ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
I, YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* PC: Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành Toán. MT 1
* Hình thành NL GQVĐ toán học; NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học, mô hình hóa Toán học.
- Ôn tập về các phép tính với phân số, giải toán liên quan đến p/s. MT 2
- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng: PHT, bảng phụ
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
TUẦN 33 Thứ Hai ngày 9 tháng 5 năm 2022 TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) I, YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * PC: Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành Toán. MT 1 * Hình thành NL GQVĐ toán học; NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học, mô hình hóa Toán học. - Ôn tập về các phép tính với phân số, giải toán liên quan đến p/s. MT 2 - Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: PHT, bảng phụ 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) - GV giới thiệu bài – Ghi tên bài - TBVN điều khiển lớp hát, vận động tại chỗ 2. Hoạt động thực hành (35p) * Mục tiêu: - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Câu 4 Tìm x: Câu 5 Diện tích vườn hoa nhà trường được sử dụng như sau: diện tích dùng để trồng hoa, diện tích dùng để làm đường đi và diện tích phần còn lại để xây bể nước. Hỏi: a) Diện tích xây bể nước chiếm bao nhiêu phần diện tích vườn hoa. b) Diện tích xây bể nước bao nhiêu mét vuông biết vườn hoa là hình chữ nhật có chiều dài 20m, chiều rộng 15m? Phương pháp giải: a) Coi diện tích cả vườn hoa là 1 đơn vị. - Tìm phần diện tích vườn hoa dùng để trồng hoa và làm đường đi. - Tính phần diện tích xây bể nước ta lấy 1 trừ đi phần diện tích vườn hoa dùng để trồng hoa và làm đường đi. b) - Tính diện tích vườn hoa ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng. - Tính diện tích xây bể nước ta lấy diện tích vườn hoa nhân với phân số chỉ phần diện tích xây bể nước. Câu 6 Một tờ giấy hình vuông có cạnh 25m. a) Tính chu vi, diện tích của tờ giấy. b) Người ta cắt tờ giấy đó thành các ô vuông, mỗi ô có cạnh 225m.Hỏi được bao nhiêu ô vuông như thế? Phương pháp giải: Áp dụng các công thức: - Chu vi hình vuông = cạnh × 4. - Diện tích hình vuông = cạnh × cạnh. - Số ô vuông cắt được = diện tích tờ giấy : diện tích một ô vuông. YC 4: HĐ cá nhân làm bảng con. YC 5: Làm việc nhóm, HS làm vở. YC 6: Làm việc nhóm, HS Bài 3 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Củng cố cách thực hiện phép nhân, phép chia và vận dụng tínhnhanh 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp a) (PS nhân với PS đảo ngược thì kết quả bằng 1) b) (Một PS chia cho chính nó kết quả bằng 1) c) d) - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TIẾNG VIỆT Bài 33A: Lạc quan yêu đời (T1) I, YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Hình thành và phát triển NL văn học và ngôn ngữ cho HS: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung. - Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc một bài thơ). - GD HS học tập Bác luôn vui vẻ, lạc quan, không lùi bước trước khó khan, gian khổ. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: GV: Máy tính, ti vi. 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) Quan sát các bức ảnh sau và nói về những điều em thấy trong ảnh. - GV nhận xét chung, giới thiệu bài HĐ1: (Nhóm) -> (Cặp đôi): QS ảnh, nói những điều em thấy trong ảnh cho bạn nghe. - Qua những điều đó, cho em thấy điều gì về Bác Hồ? Lời giải chi tiết: Các bức ảnh đều ghi lại hình ảnh Bác Hồ bên các bạn thiếu nhi. Bác gặp gỡ các bạn thiếu nhi, quàng khăn quàng đỏ cho thiếu nhi, vui chơi bên thiếu nhi. Trong các bức ảnh toát lên tình yêu thương của Bác Hồ dành cho các cháu cũng là niềm yêu mến, kính trọng mà thiếu nhi dành cho Bác. 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy bài tập đọc với giọng tươi vui, phân biệt lời các nhân vật * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng. Biết đọc phân biệt lời nhân vật. - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 3 đoạn: + Đ1: Cả triều đình ta trọng thưởng. + Đ2: Tiếp theo đứt giải rút ạ. + Đ3: Còn lại. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (phi thường, hoàng bào, bụm miệng, vườn ngự uyển, dải rút ,...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3. Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp Thảo luận, trả lời câu hỏi: 1) Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? 2) Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng? 3) Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ? Phương pháp giải: 1) Đọc câu thơ thứ nhất. 2) Đọc hai câu thơ cuối. 3) Tâm thế trong tù của Bác Hồ như thế nào? Từ đó khiến em hiểu điều gì về Bác? Câu 9 Thảo luận, trả lời câu hỏi 1) Những từ ngữ nào cho biết Bác sáng tác bài thơ ở chiến khu Việt Bắc? 2) Những hình ảnh nào nói lên lòng yêu đời và phong phú ung dung của Bác Hồ? Nói tiếp để hoàn chỉnh câu: - Hình ảnh khách đến thăm nhà Bác trong cảnh........ - Bàn xong việc quân việc nước, Bác............ Nêu nội dung 2 bài thơ? 1) Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh Bác đang bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam giữ tại một nhà lao ở Trung Quốc. 2) Hình ảnh: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ cho ta thấy tình cảm gắn bó giữa Bác và trăng. 3) Bài thơ nói lên tình cảm yêu thiên nhiên tha thiết của Bác Hồ. Bài thơ cũng nói lên nghị lực gang thép của Người: ở trong tù cực kì gian khổ thiếu thốn, Người vẫn quên đi cảnh xích xiềng, vẫn ung dung thư thái ngắm trăng, thường thức vẻ đẹp của trăng như một nhà thơ. 1) Những từ ngữ cho biết Bác sáng tác bài thơ ở chiến khu Việt Bắc là: rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn, việc quân, việc nước. 2) Những hình ảnh nào nói lên lòng yêu đời và phong phú ung dung của Bác Hồ: - Hình ảnh khách đến thăm Bác trong cảnh có nhiều hoa do Bác trồng. - Bàn xong việc quân, việc nước, Bác xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau. - 2 bài thơ nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. * Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi 4. Luyện đọc diễn cảm (8-10p) * Mục tiêu: HS đọc phân vai được bài tập đọc * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, giọng đọc của các nhân vật - Yêu cầu đọc phân vai trong nhóm - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm: + Phân vai + Đọc phân vai + Thi đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc phân vai tốt - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài - Đọc phân vai toàn bộ bài tập đọc Vương quốc vắng nụ cười. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TIẾNG VIỆT Bài 33A: Lạc quan yêu đời (T2) I, YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Hình thành và phát triển NL văn học và ngôn ngữ cho HS: - Hiểu nghĩa từ lạc quan, biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn. - Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: GV: Bảng phụ 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành,... - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (2p) - GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ lạc quan, biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn. * Cách tiến hành Câu 1. MT1 Trong mỗi câu sau, từ lạc quan được dùng với nghĩa a hay nghĩa b? Câu 2 Thảo luận, trả lời câu hỏi: MT 2 Mỗi câu tục ngữ sau khuyên người ta điều gì? a) Sông có khúc, người có lúc. b) Kiến tha lâu cũng đầy tổ. Phương pháp giải: Em giải thích nghĩa đen rồi từ đó suy ra nghĩa bóng (lời khuyên) của câu tục ngữ. Câu a: Dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng, khúc hẹp, ...; có người có lúc sung sướng, lúc khổ, lú ... ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. * ĐCND: Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: GV: Bảng phụ 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành,... - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (3p) + Đặt 1 câu có trạng ngữ bắt đầu bằng Nhờ..., Vì...., Do...., Tại....,và đặt câu hỏi cho trạng ngữ đó - GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét. + VD: Nhờ bác lao công, sân trường luôn sạch sẽ. => Nhờ đâu, sân trường luôn sạch sẽ? 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: - Tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì. - Thêm được CN, VN để hoàn chỉnh câu cho trước trạng ngữ. * Cách tiến hành: Câu 1: Tìm trạng ngữ trong mỗi câu sau. Viết các trạng ngữ tìm được vào bảng nhóm a. Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều dội y tế về các bản. b. Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng! c. Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực. BS : Các trạng ngữ tìm được trong mỗi câu trả lời cho câu hỏi nào? - Trạng ngữ đó chỉ gì? - Đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Phương pháp giải: Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung ý nghĩa cho câu về mặt thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, nguyên nhân,... Câu 2 Tìm các trạng ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong phiếu học tập: a. ..., xã em vừa đào một con mương. b. ..., chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt. c. ..., em phải năng tập thể dục. Phương pháp giải: Em dựa vào phần thông tin đã có để tìm trạng ngữ cho phù hợp. Câu 3 Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống để có các câu hoàn chỉnh. Viết kết quả vào bảng nhóm a. Vì sao chuột thường gặm các vật cứng? Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của chuột mỗi ngày một mọc dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Để mài cho răng mòn đi,... (Theo Phạm Văn Bình) b. Vì sao lợn thường lấy mõm dũi lên đất? Chúng ta biết rằng các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mũi và mồm lợn rừng rất dài, xương mũi rất cứng. Để tìm thức ăn,... Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng. - HĐ cả lớp. HĐTH: Tìm trạng ngữ trong mỗi câu -> Tìm và gạch chân dưới trạng ngữ trong mỗi câu văn. Lời giải chi tiết: Trạng ngữ là thành phận được gạch chân, in đậm: a. Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều dội y tế về các bản. b. Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng! c. Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực. - HS nêu: Trạng ngữ chỉ mục đích. YC 2: HĐ cá nhân, 1 HS làm bảng lớp, sửa bài. a. Nhằm phục vụ nước tưới tiêu đồng ruộng, xã em vừa đào một con mương. b. Vì tương lai tươi sáng của bản thân và xã hội, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt. c. Để có sức khỏe dẻo dai, em phải năng tập thể dục. YC 3: HĐ cá nhân, HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ, sửa bài. Lời giải chi tiết: a. .... Để mài cho răng mòn đi, chuột / thường cắn những vật cứng CN VN b. .... Để tìm thức ăn, lợn / lấy mõm dúi xuống đất CN VN 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) - Ghi nhớ cách thêm trạng ngữ cho câu - Tìm hiểu về các loại trạng ngữ khác của câu. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TÌM HIỂU CUỘC ĐỜI - HOẠT ĐỘNG CM CỦA BÁC HỒ VÀ THỰC HIỆN LỜI BÁC HỒ DẠY THIẾU NHI TỔNG KẾT CHỦ ĐIỂM, CHỦ ĐỀ ATGT, GDKNS I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc Việt Nam. - HS biết qua về tuổi đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ. - Có ý thức và làm theo tấm gương Bác. Luôn thực hiện tốt Năm điều Bác đã dạy. - Hình thành kĩ năng tự học và GQVĐ, hợp tác, II. CHUẨN BỊ: Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh, ảnh về Bác Hồ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Sinh hoạt lớp 2. Sinh hoạt theo chủ điểm. HĐ1: Tìm hiểu cuộc đời, HĐCM của Bác 13-14’ HĐ2. Thực hiện lời dạy của Bác Hồ. 5-7’ HĐ3: Sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm 10-12’. Củng cố- dặn dò 1-2’ Nhận xét tuần 33 và phổ biến kế hoạch tuần 34. + Nhận xét tuần 33 - Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo bàn về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ. - Nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm - GV đánh giá –đi học muộn: + Kế hoạch tuần 34: -Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp: Duy trì nghiêm túc việc truy bài đầu giờ. -Trong lớp ngồi học nghiêm túc, tiếp thu kiến thức, phát biểu, thảo luận, chia sẻ tích cực. -Vệ sinh cá nhân, giữ trường lớp sạch đẹp. - Chăm sóc tốt công trình Măng Non. -Tích cực ôn tập chuẩn bị thi cuối học kì 2. - Tiếp tục trang trí lớp học. -Yêu cầu: Quan sát và thảo luận các bức ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh. -Chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. -Bác Hồ sinh vào ngày tháng năm nào? Ở đâu? -Bác đã có công như thế nào với dân tộc VN? -GV giới thiệu về tuổi đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ. -Gọi HS đọc thuộc Năm điều Bác dạy -Nhận xét. -Em phải làm gì để làm theo gương Bác? -Còn thời gian sinh hoạt văn nghe theo chủ điểm -Nhận xét, dặn HS. -Các tổ họp xếp loại thi đua rồi báo cáo cho GV Thực hiện -Hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng. Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu về một ảnh. -Cả lớp trao đổi. -Bác sinh ngày19/5/1890 -Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. -Bác là người tìm ra con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước. Là người đọc bản tuyên ngôn độc lập .... -Đại diện một số HS trả lời. -Nghe -HS thực hiện. -Học tập giỏi, làm theo 5 điều bác dạy -Thực hiện. -HS hát những bài về Bác: Như có Bác trong ngày vui đại thắng. -Nhớ ơn Bác Hồ. - Nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Làm quen với những giấy tờ in sẵn có ứng dụng trong cuộc sống 2. Kĩ năng - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (Bt1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). 3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS có ý thức tham gia tích cực các hoạt động học tập 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Mẫu Thư chuyển tiền (phóng to) - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3p) - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. HĐ thực hành:(35p) * Mục tiêu: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (Bt1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). *Cách tiến hành Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT1. - GV giao việc: Các em đọc kĩ cả hai mặt của mẫu Thư chuyển tiền, sau đó điền vào chỗ trống những nội dung cần thiết. - GV giải nghĩa những chữ viết tắt cần thiết. + Nhật ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện. + Căn cước: giấy chứng minh thư. + Người làm chứng: người chứng nhận về việc đã nhận đủ tiền. - GV hướng dẫn cách điền vào mẫu thư: + Mặt trước tờ mẫu cần điền: Ghi rõ ngày, tháng, năm gửi tiền. Ghi rõ họ tên mẹ em (người gửi tiền). Ghi bằng chữ số tiền gửi. Họ tên, địa chỉ của bà (người nhận tiền) Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em nhớ viết vào ô dành cho việc sửa chữa. + Mặt sau cần điền: Em thay mẹ viết thư ngắn, gọn vào phần riêng để viết thư à đưa mẹ kí tên. Các phần còn lại các em không phải viết. - Cho HS trình bày bài. - GV nhận xét và khen những HS điền đúng, đẹp. * Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT. + Khi nhận tiền kèm theo bức thư chuyển tiền này, người nhận cần viết gì vào thư để trả lại bưu điện? 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) Cá nhân - Nhóm 2 – Chia sẻ lớp - HS nối tiếp nhau đọc mặt trước mặt sau của thư chuyển tiền. Lớp đọc thầm theo. - HS lắng nghe - HS thực hành - Một số HS đọc trước lớp nội dung mình đã điền. - Lớp nhận xét. Cá nhân – Lớp + Người nhận tiền phải viết: Số CMND của mình. Ghi rõ họ tên, địa chỉ nơi mình đang ở. Kiểm tra số tiền nhận được. Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại đâu? - Hoàn thành giấy chuyển tiền - Tìm hiểu về mẫu giấy chuyển tiền hiện nay tại ngân hàng và các hình thức chuyển tiền mới ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: