Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 9 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 9 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

Tiết 2 TOÁN

 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực đặc thù

- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.

- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.

*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (a)

HSKT: Tập nhận diện và đếm số 10,11,12

2. Năng lực chung:

- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo( thực hành)

3. Phẩm chất

- Hình thành phẩm chất chăm học

.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Ê ke, thước thẳng

- HS: Ê ke, thước thẳng

III. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 62 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 97Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 9 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH ĐĂNG KÝ GIẢNG DẠY TUẦN 9
Lớp 4A
Thứ/ ngày
Buổi học
Tiết 
T/L
Môn học
Bài dạy
ĐD
DH
ND
LG
ND ĐC
HAI
01/11
Sáng
1
30p
HĐTT
Chào cờ
2
60p
Toán
Hai đường thẳng vuông góc
x
3
30p
Â/N
Ôn tập bài hát: Bài Trên ngựa ta phi nhanh
4
40p
TĐ
Thưa chuyện với mẹ
x
KNS
BA
02/11
Sáng
1
45p
Toán
Hai đường thẳng song song
x
2
45p
T/Đ
Điều ước của vua Mi - đát
x
3
30p
HĐNGLL
KC về thâỳ giáo, cô giáo em
x
4
40p
LT&C
MRVT: Ước mơ
X
Ko làm BT5
TƯ
03/11
Sáng
1
40p
Toán
Vẽ hai đường thẳng vuông góc 
X
2
40p
C/T
N- v: Thợ rèn
X
3
40p
TLV
LT phát triển câu chuyện
X
x
NĂM
04/11
Chiều
1
40p
Toán
Vẽ hai đường thẳng song song
X
2
40p
TLV
LT trao đổi ý kiến với người thân
X
KNS
3
40p
LT&C
Động từ
X
SÁU
05/11
Sáng
1
40p
Toán
Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông
X
Ko làm BT2
2
40p
TCTVTN
Luyện tập động từ
X
3
40p
TCTVTN
Thực hành đóng vai
X
4
50p
K/c
KC được chứng kiến hoặc tham..
x
KNS
x
5
30p
S/h
S/h tuần 09
 Đăk Man, ngày 29 tháng 10 năm 2021
 Duyệt của chuyên môn Giáo viên giảng dạy
 	 Nguyễn Thị Thùy Linh
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2021
Tiết 2	TOÁN
 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc..
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. 
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (a)
HSKT: Tập nhận diện và đếm số 10,11,12
2. Năng lực chung: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo( thực hành)
3. Phẩm chất
- Hình thành phẩm chất chăm học
.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Ê ke, thước thẳng
- HS: Ê ke, thước thẳng 
III. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- GV giới thiệu vào bài
- TBVN điều hành lớp khởi động bằng bài hát vui nhộn tại chỗ
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: : Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp
a. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: 
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD 
+ Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì?
+ Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì? (góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt?)
- GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu: Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C. 
+Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì?
+ Các góc này có chung đỉnh nào?
* Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C. 
 - GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống. 
 - GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác): Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn ta muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, làm như sau: 
 + Vẽ đường thẳng AB. 
 + Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau. 
 - GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O.
 Cá nhân - Nhóm 2-Lớp
- HS vẽ vào nháp
+ Hình ABCD là hình chữ nhật. 
+ Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông. 
- HS theo dõi thao tác của GV. 
- Làm theo GV
+ Là góc vuông. 
+ Chung đỉnh C. 
- HS nêu ví dụ: hai mép của quyển sách, quyển vở, hai cạnh của cửa sổ, cửa ra vào, hai cạnh của bảng đen, 
- HS theo dõi thao tác của GV và làm theo. 
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. 
3. HĐ thực hành 
* Mục tiêu: Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
* Cách tiến hành
Bài 1: Dùng ê ke để kiểm tra hai đường
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV vẽ lên bảng hai hình a, b như bài tập trong SGK. 
- GV yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK, 1 HS lên bảng kiểm tra hình vẽ của GV. 
- Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu cần).
- GV chốt đáp án. 
+ Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau?
 Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD, sau đó 1 đến 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp, các bạn khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 - GV nhận xét và chốt đáp án đúng. 
 Bài 3a: (HSNK làm cả bài)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài: dùng ê ke để kiểm tra các hình trong SGK, sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau. 
- GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp. 
4. Hoạt động ứng dụng 
5. Hoạt động sáng tạo 
-HS đọc yêu cầu bài
Đ/a:
- Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau.
- Hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau. 
+Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì em thấy hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đ/a:
 AB và AD, AD và DC, DC và CB, BC và AB. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Đ/a:
a. AE và ED, ED và DC
- Thực hành kiểm tra các đường thẳng vuông góc trong thực tế bằng ê-ke
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có)
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3	ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH.
 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2. 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực đặc thù
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 2 Nắng vàng.
HSKT: Vỗ tay đúng giai điệu
2. Năng lực chung
- Tự học, tự chủ(hoạt động nhóm)
3. Phẩm chất
- Yêu quí động vật
II. ĐỒ DÙNG.
Loa, bảng phụ chép bài TĐN số 2
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
Hoạt động nhóm, làm mẫu
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: GV hd hs chơi trò chơi
2. Phần luyện tập, thực hành:
a/ Nội dung 1: Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
- GV đệm đàn HS hát đồng ca bài Trên ngựa ta phi nhanh.
- Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm theo phách và ngược lại.
* Hướng dẫn HS một số động tác phụ họa.
+ Động tác 1: Động tác phi ngựa (Từ đầu......nhịp nhàng).
+ Động tác 2: Câu 4,5. Tay trái đưa ra phía trước, sang bên trái; tay phải đưa ra trước, sang bên phải.
+ Động tác 3: Câu 6,7,8,9. Giống động tác 1.( Phi ngựa).
GV làm mẫu trong khi hướng dẫn từng động tác, HS làm theo.
Cho cả lớp hát kết hợp động tác phụ họa. Sau đó GV tổ chức từng tốp 5 em lên biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ họa.
b/ Nội dung 2: Học bài TĐN số 2.
GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN và hỏi HS.
- Em hãy tìm nốt nhạc thấp nhất và nốt nhạc cao nhất trong bài?
(thấp nhất là nốt đồ, cao nhất là nốt son).
- Trong bài có những nốt gì và hình nốt gì? ( Đồ, Rê, Mi. Son); (hình nốt đen, hình nốt trắng).
- Cho HS luyện đọc cao độ theo thang âm các nốt trong bài từ thấp đến cao rồi ngược lại. Có thể cho HS đọc theo cặp nốt.
- Cho HS luyện đọc theo tiết tấu: Đen, trắng.
 Đen đen đen đen đen đen trắng
- Bước 1: Cho HS đọc với tốc độ chậm từng câu nhạc 1,2.
- Bước 2: Vừa đọc vừa gõ đệm theo phách với tốc độ trung bình.
- Bước 3: Vừa đọc vừa gõ đệm với tốc độ nhanh hơn.
- Bước 4: Cho HS ghép lời ca 2 câu nhạc trên.(trung bình).
Cho HS luyện đọc tiết tấu và ghép lời ca theo nhóm, cá nhân.
3. Phần vận dụng:
- GV cho cả lớp đọc lại cả bài 2 lần: Lần 1 đọc nốt, lần 2 ghép lời ca. GV nhận xét tiết học và dặn dò tiết học sau.
- HS chơi trò chơi
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo nhóm.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS biểu diễn trước lớp.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS luyện cao độ.
- HS luyện đọc tiết tấu theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện theo nhóm, cá nhân.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
HS thực hiện
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có)
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 	TẬP ĐỌC
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
IYÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài: dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông,...
- Hiểu ND bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Năng lực văn học: Chia sẻ những ước mơ đẹp của mình với các bạn.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự học( Tự đọc),NL giao tiếp và hợp tác( thảo luận) NL giải quyết vấn đề và sáng tạo( TLCH)
3. Phẩm chất
- GD HS biết mơ ước và chia sẻ những ước mơ của mình.
* KNS: KN lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng
HSKT: Luyện viết chữ cái c,d
II. ĐỒ DÙNG
 - GV: Máy tính
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm đôi. 
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
 - HS đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh
- Trả lời câu hỏi: Đôi giày ba ta có gì đẹp?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- GV dẫn vào bài mới
- TBHT điều hành lớp trả lời.
+Cổ ôm sát chân. Thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời ngày thu. Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập ...  thêu.
 + Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa. Vật liệu và dụng cụ cần thiết
- HS: Bộ ĐDHT lớp 4, vở.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, phòng tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ khởi động (3p)
- HS hát bài hát khởi động: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
- TBVN điều hành
2. HĐ thực hành: (30p)
* Mục tiêu:- Khâu được các mũi khâu đột thưa, các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị rúm.
* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp
HĐ 3: HS thực hành khâu đột thưa 
- Nêu các bước thực hiện cách khâu đột thưa. 
- GV nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu mũi đột thưa qua hai bước: 
 - GV hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi đột thưa. 
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành. 
 - GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. 
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của HS: 
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
 - GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: 
 + Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải. 
 + Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. 
 + Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm. 
 + Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau. 
 + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. 
 - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
Cá nhân – Lớp
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa. 
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu. 
+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. 
- HS thực hành cá nhân. 
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS lắng nghe. 
- HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. 
- Thực hành khâu đột thưa tại nhà
- Tạo sản phẩm từ khâu đột thưa
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 1)
I.MỤC TIÊU: 	
 1. Kiến thức
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí.
3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo
 * KNS: - Xác định giá trị của thời gian là vô giá
 - Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả
 - Quản lí thời gian trong sinh hoạt học tập hằng ngày
 - Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian
* GD tư tưởng HCM: Cần, kiệm, liêm, chính.
I. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ
 - HS: Mỗi HS có 2 tấm bìa màu: xanh, đỏ.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai.
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động: (5p)
+ Vì sao cần tiết kiệm tiền của?
+ Em đã làm gì để tiết kiệm tiền của?
- GV nhận xét, khen/ động viên.
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
2.Hình thành KT mới (15p)
* Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp
HĐ1: Kể chuyện “Một phút” SGK/14- 15: 
- GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa của một số HS. 
- GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15. 
 + Mi- chi- a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?
+ Chuyện gì đã xảy ra với Mi- chi- a trong cuộc thi trượt tuyết?
+ Sau chuyện đó, Mi- chi- a đã hiểu ra điều gì?
- GV : Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. 
HĐ2: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16): 
 - GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống. 
òNhóm 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn. 
òNhóm 2: Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra?
 òNhóm 3: Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm?
*Kết luận. 
Nhóm – Lớp
+ Luôn chậm trễ hơn người khác, 
+ Mi- chi- a thất bại, phải về sau bạn Vích- to. 
+ Con người chỉ càn một phút cũng làm nên việc quan trọng. 
- HS thảo luận. 
- Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
+ HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. 
+ Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay. 
+ Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. 
3. Hoạt động thực hành: (17p)
* Mục tiêu: Bày tỏ thái độ của mình về các việc làm, hành vi tiết kiệm và lãng phí thời gian
* Cách tiến hành
HĐ3: Bày tỏ thái độ(bài tập 3- SGK): 
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3
 Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau (Tán thành hoặc không tán thành): 
a. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm. 
b. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, không làm việc gì khác. 
c. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc trong cùng 1 lúc. 
d. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí, có hiệu quả. 
 - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. 
 - GV kết luận.
 - GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. 
4. Hoạt đông ứng dụng (1p)
- Liên hệ giáo dục KNS, giáo dục tư tưởng HCM
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đ/a:
 + Ý kiến d là đúng. 
 + Các ý kiến a, b, c là sai
- Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thích. 
- HS đọc.
- Xây dựng kế hoạch tiết kiệm thời gian của bản thân.
KHOA HỌC
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức 
- Ôn tập các kiến thức về:
 + Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
 + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
 + Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 + Dinh dưỡng hợp lí.
 + Phòng tránh đuối nước.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ và phòng tránh tai nạn, thương tích
3. Thái độ
- Có ý thức thực hiện theo bài học
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác.
II. CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng
- GV: :+ Ô chữ, vòng quay, phần thưởng.
 + Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp
- HS: Chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi.
- KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Khởi động (5p)
+Nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?
- GV nhận xét, khen/ động viên.
- TBHT điều hành HS trả lời và nhận xét
+Không chơi đùa gần ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. ...
2.Bài mới: (30p)
* Mục tiêu: - Ôn tập được một số KT về con người và sức khoẻ. Hình thành KN chăm sóc sức khoẻ bản thân, phòng tránh tai nạn, thương tích.
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm- Lớp
Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khỏe. 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được. 
1. Quá trình trao đổi chất của con người. 
Nhóm 1: Trong quá trình sống, con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
- Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất?
2. Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người. 
Nhóm 2: Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ thường xuyên?
+ Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
3. Các bệnh thông thường. 
Nhóm 3: Kể tên và nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá?
* KNS: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: Giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường
4. Phòng tránh tai nạn sông nước. 
Nhóm 4: Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?
- GD KNS: Phòng tránh tai nạn đuối nước.
 - GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét. 
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
 Nhóm 4 - Lớp 
- Các nhóm thảo luận, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày. 
+Trong quá trình sống, con người lấy thức ăn nước uống từ môi trường và thải ra môi trường những chất cặn bã. 
+ Các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn và bài tiết. 
- Gồm có 4 nhóm: 
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. 
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm. 
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo. 
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất vi- ta- min, khoáng. 
- Vì không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể
- Một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng: 
 + Bệnh suy dinh dưỡng: Cần cho trẻ ăn đủ chất và đủ lượng. Đối với trẻ em cần được theo dõi
 + Bệnh béo phì: ăn uống hợp lí, rèn luyện tập thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. 
+ Không nên chơi gần ao hồ, sông suối. Giếng nước phải được 
+ Chấp hành tốt các qui định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông dường thuỷ
- Ghi nhớ các quy tắc an toàn khi tập bơi 
- Giới các địa điểm mà các em có thể học bơi tại địa phương
Sinh hoạt:
TUẦN 9
I.Mục Tiêu:
- Đánh giá lại một số hoạt động của lớp trong tuần qua. Phổ biến kế hoạch tuần tới.
- Rèn luyện hs có thói quen trong mọi hoạt động.
-GD học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật.
II. Các hoạt động chủ yếu.
Hoạt động 1: Đánh giá.
yêu cầu hs tự nhận xét, đánh giá
- Nhận xét chung.
*Ưu điểm: Trong tuần vừa qua lớp có nhiều tiến bộ trong học tập. Trong lớp chú ý xây dựng bài sôi nổi. Học và làm bài tương đối đầy đủ. Có ý thức trong việc trình bày vở.
-Rèn viết chữ thường xuyên trong từng buổi học.
-Phần lớn các em đều ngoan, lễ phép. Đoàn kết, giúp đỡ bạn trong học tập.
+Duy trì tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
+Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
+Thực hiện nghiêm túc buổi lao động VS khu vực lớp
 Nhược điểm:
+ Một số em chưa học bài, Làm bài trình bày cẩu thả; chữ viết chưa rõ ràng.
-Ngồi học còn chưa tập trung. 
 Hoạt động 2: Đánh giá hoạt động đội.
Trong tuần lớp đã tham gia tốt các HĐ đội.
 Hoạt động 3:Bình xét thi đua.
 Hoạt động 4: Kế hoạch tuần 9
- Thực hiện tốt kế hoạch của nhà trường, đội đề ra.Chấp hành tốt nội qui trường học.
- Học tốt dành nhiều hoa dâng lên 2 ngày lễ lớn.
- Lao động dọn vệ sinh lớp và khu vực
- Cán sự lớp nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng bổ sung ý kiến.
- Lớp bổ sung.
-Lớp trưởng bổ sung.
- HS tự bình xét tuyên dương, phê bình.
-Lắng nghe, thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_theo_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tu.doc