng thời bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất đồ thủ công. 4. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân - Nhóm 2 - Lớp + ĐB Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta. + Chủ yếu là người Kinh. - HS thảo luận nhóm 2- Chia sẻ lớp + Làng với nhiều nhà quây quần bên nhau. + Nhà được xây chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao. . . . + Làng Việt cổ thường có luỹ tre bao bọc. Mỗi làng thường có. . . + Ngày nay, nhà ở và làng của của người dân Bắc Bộ có nhiều thay đổi. . . Nhóm 4 – Lớp + Nam mặc quần trắng, áo dài the, khăn xếp màu đen. Nữ mặc váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt ruột tượng (khăn lụa dài) chít khăn mỏ quạ. + Vào mùa xuân, để cầu cho một năm mới được mạnh khoẻ, bội thu,. . + Hoạt động tế lễ,vui chơi, giải trí (đấu cờ người, thi nấu cơm,. . .) + Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng,. . - HS nối tiếp đọc ghi nhớ - HS nêu các biện pháp tiết kiệm năng lượng, BVMT như: + Tiết kiệm than, điện... + Có hệ thống xử lí khói thải... - Sưu tầm và triển lãm các tranh ảnh về người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... SINH HOẠT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 13 I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 13 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 14 - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Thu gom giấy vụn, sách báo làm kế hoạch nhỏ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Truyền tin 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. + Học tập: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể. THỂ DỤC Tiết 25: HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA TRÒ CHƠI"CHIM VỀ TỔ" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện cơ bản đúng các động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Học động tác điều hòa.YC bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa. - Trò chơi “Chim về tổ”. YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. - Đi thường theo 1 vòng tròn và hít thở sâu 1-2p 100 m 2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.PHẦN CƠ BẢN a. Ôn 7 động tác thể dục đã học. GV hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát nhắc nhở, sửa sai cho HS. b. Học động tác điều hòa. GV nêu tên động tác, sau đó phân tích và tập chậm từng nhịp cho HS tập theo. - Phân chia các tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển. - GV hô nhịp cho cả lớp tập 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. c. Trò chơi "Chim về tổ". GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần, sau đó cho HS chơi chính thức.GV điều khiển HS chơi. 2l x 8n 4-5 lần 2l x 8n 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r X X X X X § X X X X X III.PHẦN KẾT THÚC - Đvận tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. - Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn 8 động tác thể dục đã học. 6-8 lần 6-8 lần 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỂ DỤC Tiết 26: ÔN BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI"CHIM VỀ TỔ". I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện được 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi "Chim về tổ". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. - Đi thường theo 1 vòng tròn và hít thở sâu. - Khởi động các khớp: Tay, chân, hông. 1-2p 100 m 10 lần 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r II. PHẦN CƠ BẢN a. Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. + Sau mỗi lần tập, GV nhận xét ưu, nhược điểm của lần tập đó. + GV chia tổ để HS tập theo nhóm ở các vị trí đã được phân công. - Ôn toàn bài do cán sự điều khiển. b. Trò chơi"Chim về tổ". GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi. GV cho chơi thử sau đó điều khiển cả lớp chơi chính thức. 2l x 8n 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r X X X X X § X X X X X III. PHẦN KẾT THÚC - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài, nhắc lại thứ tự động tác của bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn bài TD phát triển chung. 1-2p 1p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________________________________________________________________ KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU Ngày..... tháng.....năm 2018 ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: