TẬP ĐỌC
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi)
- Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. Học thuộc lòng đoạn văn cuối bài
3. Phẩm chất
- HS yêu thích các cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện).
+ Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
TUẦN 29 Thứ Hai ngày 11 tháng 4 năm 2022 TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi) - Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. Học thuộc lòng đoạn văn cuối bài 3. Phẩm chất - HS yêu thích các cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước. 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) + Bạn hãy đọc bài tập đọc Con sẻ + Câu chuyện có ý nghĩa gì? - GV nhận xét chung, dẫn vào bài học - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + 1 HS đọc + Câu chuyện ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng của sẻ mẹ và sẻ con 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy bài tập đọc, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, huyền ảo, trắng xoá, vàng hoe, long lanh, hây hẩy,... - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rũ. + Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt. + Đoạn 3: Còn lại. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (chênh vênh, xuyên, sà xuống, liễu rủ, Hm ông, Tu Dí, Phà Lá móng hổ, thoắt cái, khoảnh khắc, nồng nàn,...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3. Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi) * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài + Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh? + Những bức tranh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát rất tinh tế của tác giả. Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên? + Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? *Hãy nêu nội dung của bài * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài. - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Đoạn 1: Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những tháp trắng xoá liễu rũ. Đoạn 2: Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí Đoạn 3: Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi hiếm quý. -VD: Những đám mây nhỏ sà xuống của kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo khiến du khách như đang đi bên những thác trắng xoá tựa mây trời. + Sự thay đổi của Sa Pa: Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết nồng nàn * Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp/ Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. + Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa là một món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta. Nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. 4. Luyện đọc diễn cảm – Học thuộc lòng(8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được 3 của bài với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngac nhiên về những thay đổi về mùa trong ngày. Học thuộc lòng được đoạn văn * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, giọng đọc của các nhân vật - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 3 của bài - Tổ chức thi học thuộc lòng ngay tại lớp - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Liên hệ, giáo dục HS biết yêu quý và trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên mọi miền của Tổ quốc 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm + Luyện đọc diễn cảm trong nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay. - HS thi đua học thuộc lòng - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài - Nói những điều em biết về Sa Pa ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Ôn tập kiến thức về tỉ số và cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 2. Kĩ năng - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực, làm bài tự giác 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b), bài 3, bài 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) + Bạn hãy nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - GV giới thiệu bài – Ghi tên bài - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm số lớn, số bé 2. Hoạt động thực hành (30p) * Mục tiêu: - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 1a, b: (HSNK hoàn thành cả bài) - GV nhận xét, chốt KQ đúng; Khen ngợi/ động viên. - Chốt cách viết tỉ số của hai số. Lưu ý khi viết tỉ số không viết kèm đơn vị Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài và chia sẻ: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV nhận xét, chốt KQ đúng; khen ngợi/ động viên. Bài 4 - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS - Chốt lại các bước giải dạng toán này Bài 2 + bài 5 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Củng cố cách giải bài toán Tổng – Hiệu 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Thực hiện cá nhân – Chia sẻ lớp Đáp án: a) a = 3, b = 4. Tỉ số = . b) a = 5m ; b = 7m. Tỉ số = . - Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp + Tổng hai số 1080. Gấp 7 lần số thứ nhất được số thứ hai. Vậy tỉ số là 1/7 + Tìm hai số + Dạng toán Tổng – Tỉ Giải: Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 1/7 số thứ hai. ? Sốthứnhất:|----| 1080 Số thứ hai:|----|----|----|----|----|----|----| ? Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 7 = 8 ( phần) Số thứ nhất là: 1080: 8 x 1 = 135 Số thứ hai là: 1080 – 135 = 945 Đáp số: Số thứ nhất:135 Số thứ hai: 945 - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp Giải: Ta có sơ đồ: ?m Chiều rộng:|----|----| Chiều dài: |----|----|----| 125m ?m Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 125: 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 125 – 50 = 75 (m) Đáp số: Chiều rộng: 50m Chiều dài: 75m - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp Bài 2: Tổng 2 số 72 120 45 Tỉ số của 2 số Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 Bài 5: Đ/s: Chiều dài: 20m Chiều rộng: 12m (Dạng toán ... tổng - hiệu...) Giải Nửa chu vi hay tổng của CD, CR là: 64 : 2 = 32 (m) Chiểu rộng hình chữ nhật là: (32 – 8) : 2 = 12 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 12 + 8 = 20 (m) Đáp số: CD: 20 m CR: 12 m - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập trong sách Toán buổi 2 và giải. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC (VNEN) NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG (T1) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH) THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - HS hiểu được môi trường ... Chốt lại KT về 2 HĐSX: đóng, sửa chữa tàu thuyền và làm đường mía * Hoạt động3: Lễ hội - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, kết hợp với những hiểu biết của mình để nói về môt vài lễ hội ở duyên hải miền Trung - GV chốt lại KT 3. Hoạt động ứng dụng (1p) * GDBVMT: tác dụng của sông ngòi với HĐSX của người dân DHMT: nơi tổ chức lễ hội, đánh bắt thuỷ hải sản,... 4. Hoạt động sáng tạo (1p) Nhóm 2 – Lớp + Các bãi biển đẹp, bằng phẳng, phủ cát trắng rợp bóng dừa và phi lao, nước biển trong xanh; các di sản văn hoá lâu đời như cố đô Huế, phố cổ Hội An + Sầm Sơn, Lăng Cô, Mĩ Khê, Non Nước, Nha Trang, Mũi Né - HS thực hành - HS lắng nghe - HS liên hệ Cá nhân – Lớp - HS quan sát hình 10. + Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa. - HS quan sát tranh, ảnh và nêu các bước sản xuất đường mía: + thu hoạch mía + vận chuyển mía, + sản xuất đường thô (làm sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước) + Sản xuất đường kết tinh + Đóng gói. Nhóm 4 – Lớp + Lễ hội cá Ông: gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển, hàng năm tại Khánh Hòa có tổ chức lễ hội cá Ông. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá Ông tại các đền thờ cá Ông ở ven biển. + Lễ hội Tháp Bà diễn ra vào đầu mùa hạ tại Nha Trang. Người dân làm lễ ca ngợi công đức nữ thần và cầu chúc một cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Phần hội có nhiều hoạt động đặc sắc,... - HS đọc bài học SGK - Ghi nhớ nội dung bài - Tìm hiểu về một số lễ hội nổi tiếng khác của ĐBDH miền Trung ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... SHTT - KNS ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 29 KĨ NĂNG ỨNG XỬ TRÊN BÀN TIỆC I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 29 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 30 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Truyền tín hiệu 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. + Học tập: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể THỂ DỤC Tiết 57: MÔN TỰ CHỌN. NHẢY DÂY. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân.Bước đầu biết cách thực hiện chuyền cầu bằng má trong bàn chân. - Biết cách cầm bóng 150g, tư thế đứng ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng). - Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và sự dẻo dai trong tập luyện 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định lượng Phương pháp và hình thức tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. - Tập một số động tác bài thể dục phát triển chung. * Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu". 1-2p 1-2p 2lx8nh 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.PHẦN CƠ BẢN a. Đá cầu. + Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. + Học chuyền cầu bằng má trong bàn chân b. Ném bóng. + Ôn một số động tác bổ trợ. + Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, ngắm đích, ném. + Tập phối hợp: Cầm bóng, đứng ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, lấy đà, ném. c. Nhảy dây. + Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. + Thi vô địch tổ tâp luyện. 9-11p 2-3p 6-8p 9-11p 2p 7-8p 2 lần 9-11p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X X X X p III.PHẦN KẾT THÚC - Đi đều và hát. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả gời học, về nhà ôn đá cầu.học. - Về nhà ôn đá cầu cá nhân, ném bóng. 1-2p 1-2p 1p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỂ DỤC Tiết 58: MÔN TỰ CHỌN. NHẢY DÂY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân.Bước đầu biết cách thực hiện chuyền cầu bằng má trong bàn chân. - Biết cách cầm bóng 150g, tư thế đứng ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng). - Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 2. Kĩ năng - Rèn sức bền, sự dẻo dai, khéo léo trong tập luyện 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định lượng Phương pháp và hình thức tổ chức I. PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. - Tập một số động tác bài thể dục phát triển chung. 1-2p 200m 1p 1-2p 2lx8nh X X X X X X X X X X X X X X X X r II. PHẦN CƠ BẢN - Đá cầu. + Ôn tâng cầu bằng đùi. + Học chuyền cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng má trong bàn chân. - Ném bóng. + Ôn một số động tác bổ trợ. + Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, ngắm đích, ném. + Tập phối hợp: Cầm bóng, đứng ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, lấy đà, ném. - Nhảy dây. + Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. + Thi vô địch tổ tâp luyện. 9-11p 2-3p 6-8p 9-11p 2p 7-8p 2 lần 9-11p 5-6p 3-4p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X X p III. PHẦN KẾT THÚC - Đi đều và hát. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn đá cầu. 1-2p 1-2p 1p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________________________________________________________________ KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU Ngày..... tháng.....năm 2019 ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: