Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 25 - Năm học 2021-2022

Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 25 - Năm học 2021-2022

TẬP ĐỌC

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kĩ năng

- Đọc trôi trảy, rành mạch bài tập đọc. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

3. Phẩm chất

- Giáo dục lòng dũng cảm khi đối đầu với nguy hiểm.

4. Góp phần phát triển năng lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định. Ứng phó, thương lượng. Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng

 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện).

 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc

- HS: SGK, vở viết

 

doc 50 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 25 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25 Thứ hai ngày 17 tháng 2 năm 2022
TẬP ĐỌC
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng
- Đọc trôi trảy, rành mạch bài tập đọc. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
3. Phẩm chất
- Giáo dục lòng dũng cảm khi đối đầu với nguy hiểm.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định. Ứng phó, thương lượng. Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
+ Đọc thuộc bài một số khổ thơ trong bài Đoàn thuyền đánh cá
+ Nêu nội dung bài thơ.
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài học
- Giới thiệu chủ điểm Những con người quả cảm
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ 1- 2 HS đọc
+ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp trong lao động hăng say của những người ngư dân
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Đọc trôi trảy, rành mạch bài tập đọc. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng rành mạch, dứt khoát, phân biệt rõ lời của bác sĩ Ly và lời của tên cướp biển:
+ Tên cướp biển: thô lỗ, dữ dằn
+ Bác sĩ Ly: điềm đạm, cương quyết
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 4 đoạn
+ Đoạn 1: Tên chúaman rợ
+ Đoạn 2: Một lầnphiên toà sắp tới.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (loạn óc, man rợ, nín thít, nanh ác, làu bàu...)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3. Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài 
+ Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào?
+ Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển
+ Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn?
+ Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều 
gì?
* GDKNS: Trong cuộc sống khi gặp bất kì tình huống gì cũng cần bình tĩnh để tìm cách giải quyết tốt nhât. Cần luôn tin rằng: Cái thiện sẽ chiến thắng cái ác, công lí sẽ thuộc về những người bảo vệ chính nghĩa
+ Nội dung của bài là gì?
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT
+ Thể hiện qua các chi tiết: Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác sĩ Ly“Có câm mồm không?”, rút soạt dao ra, lăm lăm đâm chết bác sĩ Ly.
+ Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.
+ Cặp câu đó là: Một đằng thì đức độ hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng.
+ Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
+ Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái ác, cái xấu.
+ Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác, người có chính nghĩa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng 
- Lắng nghe
Nội dung: Câu chuyện ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa, chiến thắng sự hung ác, bạo ngược
- HS ghi lại nội dung bài
4. Luyện đọc diễn cảm(8-10p)
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 2 của bài, phân biệt và thể hiện được lời của bác sĩ Ly, tên cướp biển
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, giọng đọc của các nhân vật
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2 của bài
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
6. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
- HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
 - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm
+ Luyện đọc diễn cảm trong nhóm
+ Cử đại diện đọc trước lớp
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài
- Hãy kể về một người kiên quyết bảo vệ lẽ phải mà em biết trong cuộc sống.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 121: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số
2. Kĩ năng
- Thực hiện được phép nhân hai phân số
- Vận dụng làm các bài tập liên quan
3. Phẩm chất
- HS có phẩm chất học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (2p)
+ Nêu cách cộng, trừ các phân số cùng MS và khác MS
- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ HS nêu
2. Hình thành KT (15p)
* Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số.
* Cách tiến hành: 
1.Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật 
- GV nêu bài toán: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là m và chiều rộng là m.
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật chúng ta làm như thế nào?
+ Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật trên.
2.Tính diện tích hình chữ nhật thông qua đồ dùng trực quan 
+ Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu?
+ Chia hình vuông có diện tích 1m2 thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu mét vuông?
+ Hình chữ nhật được tô màu bao nhiêu ô?
+ Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần mét vuông?
3.Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số 
+ Từ phần trên ta có diện tích của hình chữ nhật là: x = 
+ Yêu cầu nhận xét và nêu mối QH giữa các thừa số với tích trong phép nhân PS
* Như vậy, khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS nhắc lại về cách thực hiện phép nhân hai phân số.
- GV chốt lại quy tắc nhân: Muốn nhân 2 PS ta lấy TS nhân với TS , MS nhân với MS
Cá nhân – Lớp
- HS đọc lại bài toán.
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng.
+ Diện tích hình chữ nhật là: x 
- HS thao tác nhóm đôi và nêu kết quả
+ Diện tích hình vuông là 1m2.
+ Mỗi ô có diện tích là m2
+ Gồm 8 ô.
+ Diện tích hình chữ nhật bằng m2.
+ TS x TS được TS của tích. MS x MS được MS của tích
+ Ta lấy tử số nhân tử số, lấy mẫu số nhân mẫu số.
- HS nêu trước lớp.
- HS nêu lại quy tắc, lấy VD về phép nhân PS
3. Hoạt động thực hành (18p)
* Mục tiêu: Thực hiện được phép nhân 2 PS. Vận dụng giải toán.
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp
 Bài 1: Tính:
- GV gọi 1 HS đọc và xác định yêu cầu bài tập
- GV nhận xét, chốt đáp án
- Củng cố cách nhân phân số.
- Lưu ý HS rút gọn kết quả tới PS tối giản
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2
Bài 3: 
-GV gọi 1 HS đọc và xác định yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán
- GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 thực hiện tính diện tích hình chữ nhật và phép nhân phân số.
Bài 2 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
+ Bài toán có mấy yêu cầu? (2 yêu cầu: rút gọn/ tính)
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
- Thực hiện cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp
Đáp án:
- Thực hiện cá nhân, 4 em lên bảng.
Đ/a:
 a. 
b.
 c. d.
- HS làm bài cá nhân – Chia sẻ bài.
Đ/a:
Bài giải
 Diện tích hình chữ nhật là:
 x = (m2)
 Đáp số: m2
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
Đáp án: 
- Chữa lại các phần bài tập làm sai
- Thay chiều dài và chiều rộng của hình CN trong BT 3 bằng các PS mới và thực hiện tính diện tích hình CN đó.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC (VNEN)
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (T2)
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................................................................................................. ... SCL.
+ Đường bộ cũng được đầu tư khang trang có 3 quốc lộ đi qua TP Cần Thơ là Quốc lộ 1A, 80, 91, trước kia quốc lộ 1A bị ngăn cách bởi sông Cần Thơ , nhưng vào tháng 4/2010 đã khánh thành cây Cần Thơ dài 15,58 km từ TP Cần Thơ đi tới các tỉnh phía Nam, đây là cây cầu dây văng lớn nhất Đông Nam Á.
+ Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nhất cả nước; Đó là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón ,  phục vụ nông nghiệp .
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
Nhóm 2 – Lớp
+ HS lên chỉ và nói: TP Cần Thơ giáp với các tỉnh: Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long.
 + Đường ô tô, đường thủy, đường hàng không.
- Lắng nghe
Nhóm 4 – Lớp
- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi bổ sung 
* Là trung tâm kinh tế vì: 
+ Cần Thơ là trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nhất cả nước.
+ Cần Thơ phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón ,  phục vụ nông nghiệp
+ Có viện nghiên cứu lúa gạo.
+ Giao thông thuận tiện.
* Là trung tâm văn hóa, khoa học.
 +Vì nơi đây có trường đại học Cần Thơ và các trường cao đẳng, các trung tâm dạy nghề,
* Là trung tâm du lịch.
+ Đến Cần Thơ chúng ta được tham quan du lịch trong các khu vườn với nhiều loại cây trái, tham quan các khu du lịch sinh thái như vườn cò Bằng Lăng,(hình 5)
+ Nhờ vị trí địa lí thuận lợi do ở TT đồng bằng.
- HS nghe.
- Ghi nhớ nội dung bài học
- Trưng bày các tranh ảnh sưu tầm được về thành phố Cần Thơ
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SHTT - KNS
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 25
CÁCH ĐẶT CÂU HỎI TƯ DUY PHẢN BIỆN
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 25
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
- Biết được phương hướng tuần 26
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Khởi động
- Lớp tham gia trò chơi: Truyền tín hiệu
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban.
- GV nhận xét chung:
 + Nề nếp:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Học tập: 	
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể mừng Đảng - mừng Xuân
THỂ DỤC
Tiết 49: PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY, MANG, VÁC
TC "CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ”
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy, mang vác. 
- Trò chơi"Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ".YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
2. Kĩ năng
- Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật
3. Phẩm chất
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực.
4. Góp phần phát triền các năng lực
- Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 	- Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	- Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC còi.
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
Định
lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức
I.PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
* Trò chơi"Chim bay cò bay".
1-2p
100m
2lx8n
1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.PHẦN CƠ BẢN
a. Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác.
GV hướng dẫn cách tập luyện bài tập, sau đó cho HS thực hiện thử một số lần và tiến hành thi đua giữa các tổ với nhau.
b. Trò chơi "Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ".
+GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách ném bóng vào rổ, hướng dẫn cách chơi, cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức có tính số lần bóng vào rổ.
+ Thi ném bóng vào rổ theo đơn vị tổ..
 8-10p
 8-10p
 1 lần
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
X X X --------->
 r 
III.PHẦN KẾT THÚC
- Đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà ôn tập nhảy dây kiểu chụm chân.
 1-2p
1-2p
 X X
 X X
 X q X
 X X
 X X
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỂ DỤC
Tiết 50: NHẢY DÂY CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU
TC "CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ”
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức	
- Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Trò chơi"Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 
2. Kĩ năng
- Rèn sức bền, sự dẻo dai, khéo léo trong tập luyện
3. Phẩm chất
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực.
4. Góp phần phát triền các năng lực
- Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 	- Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
Định
lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Đi rồi chạy chậm theo vòng tròn, sau đó đứng lại khởi động các khớp.
- Trò chơi"Bịt mắt bắt dê".
* Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. 
1-2p
2p
1-2p
80-90m
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II. PHẦN CƠ BẢN
a. Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau.
+ HS nhảy dây kiểu chụm hai chân 1 lần, sau đó GV hướng dẫn cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát để nắm được cách nhảy.
+ GV cho các em thực hiện nhảy tự do trước, để HS nắm được cách thực hiện động tác nhảy, sau đó mới tập chính thức.
+ Cho HS tập luyện theo tổ ở khu vực đã qui định.GV đi đến từng tổ nhắc nhở HS bao quát lớp, HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn.
b. Trò chơi"Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ".
- GV tổ chức và làm trọng tài cho các em chơi.
15- 20p
 5-7p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r	
 X X X --------->
 r 
III. PHẦN KẾT THÚC
- Đứng thành vòng tròn, vỗ tay và hát.
- Đứng tại chỗ hit thở sâu (dang tay hít vào, buông tay thở ra.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét kết quả giờ học, về nhà ôn nhảy dây cá nhân.
1-2p
4-5 lần
 2p
 X X
 X X
 X q X
 X X
 X X
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________________
KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU
Ngày..... tháng.....năm 2019
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_cong_van_2345_tuan_25_nam_hoc_2021_202.doc