TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Ôn tập về phép tính nhân, chia phân số
- Thực hiện được nhân, chia phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4 (a). Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả BT
2. Năng lực chung:
- NL tự học, tự chủ( nắm được kiến thức đã học )
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo ( vận dụng làm bài tập)
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Truyền cho HS cảm hứng vui vẻ và thái độ học tập tích cực
HSKT: Viết số 85, 86, đọc số
II.ĐỒ DÙNG
- GV: Bảng phụ
- HS: Sách, bút
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
LỊCH ĐĂNG KÝ GIẢNG DẠY TUẦN 33 Lớp 4A Thứ/ ngày Buổi học Tiết T/L Môn học Bài dạy ĐD DH ND LG ND ĐC HAI 25/4 Sáng 1 30p HĐTT Chào cờ 2 60p Toán Ôn tập phép tính với phân số( tt) x 3 30p Â/N Ôn 3 bài hát: Chú voi con, x 4 40p TĐ Vương quốc vắng nụ cưởi(tt) x BA 26/4 Sáng 1 45p Toán Ôn tập phép tính với phân số(tt) x 2 45p T/Đ Con chim chiền chiện x 3 30p HĐNGLL Liên hoan cháu ngoan bác Hồ x 4 40p LT&C MRVT: Lạc quan – Yêu đời x Chiều 1 40p ToánTC Luyện tập chung x 2 40p TLV(TC) Luyện tập văn miêu tả con vật x 3 40p Toán TC Luyện tập chung x TƯ 27/4 Sáng 1 40p Toán Ôn tập phép tính với phân số(tt) x 2 40p C/T N-V: Ngắm trăng- Không đề x 3 40p TLV Điền vào giấy tờ in sẵn x NĂM 28/4 Chiều 1 40p Toán Ôn tập về đại lượng x 2 40p TLV Kiểm tra viết x 3 40p LT&C Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu x x 4 40p K/c K/C đã nghe, đã đọc x 5 30p Â/N Ôn: Ôn 2 bài hát SÁU 29/4 Sáng 1 40p Toán Ôn tập các phép tính số TN x 2 40p TCTVTN Luyện tập văn miêu tả con vật x 3 40p TCTVTN Luyện tập văn miêu tả con vật x 4 50p TĐ Tiếng cười là liều thuốc bổ x 5 30p S/h S/h tuần 33 Đăk Man, ngày 20 tháng 4 năm 2022 Duyệt của chuyên môn Giáo viên giảng dạy Nguyễn Thế Hữu Nguyễn Thị Thùy Linh TUẦN 33 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2022 Tiết 2 TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù - Ôn tập về phép tính nhân, chia phân số - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4 (a). Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả BT 2. Năng lực chung: - NL tự học, tự chủ( nắm được kiến thức đã học ) - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo ( vận dụng làm bài tập) 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Truyền cho HS cảm hứng vui vẻ và thái độ học tập tích cực HSKT: Viết số 85, 86, đọc số II.ĐỒ DÙNG - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV giới thiệu bài – Ghi tên bài - TBVN điều khiển lớp hát, vận động tại chỗ 2. Hoạt động thực hành Bài 1: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Nhận xét, khen ngợi/ động viên. - Chốt cách thực hiện phép nhân, chia hai phân số; nhân, chia phân số với số tự nhiên; mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia Bài 2: Tìm x: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho các em chia sẻ với cả lớp về cách tìm thừa số chưa biết và cách tìm số bị chia, số chia. - Nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS – Chốt đáp án - Nhận xét, khen ngợi/ động viên. * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1,M2 Bài 4a (HS năng khiếu hoàn thành cả bài) - Gọi 1 HS đọc và xác định đề bài trước lớp. - HS tự làm bài. - Chữa một số bài, nhận xét chung. - Gọi 1 HS chữa bài trên bảng. * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1,M2 củng cố cách tính chu vi, diện tích hình vuông. Bài 3 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Củng cố cách thực hiện phép nhân, phép chia và vận dụng tínhnhanh 3. HĐ vận dụng Cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 - Lớp Đáp án: a) b) ; ; 2 x c) 4 x ; ; Cá nhân – Lớp a. Í x = ; b.: x = ; c. x: = 22 x = : x = : x = 22 Í x = x = x = 14 Cá nhân – Lớp Giải: a. Chu vi tờ giấy hình vuông là: (m) Diện tích tờ giấy hình vuông là: (m2) b. Diện tích mỗi ô vuông là: (m2) Cắt được số ô vuông là: (ô) c. Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là: (m) Đáp số: a. m ; m2 b. 25 ô vuông c. m - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp a) (PS nhân với PS đảo ngược thì kết quả bằng 1) b) (Một PS chia cho chính nó kết quả bằng 1) c) d) - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3: ÂM NHẠC ÔN 3 BÀI HÁT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài háy trong học kì II. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 2. Năng lực chung: - NL tự học, tự chủ( thuộc bài hát đã học ) - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo ( kết hợp hát, múa phụ họa) 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Truyền cho HS cảm hứng vui vẻ và thái độ học tập tích cực HSKT: Vỗ tay theo giai điệu II.ĐỒ DÙNG - GV: loa, SGK - HS: SGK, thanh phách(nếu có) III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Khám phá: a) Ôn : bài Chú voi con ở Bản Đôn và Thiếu nhi thế giới liên hoan; Mừng ngày hội làng. - Hát mẫu - Cho Hs trình bày - Cho HS hát kết hợp gõ đệm * Tập kỹ năng hát xướng và hoà giọng - Hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. - Trình bày bài hát trước lớp với các hình thức: song ca, tam ca, tốp ca. * Hát kết hợp với vận động phụ hoạ. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ - GVHD một số động tác phụ hoạ - Gv yêu cầu Hs trình bày. 3. Vận dụng: - YC HS hát lại bài Thiếu nhi thế giới liên hoan . - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau. - Hát - Lắng nghe - Trình bày cá nhân - Hát kết hợp gõ đệm 2 âm sắc -Thực hiện - HS trình bày bài hát trước lớp. - HS quan sát làm theo - HS trình bày V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 4 TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Đọc trôi trảy bài tập đọc, với giọng đọc vui tươi, phân biệt được lời của các nhân vật - Tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút - NL văn học: nhận biết được giá trị của tiếng cười trong cuộc sống 2. Năng lực chung: - NL tự học, tự chủ( đọc bài ) - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo ( TLCH) - NL giao tiếp và hợp tác( đọc nhóm) 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Thái độ học tập tích cực HSKT: Luyện nói theo mẫu II.ĐỒ DÙNG - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: + Học thuộc lòng bài Ngắm trăng, Không đề + Em cảm nhận gì về Bác Hồ qua hai bài thơ đã học - GV nhận xét chung, giới thiệu bài - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + 2 HS đọc + Phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của Bác Hồ trong mọi hoàn cảnh 2. Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng. Biết đọc phân biệt lời nhân vật. - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 3 đoạn: + Đ1: Cả triều đình ta trọng thưởng. + Đ2: Tiếp theo đứt giải rút ạ. + Đ3: Còn lại. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (phi thường, hoàng bào, bụm miệng, vườn ngự uyển, dải rút ,...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3. Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Bí mật của tiếng cười là gì? + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? * Nêu nội dung bài tập đọc * Lưu ý giúp đỡ HS M1,M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài. HS M3,M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài. - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Ở xung quanh cậu bé: nhà vua quên lau miệng, túi áo quan ngự uyển căng phồng một quả táo đang cắn dở, cậu bị đứt giải rút. + Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với lẽ tự nhiên. + Là nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẩn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ lạc quan. + Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh. Hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa * Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi 4. Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, giọng đọc của các nhân vật - Yêu cầu đọc phân vai trong nhóm - GV nhận xét, đánh giá chung 5. HĐ vận dụng - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm: + Phân vai + Đọc phân vai + Thi đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc phân vai tốt - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài - Đọc phân vai toàn bộ bài tập đọc Vương quốc vắng nụ cười. V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có) ...................................................................................................................................................................................................................... ... r ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỂ DỤC Tiết 66: ÔN TÂP NỘI DUNG HỌC MÔN TỰ CHỌN. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Ôn một số nội dung của môn tự chọn.YC thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích 2. Kĩ năng - Rèn sức bền, sự dẻo dai, khéo léo trong tập luyện 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực, trung thực khi tham gia chơi 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định lượng Phương pháp và hình thức tổ chức I. PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 1-2p 1p 250m 10 lần 2lx8nh X X X X X X X X X X X X X X X X r II. PHẦN CƠ BẢN a. Đá cầu. + Ôn tâng cầu bằng đùi. Chia tổ tập luyện theo khu vực đã qui định do tổ trưởng điều khiển. + Ôn chuyền cầu theo nhóm ba người. b. Ném bóng. Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng vào đích. * Thi ném bóng trúng đích. c. Nhảy dây. Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 9-11p 3-4p 4-5p 7-8p 4-5p 9-10p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X III. PHẦN KẾT THÚC - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - Trò chơi"Chim bay cò bay". - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học, về nhà ôn tập đá cầu, ném bóng. 1-2p 1-2p 1p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________________________________________________________________ KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU Ngày..... tháng.....năm 2019 ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC (VNEN) ĐỘNG VẬT TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO? (T1) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH) QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nắm được mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên. 2. Kĩ năng - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. 3. Thái độ - HS có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL làm việc nhóm, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác *KNS: - Khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật - Phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên - Giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Hình minh hoạ trang 130, SGK (phóng to). + Hình minh họa trang 131, SGK phôtô theo nhóm. - HS: Một số tờ giấy A4. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành – luyện tập - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1. Khởi động (4p) TBHT điều khiển trò chơi: Hộp quà bí mật + Thế nào là sự trao đổi chất ở động vật? + Bạn hãy vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. Sau đó trình bày theo sơ đồ? - GV giới thiệu, dẫn vào bài mới - HS chơi trò chơi dưới sự điều hành của TBHT + Động vật lấy từ môi trường thức ăn, nước uống và thải ra các chất cặn bã, khí các - bô- níc, nước tiểu, + HS lên vẽ sơ đồ sau đó trình bày. 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Nắm được mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên. - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp a.Giới thiệu bài: + Thức ăn của thực vật là gì? + Thức ăn của động vật là gì? - GV: Thực vật sống là nhờ chất hữu cơ tổng hợp được rễ hút từ lớp đất trồng lên và lá quang hợp. Động vật sống được là nhờ nguồn thức ăn từ thực vật hay thịt của các loài động vật khác. Thực vật và động vật có các mối quan hệ với nhau về nguồn thức ăn như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên: - Cho HS quan sát hình trang 130, SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi sau: + "Thức ăn" của cây ngô là gì? + Từ những "thức ăn" đó, cây ngô có thể tạo ra những chất dinh dưỡng nào nuôi cây? + Ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ? - GV vừa chỉ vào hình minh hoạ và giảng: Hình vẽ này thể hiện mối quan hệ về thức ăn của thực vật giữa các yếu tố vô sinh là nước, khí các- bô- níc để tạo ra các yếu tố hữu sinh là các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm, Mũi tên xuất phát từ khí các- bô- níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các- bô- níc được cây ngô hấp thụ qua lá. Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ. + Theo em, thế nào là yếu tố vô sinh, thế nào là yếu tố hữu sinh? Cho ví dụ? - Kết luận: Thực vật không có cơ quan tiêu hoá riêng nhưng chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt Trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các- bô- níc để tạo thành các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm để nuôi chính thực vật. - GV: Các em đã biết, thực vật cũng chính là nguồn thức ăn vô cùng quan trọng của một số loài động vật. Mối quan hệ này như thế nào? Chúng thức ăn cùng tìm hiểu ở hoạt động 2. Hoạt động2: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật: + Thức ăn của châu chấu là gì? + Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì? + Thức ăn của ếch là gì? + Giữa châu chấu và ếch có mối quan hệ gì? + Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có quan hệ gì? ** Mối quan hệ giữa cây ngô, châu chấu và ếch gọi là mối quan hệ thức ăn, sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - Phát hình minh họa trang 131, SGK cho từng nhóm. Sau đó yêu cầu HS vẽ mũi tên để chỉ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - Gọi HS trình bày, GV nhận xét phần sơ đồ của nhóm và trình bày của đại diện. - Kết luận: Vẽ sơ đồ bằng chữ lên bảng. - Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật. Đây chính là quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. HĐ3:Trò chơi: “Ai nhanh nhất” GV tổ chức cho HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. (Khuyến khích HS vẽ sơ đồ chứ không viết) sau đó tô màu cho đẹp. - Nhận xét về sơ đồ của từng nhóm: Đúng, đẹp, trình bày lưu loát, khoa học. GV có thể gợi ý HS vẽ các mối quan hệ thức ăn sau: 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) Nhóm 4 – Lớp + Thức ăn của thực vật là nước, khí các- bô- níc, các chất khoáng hoà tan trong đất. + Thức ăn của động vật là thực vật hoặc động vật. - Lắng nghe. Nhóm 2 – Lớp + “Thức ăn” của cây ngô dưới năng lượng của ánh sáng Mặt Trời: cây ngô hấp thụ khí các- bô- níc, nước, các chất khoáng hoà tan trong đất. + Cây ngô tạo ra chất bột đường, chất đạm,.... + Chiều mũi tên chỉ vào lá cho biết cây hấp thụ khí các- bô- níc qua lá, chiều mũi tên chỉ vào rễ cho biết cây hấp thụ nước, các chất khoáng qua rễ. - Quan sát, lắng nghe. + Yếu tố vô sinh là những yếu tố không thể sinh sản được mà chúng đã có sẵn trong tự nhiên như: nước, khí các- bô- níc. Yếu tố hữu sinh là những yếu tố có thể sản sinh tiếp được như chất bột đường, chất đạm. - Lắng nghe. Cá nhân – Nhóm 2– Lớp + Là lá ngô, lá cỏ, lá lúa, + Cây ngô là thức ăn của châu chấu. + Là châu chấu. + Châu chấu là thức ăn của ếch. + Lá ngô là thức ăn của châu chấu, châu chấu là thức ăn của ếch. - Lắng nghe. Sơ đồ: Cây ngô Châu chấu Ếch - Lắng nghe Nhóm 4 – Lớp Ví dụ một số sơ đồ Cỏ Cá Người Lá rau Sâu Chim sâu Lá cây Sâu Gà. Cỏ Hươu Hổ. Cỏ Thỏ Cáo Hổ . - Ghi nhớ kiến thức của bài. - Trang trí sơ đồ mối quan hệ thức ăn và trưng bày ở góc học tập ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2019 KĨ NĂNG SỐNG HƯỞNG ỨNG CÁC PHONG TRÀO BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Tài liệu đính kèm: