Tiết 1: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ. (t1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề
- Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức làm các bài tập liên quan
3. Phẩm chất
* Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành Toán.
4. Góp phần phát huy các năng lực
Góp phần hình thành và phát triển các NL: NL GQVĐ toán học; NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập.
- HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
TUẦN 2 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2021 TOÁN Tiết 1: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ. (t1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức làm các bài tập liên quan 3. Phẩm chất * Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành Toán. 4. Góp phần phát huy các năng lực Góp phần hình thành và phát triển các NL: NL GQVĐ toán học; NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập. - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) Chơi trò chơi " Đọc - Viết số": - Luật chơi: Cặp nào làm đúng – chính xác và nhanh nhất sẽ thắng cuộc. - GV giới thiệu vào bài - HS chơi trò chơi. - Cách chơi: - Em viết một số có năm chữ số, chẳng hạn: 45 678. Em đố bạn đọc số em vừa viết. - Em đọc một số có năm chữ số, chẳng hạn: “Hai mươi hai nghìn ba trăm mười ba”, bạn viết số em vừa đọc. - Em và bạn đổi vai cho nhau cùng chơi. 2. Hình thành kiến thức:(12p) * Mục tiêu: - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - GV đọc số: 1 đơn vị 1 chục 1 trăm + Bao nhiêu đơn vị hàng bé bằng 1 đơn vị hàng lớn hơn tiếp liền? - GV đọc số: 10 trăm 10 nghìn 10 chục nghìn - GV chốt: 10 đơn vị hàng bé bằng 1 đơn vị ở hàng lớn hơn tiếp liền - Gv gắn các thẻ lên các cột tương ứng. - Gv ghi kết quả xuống dưới. - GV chốt lại cách đọc, viết - HS viết số: 1 10 100 + 10 đơn vị - HS viết : 1000 -> Một nghìn 10 000 100 000 -> Một trăm nghìn - HS lắng nghe - HS nêu giá trị của các hàng và viết số rồi đọc số 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm được các bài tập * Cách tiến hành Bài 1: Viết theo mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV đính bảng phụ lên và hướng dẫn HS phân tích bảng, HD cách làm. * Chú ý hs M1+M2 biết cách thực hiện - GV chốt đáp án, chốt cách đọc, viết các số có 6 chữ số - Để đọc các số tự nhiên ta đọc từ trái sang phải, hay từ hàng cao tới hàng thấp. - Các chữ số từ phải sang trái lần lượt thuộc hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn, ... 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân – Nhóm 2- Lớp - Hs nêu yêu cầu của bài - HS thực hiện cá nhân – Đổi chéo theo cặp đôi - Chia sẻ trước lớp - 1 hs đọc đề bài. - Thực hành đọc, viết các số có 6 chữ số - Tìm cách đọc, viết các số có 7 chữ số ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2: TIẾNG VIỆT BÀI 2A: BÊNH VỰC KẺ YẾU (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - HS hiểu được ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng - Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn. 3. Phẩm chất - Yêu thương,có tinh thần dũng cảm bảo vệ lẽ phải, bênh vực kẻ yếu 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * KỸ NĂNG SỐNG ; - Thể hiện sự thông cảm; Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (Máy chiếu) + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc. (Máy chiếu) 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3p) - GV giới thiệu và dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Khám phá: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc với giọng trôi chảy, mạch lạc với giọng kể chậm rãi, phát âm đúng, hiểu nghĩa một số từ ngữ. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện: rành mạch, rõ ràng, phân biệt lời nhân vật Dế Mèn: dõng dạc, oai phong * Nhấn giọng những từ ngữ miêu tả: sừng sững, lủng củng, chóp bu, co rúm, béo múp béo míp,.... - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu.......hung dữ + Đoạn 2: Tiếp theo.......chày giã gạo + Đoạn 3: Còn lại - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (chung quanh, nhện gộc, lủng củng, chóp bu, chúa trùm, nặc nô, co rúm, dạ ran ,....) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: HS hiểu nội dung từng đoạn và nội dung cả bài. * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu đọc các câu hỏi cuối bài Trao đổi, trả lời câu hỏi: 1) Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? (Đọc đoạn 1, nhận xét về số lượng và dáng vẻ của bọn nhện.) 2) Dế Mèn đã làm những gì để bọn nhện phải sợ? (- Lời lẽ: - Hành động: ) 3) Dế Mèn dã nói như thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? 4) Theo em, tên gọi nào phù hợp nhất với tính cách của Dế Mèn? a. Võ sĩ b. Tráng sĩ c. Chiến sĩ d. Hiệp sĩ e. Dũng sĩ g. Anh hùng + Nêu nội dung bài - 1 HS đọc 4 câu hỏi - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT 1) Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ ở chỗ: chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ. 2) Để bọn nhện sợ, Dế Mèn đã: - Dùng lời lẽ: chắc nịch, dứt khoát và ra lệnh gọi nhện cầm đầu ra nói chuyện (xưng hô: ai, bọn này, ta.) - Hành động: Dế Mèn quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách đế thị uy sức mạnh. 3) Để bọn nhện nhận ra lẽ phải, Dế Mèn đã phân tích tỉ mỉ về tương quan lực lượng để bọn chúng thấy mình hành động hèn hạ, không quân tử, rất đáng xấu hổ: Các ngươi có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu ớt thế này. Thật đáng xấu hổ. 4) Theo em, tên gọi phù hợp nhất với tính cách của Dế Mèn là: d. Hiệp sĩ * Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công,bênh vực kẻ yếu. - HS ghi lại ý nghĩa của bài 3. Thực hành: Luyện đọc diễn cảm(8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn số 2 của bài, thể hiện được giọng điệu oai phong và hành động mạnh mẽ của Dế Mèn * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2 - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) + Em học được điều gì từ Dế Mèn? - GV giáo dục HS học tập Phẩm chất bảo vệ lẽ phải, bảo vệ kẻ yếu của Dế Mèn 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Nhóm trưởng điều hành: + Luyện đọc theo nhóm + Vài nhóm thi đọc trước lớp. - Bình chọn nhóm đọc hay. - HS nêu - VN tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3: TIẾNG VIỆT BÀI 2A: BÊNH VỰC KẺ YẾU (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân; nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. 2. Kĩ năng - HS biết vận dụng từ ngữ trong đặt câu, viết câu 3. Phẩm chất - HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ, từ điển - HS: vở BT, bút, ... 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (5p) Thi tìm nhanh từ chỉ người chứa tiếng "nhân" M: nhân tài - GV nhận xét, dẫn vào bài - Thi truyền điện. Từ chỉ người chứa tiếng "nhân": nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, nhân loại, nhân tài, 2. Hoạt động thực hành:(30p) * Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân; nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Cả lớp * Cách tiến hành: Bài 6: Thi tìm nhanh từ ngữ: a) Thể hiện lòng nhân hậu, yêu thương đồng loại. M: lòng thương người b) Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương. M: độc ác - Chữa bài, nhận xét, yêu cầu HS đặt câu hoặc giải nghĩa một trong các từ mà các em tìm được Bài 1: Phân loại từ có tiếng nhân. - Từng bạn trong hai nhóm đến góc học tập lấy một trong các thẻ từ nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài. - Thi ... g (3p) - Dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ). * Cách tiến hành: 3. Tìm hiểu tác dụng của dấu hai chấm. - Gọi hs đọc các đoạn văn * GDĐĐHCM : Bác Hồ là tấm gương cao đẹp, trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tương lai của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm. 2) Nêu tác dụng của dấu hai chấm: - Ở mục a và mục b, dấu hai chấm báo hiệu điều gì? - Ở mục a, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu câu nào? - Ở mục b, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu câu nào? - Ở mục c, dấu hai chấm báo hiệu điều gì? (Tìm trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu các ví dụ là những đoạn có dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của một nhân vật. - Gọi HS trình bày kết quả. - Gv chữa bài, nhận xét, chốt lại tác dụng của dấu hai chấm b. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Nhóm 2- Lớp - 3 HS nối tiếp nhau đọc - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm 2 – Chia sẻ trước lớp - Ở mục a và b, dấu hai chấm báo hiệu lời nói trực tiếp của một nhân vật. + Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ. + Dấu hai chấm dẫn lời nói trong đoạn hội thoại của Dế Mèn và Nhà Trò. - Mục a, dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép. - Mục b, dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng. - Mục c, dấu hai chấm báo hiệu lời giải thích cho bộ phận đứng trước. - Ví dụ trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, những đoạn có dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của một nhân vật là: + Nức nở mãi, chị mới kể: + Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò: + Tôi cất tiếng hỏi lớn: + Tôi thét: - 2 hs đọc ghi nhớ. 3. Hoạt động thực hành (18p) * Mục tiêu: Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. * Cách tiến hành: Câu 4 Trong mỗi câu sau, dấu hai chấm có tác dụng gì? - Gọi hs đọc từng câu văn. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân . - Chữa bài, nhận xét. - GV chốt lại tác dụng của dấu hai chấm Câu 5 Viết một đoạn văn theo truyện Nàng tiên Ốc, trong đó có ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm: - Một lần, dấu hai chấm dùng để giải thích. - Một lần, dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - Gọi hs đọc đoạn văn vừa viết. - Gv nhận xét. 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân - Lớp - 1 HS đọc đề bài. - Hs làm bài cá nhân, trình bày kết quả. a) - Có lần, con của Đác-uyn đã hỏi cha: => Dấu hai chấm thứ nhất báo hiệu lời nói của người con hỏi cha. - Đác-uyn ôn tồn đáp: => Dấu hai chấm thứ hai dẫn lời nói trực tiếp của người cha. b) Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: => Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước. Cá nhân - Lớp - 1 hs đọc đề bài. - Hs viết bài vào vở. - 4 - 5 hs đọc đoạn văn vừa viết và chỉ ra vị trí dùng dấu hai chấm - Ghi nhớ tác dụng của dấu hai chấm - VN tìm các đoạn văn đã học dấu hai chấm và tác dụng của dấu hai chấm đó ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. KHOA HỌC CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN CỦA CON NGƯỜI. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Sắp xếp được các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật và động vật. - Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường. 2. Kĩ năng - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. 3. Phẩm chất - Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển cân đối 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL khoa học * GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Đồ dùng - GV: Các hình minh hoạ SGK trang 10, 11 (máy chiếu). - HS: Một số thức ăn, đồ uống 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi, thí nghiệm - KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Khởi động (5p) + Kể tên những thức ăn mà gia đình em thường ăn vào bữa sáng, trưa, tối? - GV nhận xét, khen/ động viên. - TBHT điều hành HS trả lời và nhận xét - Nối tiếp nêu 2. Khám phá: (20p) * Mục tiêu: - Sắp xếp được các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật và động vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm- Lớp HĐ1: Phân loại thức ăn: + Kể tên các thức ăn, đồ uống có trong các hình trên? + Nói tên các đồ ăn, thức uống được chia thành mấy nhóm? Là những nhóm nào? + Kể thêm tên một số loại thức ăn của từng nhóm? + Người ta có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác? - GV: Phân loại thức ăn dựa vào tính chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó. + Nhóm t.ă chứa nhiều chất bột đường + Nhóm t.ă chứa nhiều chất đạm + Nhóm t.ă chứa nhiều chất béo + Nhóm t.ă chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng * Liên hệ: Bữa ăn của em đã đủ chât dinh dưỡng chưa? Cá nhân - Nhóm 4 - Lớp - HS nối tiếp kể - HS thảo luận nhóm, phân loại: + Nguồn gốc động vật: thịt, cá, tôm, cua,... + Nguồn gốc thực vật: rau, đỗ, lạc, quả,... - HS đề xuất cách phân loại - HS lắng nghe - HS lấy VD ở mỗi nhóm thức ăn - HS liên hệ 3. Thực hành: (10p) * Mục tiêu: - Sắp xếp được các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật và động vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm- Lớp 1. Làm việc với thẻ chữ. - Lấy bộ thẻ chữ. + Phân loại thức ăn theo 4 nhóm chất: + Nhóm t.ă chứa nhiều chất bột đường + Nhóm t.ă chứa nhiều chất đạm + Nhóm t.ă chứa nhiều chất béo + Nhóm t.ă chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng. - GV nhận xét, kết luận, 2. Hãy thử: + Kể tên thức ăn có thể xếp vào nhiều nhóm thức ăn? + Giải thích vì sao loại thức ăn đó được xếp vào nhiều nhóm? - GV nhận xét, kết luận, tổng kết bài * GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Con người cần bảo vệ môi trường sống, bảo vệ nguồn thức ăn 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân – nhóm – Lớp - HS thi xếp. + Nhóm t.ă chứa nhiều chất bột đường + Nhóm t.ă chứa nhiều chất đạm + Nhóm t.ă chứa nhiều chất béo + Nhóm t.ă chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng - HS liên hệ - HS nêu nội dung bài học - HS nêu các giải pháp BVMT, nguồn thức ăn: Không phun thuốc trừ sâu quá độ, không bón quá nhiều phân hoá học,... - Thực hành ăn uống đủ chất dinh dưỡng - Lên thực đơn cho 1 ngày với các thức ăn đủ các nhóm dinh dưỡng ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. SINH HOẠT TẬP THỂ TÌM HIỂU VỀ NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG I. Mục tiêu. - Nắm được một số nội dung chính của trường, lớp, sao. - Ổn định phân sao, phụ trách sao. Nghe – hát “Quốc ca – đội ca”. ** Giáo dục học sinh thực hiện tốt nội quy của trường để trường lớp luôn sạch đẹp. GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. II. Chuẩn bị: Nội quy trường. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giaùo vieân Học sinh 1. Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Truyền tin - GV đưa nội dung thông tin cho nhóm trưởng. -Chơi theo nhóm 2. HĐ chính. a-Giới thiệu một số nội quy của trường. b-Nội quy của nhà trường. -Ổn định tổ chức. c. Sinh hoạt lớp 3. Nhận xét đánh giá. 5’ -Nêu mục tiêu tiết học. -Giới thiệu: -Nhắc HS ghi lại một số nội quy của trường. - Có những nội quy còn phù hợp, những nội quy đã thay đổi. - Đi học đúng giờ. -Lễ phép đoàn kết, thật thà. -Giữ vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ. ** Để trường lớp luôn sạch đẹp em cần nhớ những nội dung nào trong nội quy? -Chia lớp thành 4 sao: sao chuyên cần, sao chăm chỉ, sao thật thà, -Hát bài quốc ca – đội ca. + Nhận xét tuần 2: Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. Kiểm điểm theo nhóm về việc: đi học đúng giờ, đồng phục, xếp hàng ra vào lớp, hát hoặc truy bài đầu giờ. - Nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm thi đua, ... - GV đánh giá- nhận xét chung: - Vẫn còn tình trạng đi học muộn, mặc đồng phục chưa đúng quy định. - Xếp hàng chưa ngay ngắn, chưa đúng hàng lối. -Ý thức học bài chưa cao, còn vài bạn chưa làm BTUD. -Chữ viết một số em còn xấu. - Nêu kế hoạch tuần 3: - Thực hiện tốt nội quy, giữ vệ sinh lớp học. -Học bài, làm BTUD đầy đủ, chuẩn bị tốt đồ dùng HT, tránh quên. -Nhận xét đánh giá mọi họat động. -Nhận xét chung giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. -Nhắc lại. -Nghe -2 – 3 HS nêu lại. -Nghe ** Giữ vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ. Không vứt rác bừa bãi, -Nghe và thực hiện -Cả lớp hát. - Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ. - Các tổ trưởng họp tổ. -Nhận xét kết quả học tập của tổ. -Báo cáo trước lớp: + Đại diện của nhóm báo cáo. -Lớp nhận xét – bổ sung. -Nghe và thực hiện - Chuẩn bị HĐTN (Bài 1) ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: