Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 08 - Năm 2022

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 08 - Năm 2022

Tiết 1: Giáo dục tập thể: SINH HOẠT TẬP THỂ ĐẦU TUẦN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tập trung chào cờ nghiêm túc ở sân trường. Nghe nhận xét của lớp trực và của BGH nhà trường về các hoạt động trong tuần qua.

- Nghe BGH triển khai kế hoạch tuần.

- Về lớp giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động trong tuần cho cả lớp (dựa theo kế hoạch của trường)

- Có kế hoạch khắc phục tồn tại trong tuần qua

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 31 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 08 - Năm 2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Sáng thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2022
Tiết 1: Giáo dục tập thể: SINH HOẠT TẬP THỂ ĐẦU TUẦN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Tập trung chào cờ nghiêm túc ở sân trường. Nghe nhận xét của lớp trực và của BGH nhà trường về các hoạt động trong tuần qua.
Nghe BGH triển khai kế hoạch tuần.
Về lớp giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động trong tuần cho cả lớp (dựa theo kế hoạch của trường)
Có kế hoạch khắc phục tồn tại trong tuần qua
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Tập trung chào cờ giữa sân trường: (15’)
- Lớp trưởng kiểm tra trang phục của cả lớp.
- HS tham gia dưới sự HD
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
của lớp trưởng và GVCN.
- Làm lễ chào cờ.
- HS tập trung dưới cờ,
- Nghe lớp trực nhận xét các HĐ trong tuần qua.
đem ghế ngồi.Trang phục
- BGH bổ sung nhận xét và triển khai kế hoạch tuần 8
đúng quy định.- Tham gia
Hoạt động 2: Về lớp (10 phút)
chào cờ và chú ý nghe, ghi
1.GV nhận xét chung:
nhớ.
Qua tổng kết của lớp trực và BGH GVCN nhận xét
- HS chú ý thực hiện đúng.
các HĐ trong tuần qua, khen ngợi tuyên dương những
mặt tốt và nhắc nhở, đề ra biện pháp cho những việc
chưa làm được.
2. Giáo viên phổ biến kế hoạch cụ thể trong tuần
của lớp, của từng tổ:
- Duy trì các nề nếp đã có.
- Học chương trình tuần 8
- Tiếp tục duy trì phong trào: Giữ vở sạch- viết chữ
- Lắng nghe, thực hiên
đẹp.
trong tuần.
- Sinh hoạt Đội nghiêm túc. Mặc đồng phục vào các
ngày quy định.
- Vệ sinh cá nhân, khu vực tự giác sạch sẽ.
- Tăng cường công tác kiểm tra trong các tổ để phấn
đấu trong tuần không có bạn nào vi phạm nề nếp
- Thực hiện tốt an toàn giao thông khi đi trên đường.
-----------@&?----------
Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
Giáo dục học sinh cẩn thận trong tính toán.
Hs thích học toán.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
2
GV: Bảng phụ.
HS: Xem trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Mở đầu (3- 5’)
- Kiểm tra bài cũ :
Hãy nêu t/c kết hợp của phép cộng. - Trả lời.
Viết công thức về tính chất kết hợp - Viết bảng công thức, cả lớp viết trên bảng
của phép cộng.
con.
- Giới thiệu bài: Ghi mục bài.
- Lắng nghe .
HĐ 2. Hướng dẫn luyện tập: (30’)
Bài 1 b. (N) Đặt tính rồi tính tổng
Cho Hs đọc y/c, làm vào nháp.- 1 HS đọc y/c bài tập, lớp theo dõi, làm việc cá nhân => thảo luận N2 => thống nhất kết quả, báo cáo trước lớp.
Kq: b) 4972 ; 123879
a) 7289
; 5078
Bài 2.Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Làm cặp
(dòng 1;2) : (N2)
Việc 1: HS làm bài cá nhân
- Ghi đề bài lên bảng.
Việc 2: Đổi vở kiểm tra cách làm
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2.
- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính.
của phép cộngkết quả là các số tròn
CC tính bằng cách thuận tiện nhất.
chục, tròn trăm
Kq: 178
b) 1089
167
1094
Bài 4 a(CN): - Gọi 1 HS đọc đề bài
- 1 học sinh đọc đề toán, cả lớp theo dõi.
Cho HS tóm tắt đề và làm bài vào - Cả lớp đọc thầm để biết bài toán cho biết
vở.
HS HTT làm thêm phần b)
1 học sinh làm bảng phụ.
- Quan sát, chấm bài, nhận xét.
- Hướng dẫn chữa bài trên bảng phụ.
Bài: 3, 5(HSHTT)
- Cho Hs đọc y/c, làm vào nháp.

gì? Hỏi gì?
- Nêu bài toán cho biết gì và hỏi gì?
- Cả lớp làm bài vào vở, một học sinh làm
ở bảng phụ, chữa bài.
ĐS: a) 150 người
b) 5406 người
- Tính vào nháp, đọc kết quả.
Kq: Bài 3: a) 810	; b) 426
Bài 5: a) 56 cm ; b) 120 m
HĐ 4. Củng cố- Dặn dò: (5’)
Yêu cầu nêu cách thực hiện tính - Nêu. nhanh.
Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài
tập 2 vào vở luyện ở nhà, hoàn thành
làm bài tập toán và xem trước bài học	Lắng nghe, thực hiện.
hôm sau.
-----------@&?----------
3
Tiết 3: Tập đọc NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
Hiểu ND bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, của các bạn nhỏ bộc
lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, thuộc 1,2 khổ thơ trong bài).
- Giáo dục hs yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh minh họa Sgk.
- HS: Sgk, đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Mở đầu (5’)
- Kiểm tra bài cũ:
- Lên bảng thực hiện yêu cầu.
Cho hs đọc bài: “ Tiếng rao đêm. ” và trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét.

- Lắng nghe.
- Giới thiệu bài: Ghi mục bài.
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc: (13’)
- Cho hs đọc tốt đọc toàn bài.
- Cho hs chia đoạn.
- Hướng dẫn cách đọc.
- Cho hs đọc theo N4.
- 1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm
- Có 4 khổ thơ.
- Nghe.
+ Nhóm: HS đọc theo nhóm 4
- Đại diện nhóm đọc
Nêu một số từ khó, câu dài.- Đọc một số từ khó, câu dài: hái triệu vì sao, mãi mãi...
- Đọc mẫu.
- Theo dõi.
HĐ3. Tìm hiểu bài: (10’)
- Cho hs đọc đoạn toàn bài.
- Đọc thầm trả lời.
+ Câu hỏi 1 SGK ?
+ Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.
- Cho hs đọc khổ thơ 1.
+ K 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt.
+ Khổ thơ 1 nói lên điều gì?
K 2: Ước thành người lớn để làm việc.
Cho hs đọc khổ thơ 2. Nêu nội dung? K 3: Ước không còn mùa đông giá rét.
Cho hs đọc khổ thơ 3. Nêu nội dung? + Không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết
Nêu ý nghĩa câu: ước “Không còn lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên
mùa đông.”?
tai, lũ lụt.
+ K4 : Ước không còn chiến tranh
+ Mong ước không có chiến tranh, con
+ Cho hs đọc khổ thơ 4. Nêu nội dung?
người luôn sống trong hòa bình, không
còn bom đạn.
+ Nêu ý nghĩa câu: ước “Hái trái bom
+ Tự nêu.
thành trái ngon.”?
- Đọc và tìm cách đọc.
+ Câu hỏi 4 SGK? Cho hs thảo luậnN2.
- Theo dõi.
HĐ4. Đọc diễn cảm: ( 7’)
- Luyện đọc nhóm đôi.
- Cho hs đọc nối tiếp khổ thơ, nêu cách
- 3 - 5 HS đọc diễn cảm.
đọc diễn cảm.
Nhận xét.
- Luyện đọc khổ thơ 2.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Như mục I.
- Luyện đọc HTL.
HĐ5. Củng cố- Dặn dò: 5’
- Lắng nghe, thực hiện.
Nội dung?
Nhận xét giờ học.
Đọc trước bài: Đôi giày ba ta màu xanh.
-----------@&?----------
Tiết 4: Đạo đức:	TIẾT KIỆM TIỀN CỦA( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
Biết lợi ích tiết kiệm tiền của.
Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dung, điện, nước hàng ngày.
GDKNS: KN bình luận, phê phán việc lãnh phí tiền của. KN lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
GDBVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng,... trong cuộc sống hàng
ngày.
TKNL: SD tiết kiệm các nguồn năng lượng điện, nước, xăng, dầu, than đá, ga, ...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tình huống.
- Thẻ màu, một số truyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Mở đầu(5’):
- Kiểm tra bài cũ:
- 2 em nêu
+ Cho HS nêu ghi nhớ của tiết trước.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Theo dõi.
- Giới thiệu bài: Ghi mục bài.
HĐ2. (CN) Bày tỏ ý kiến. (10’)
- Lần lượt giơ các tấm thẻ theo quy định.
- Cho Hs đọc y/c bài tập 4, bày tỏ ý
Kq: - Việc làm đúng: câu a, b, g, h,
kiến.
Việc làm sai: c, d, đ, e, i.
HĐ3. Thảo luận nhóm: (10’)
- Thảo luận cặp đôi
Việc 1: Đọc câu hỏi suy nghĩ trả lời câu
- Cho HS đọc y/c, thảo luận N2.
hỏi.
Việc 2: Đọc kết quả của mình cho bạn
nghe.
* GDBVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo,
Việc 3. Đánh giá, nhận xét bổ sung cho
sách vở, đồ dùng,... trong cuộc sống
kết quả của bạn.
TH 1: Tuấn không xé vở và khuyên Bằng
hàng ngày.
chơi trò chơi khác.
+ Kết luận.
TH 2: Tâm dỗ em chơi các đồ chơi đã có.
5
Như thế mới đúng là bé ngoan. ...
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí,
- Cần phải tiết kiệm như thế nào?
không lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật.
- Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền của
dùng vào việc khác có ích hơn.
- Tiết kiệm có lợi gì?
- Ghi dự định ra giấy+Lần lượt TB.
HĐ4. Dự định tương lai: (6’)
Ví dụ: + Sẽ giữ gìn sách vở, đồ dùng
- Yêu cầu HS viết ra giấy sẽ dự định
+ Sẽ dùng hộp bút cũ
sử dung sách vở, đồ dùng học tập và
vật dụng trong gia đình như thế nào
- Đánh giá và góp ý cho nhau.
cho tiết kiệm
- YC HS đánh giá cách làm bài của
bạn.
- Đọc.
HĐ5. Củng cố- dặn dò: (2’)
- Đọc mẩu chuyện : Một que diêm.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: Tiết kiệm thời giờ.
-----------@&?----------
Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2022
Tiết 1: Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU
CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai
số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ.
HS: Xem trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. (5’) - Kiểm tra bài cũ.
+ GV gọi 2 HS lên bảng làm 2a bài tập
của tiết trước.
- Làm, nhận xét.
+ Nhận xét.
Kq: 178; 167
- Giới thiệu bài: Ghi mục bài.
HĐ2. Hướng dẫn HS tìm hai số khi
- Lắng nghe.
biết tổng và hiệu của hai số đó: (10’)
- Nêu bài toán.
- Cho HS đọc lại bài toán.
- Theo dõi.
- Tóm tắt bài toán lên bảng.
- Đọc bài toán.
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ và nêu cách
- Quan sát.
tìm hai số bé, rồi tính số bé, số lớn.
- Trả lời như sgk.
- Cho HS nêu miệng, ghi lên bảng lời
6
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
giải bài toán.
- Cho HS nêu miệng.
- Vậy muốn tìm số bé trước ta làm thế
nào?
( Tổng - hiệu) : 2
- Tương tự cho HS giải bài toán theo
- Giải theo cách hai như sgk..
cách thứ hai.
- Vậy muốn tìm số lớn trước ta làm thế
( Tổng + hiệu) : 2
nào?
- Như sgk.
- Đưa ra kết luận.
- Theo dõi, đọc lại.
HĐ3. Luyện tập: ( 20’)
Bài 1(N): - Cho HS đọc bài toán, giải
- Đọc y/c bài tập, lớp theo dõi, làm
vào nháp.
việc cá nhân =>
thảo luận N2 =>
Cho Hs thực hiện theo 4 việc.
thống nhất kết quả, báo cáo trước lớp.
Đs: 48 tuổi ; 10 tuổi.
Bài 2(CN): - GV gọi 1 HS đọc bài toán,
- Đọc bài toán, giải vào vở, chữa bài.
giải vào vở.
Đs: 16 hs trai; 12 hs gái.
- Chấm.
Bài 3(CN): Cho HSHTT làm vào nháp.
- Làm, chữa.
HĐ4. Củng cố- Dặn dò: (2’)
Đs: 4A: 275 cây;
4B: 325 cây.
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ bài học.
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập.
Lắng nghe, thực hiện
-----------@&?----------
Tiết 2: Thể dục	QUAY SAU, ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI
Trò chơi: “ Ném trúng đích”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Củng cố lại và kiểm tra những kiến thức và kỹ năng về ĐHĐN: Tập hợp hàng ngang, , đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái.
Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, chơi và tổ chức c ... 
+ Vẽ các góc lên bảng, cho hs nêu
các góc.
- Theo dõi.
- Giới thiệu bài: Ghi mục bài.
HĐ 2. Giới thiệu hai đường thẳng
vuông góc: (12’)
- Theo dõi.
- Vẽ hình chữ nhật ABCD, cho hs
thấy rõ 4 góc A; B; C; D.
- Theo dõi, nhắc lại.
- Kéo dài 2 cạnh BC và DC tạo
24
thành 2 đường thẳng, tô màu 2
đường thẳng đã kéo dài và cho hs
biết: 2 đường thẳng BC và DC là 2
đường thẳng vuông góc.
- Tạo thành 4 góc, đố là 4 góc vuông.
Cho hs nhận xét 2 đường thẳng BC và DC tạo thành mấy góc? Đó là góc gì?
Cho hs kiểm tra góc bằng ê- ke.
Cho hs tìm thêm một số hình trong thực tế.
HĐ 3. Hướng dẫn luyện tập: (18’) - 1 HS đọc y/c bài tập, lớp theo dõi, làm
Bài 1 (CN) - Cho Hs đọc y/c, thực
việc cá nhân.
hành kiểm tra góc.
Kq: Hai đường thẳng IH và IK là 2 đường
thẳng vuông góc với nhau.
Hai đường thẳng MD và MQ là 2 đường
thẳng vuông góc với nhau.
- Thảo luận N2.
Bài 2: (N) - Cho Hs đọc y/c, thảo
-Đọc yêu cầu, làm vào nháp.
luận N2.
- Trao đổi với bạn bên cạnh về kết quả bài
làm của mình.
- Báo cáo kq trước lớp.
Kq: AB vuông góc với BC; BC vuông góc
với CD; CD... với DA; DA ... với BA.
- Đọc y/c, tự kiểm tra, ghi vào nháp.
Kq: a) ... các cặp cạnh vuông góc với nhau
Bài: 3a: (CN)
là: AE và ED; DE và DC
- Cho Hs đọc y/c, tự kiểm tra,
- HS đo và nêu kết quả, nhận xét.
ghi vào nháp.
Kq: MN và NP ; NP và PQ
b) MN và NP ; NP và PQ
Phần b) dành cho HSHTT.
Kq: a) CD và DA; DA và AB
Bài 4: (dành cho HSHTT).
b) DC và CB; CB và BA
HĐ 4. Củng cố- Dặn dò: (5’)
- Ghi nhớ bài học.
- Nêu.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài: Hai đường//
Lắng nghe, thực hiện.
-----------@&?----------
Tiết 2: Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nắm được trình tự thời gian để kể lại nội dung trích đoạn kịch “ Ở Vương quốc tương lai” ( Bài TĐ tuần 7 ) – BT1.
Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý của GV ( BT2 – BT3 ).
25
GDKNS: Tư duy sáng tạo; phân tích phán đoán; KN thể hiện sự tự tin; xác định
giá trị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ truyện “Ở Vương quốc Tương Lai” trang 70.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
HĐ1: Mở đầu (3')
- Kiểm tra bài cũ:
+ Kể, nhận xét.
+ Cho Hs kể chuyện theo trình tự thời
gian.
+ Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Giới thiệu bài: Ghi mục bài.
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài. (30')
+ Em đọc thầm bài
Bài 1(N): Cho Hs đọc y/c, thảo luận N2.
+Kể lại câu chuyện cho bạn nghe.
+ Đánh giá, nhận xét bổ sung cho kết
quả của bạn
- Câu chuyện trong Công xưởng xanh là
- Là lời thoại trực tiếp của các nhân vật
lời thoại trực tiếp hay lời kể ?
với nhau.
HD cách chuyển lời thoại thành lời kể. - Lắng nghe.
- Kể lại câu chuyện theo trình tự thời
...sự việc nào xảy ra trước thì kể trước.
gian nghĩa là thế nào?
- Yêu cầu HS kể theo trình tự thời gian.
+ Em đọc thầm bài
Bài 2(N): Tiến hành tương tự bài 1.
+Kể lại câu chuyện cho bạn nghe.
+ Đánh giá, nhận xét bổ sung cho kết
quả của bạn
- Đi thăm cùng nhau.
Hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm
cùng nhau không ?
- Công xưởng xanh trước, khu vườn kỳ
Hai bạn thăm nơi nào trước, nơi nào diệu sau. sau?
HD để HS kể lại câu chuyện theo trình
tự không gian theo cặp.
- Nhận xét.
- 1HS đọc, trả lời câu hỏi:
Bài 3: (CN)- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi (SGK)
+ Trình tự sắp xếp có thể kể sự việc nào
+ Về trình tự sắp xếp?
trước cũng được.
+ Về từ ngữ nối hai đoạn?
+ Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ
HĐ3. Củng cố- Dặn dò: (2')
ngữ chỉ địa điểm.
- Có những cách nào để phát triển câu
chuyện? Những cách đó có gì khác
- 2 em nhắc lại.
nhau?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại màn 1 hoặc 2.
- Lắng nghe.
-----------@&?----------
Tiết3: PTNL Tiếng việt
ÔN LUYỆN
26
I. YÊU CẦU CẦNĐẠT
CC cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV
Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - bảng phụ ghi sẵn so sánh 2 cách kể chuyện
SGK,vbt
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: HD làm bài tập: 30p:
1 hs kể lại một câu chuyện mà em thích
nhất. GV nhận xét, bổ sung.
1 HS kể.
- GV giới thiệu bài
HS nhận xét bạn kể.
* HS kể chuyện
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
1 HS đọc. HSTL:
+ Câu chuyện cây khế là lời thoại trực tiếp
+ ... là lời thoại trực tiếp của các nhân vật
hay lời kể?
với nhau.
- Gọi HS kể mẫu lời thoại giữa người anh
1 HS giỏi kể chuyển từ lời kịch sang lời
và con chim.
thoại.
- Treo bảng phụ viết sẵn cách chuyển lời
Vài HS đọc.
thoại thành lời kể.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo
trình tự thời gian. GV theo dõi các nhóm.
HS kể trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể. Gọi HS nhận xét
theo tiêu chí đã nêu.
Vài HS thi kể. HS nhận xét.
GV bổ sung cho HS
Bài 3.Gọi HS đọc yêu cầu
1 HS đọc
+ Về trình tự sắp xếp?
+ HS kể câu chuyện theo trình tự thời gian
+ Về từ ngữ nối hai đoạn?
+ Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ
GV bổ sung, chốt KT về cách phát triển câu
chỉ địa điểm.
chuyện.
HĐ2 : Củng cố -dặn dò: 5p:
+ Có những cách nào để phát triển câu
+ Phát triển câu chuyện theo trình tự thời
chuyện?
gian và phát triển câu chuyện theo trình tự
- Về nhà kể lại cho bố mẹ nghe 1 câu
không gian.
chuyện theo trình tự thời gian
-----------@&?----------
Tiết 4: Đọc sách
HỌC SINH ĐỌC SÁCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Luyện kĩ năng đọc cho HS.
Phát triển vốn từ cho HS thông qua đọc sách.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-HS mượn sách, truyện ở thư viện nhà trường.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
27
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ1. Giới thiệu môn học ( 2’ )
- HS nghe.
- Giới thiệu bài, ghi mục.
HĐ2: Đọc sách (20-25’ )
- HS thực hành đọc sách, truyện,.
HĐ4. HS ghi những điều em học được qua
- HS viết vào vở ô ly
buổi đọc sách, chuyện.(5’)
HĐ4.Củng cố - Dặn dò: ( 3’ )
- Nhận xét tiết học
- HS nghe.
- Dặn dò tiết sau.
-----------@&?---------
Chiều Thứ 6 ngày 28 tháng 10 năm 2022
Tiết 1: Chính tả ( Nghe- viết): TRUNG THU ĐỘC LẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nghe –viết đúng chính tả , trình bày đúng bài chính tả sạch đẹp .
Làm đúng BT 2 a) ; BT 3 a)
GDBVMT : Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Xem trước bài, bảng con, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1. Mở đầu(3’)
- Kiểm tra bài cũ:
+ Cho HS viết: Khai trường, sương gió,
- Viết bảng con, nhận xét.
thịnh vượng 
+ Nhận xét .
- Lắng nghe.
- Giới thiệu bài: Ghi mục bài.
HĐ 2. Hướng dẫn HS nghe – viết: (23)
a) Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
-
Đọc bài viết.
- Theo dõi.
- Cho hs đọc lại bài.
- 1 hs đọc to. Hs khác theo dõi.
- Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất
- Đất nước ta đẹp với dòng thác nước
nước ta đẹp như thế nào?
đổ làm chạy máy phát điện, ở giữa
biển rộng cờ đỏ sao vàng phấp phới
tung bay
- Đất nước ta hiện nay đã thực hiện được
- Đã có được những điều anh chiến sĩ
ước mơ của anh chiến sĩ chưa?
mơ ước.
b) Hướng dẫn hs viết từ khó.
- Cho hs nêu những từ khó, dễ viết sai.
- Nêu: mười lăm năm, thác nước, phát
điện, phất phới, bát ngát, nông
- Cho hs luyện viết từ khó.
- Hs viết bảng con.
c) Viết chính tả:
- Đọc từng câu.
- Viết bài
-
Đọc lại toàn bài.
- Soát bài.
-
Chấm.
28
- Nhận xét chung.
HĐ 3. Làm bài tập chính tả: 10’
Việc 1: Làm việc cá nhân; tranh, đọc
Bài 2a(N): Cho hs đọc yc, làm vào
yêu cầu, làm vào phiếu.
phiếu.
Việc 2: Làm việc theo cặp: Trao đổi
- Cho hs thực hiện các bước học tập.
với bạn bên cạnh về kết qủa bài làm
của mình.
Việc 3: Báo cáo kq trước lớp.
- Lớp nhận xét, đưa ra lời giải đúng:
giắt ; rơi; dấu; rơi; gì; dấu; rơi; dấu
Bài 3a(CN): Cho hs đọc yc, làm vào vở.
- Đọc yc, làm vào vở.
HĐ 4. Củng cố- Dặn dò: ’3’
Rẻ ; danh nhân; giường
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị tiết sau: Thợ rèn.
Lắng nghe, thực hiện
-----------@&?----------
Tiết 2. PTNL Toán. ÔN LUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó.
GD học sinh có ý thức học, học tốt môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- VBT. ND bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
HĐ1. Mở đầu (2’)
- Giới thiệu bài.
HĐ2. HD ôn tập (25’)
- HS tự hoàn thành các bài tập
Bài 1,(trang 45) Đặt tính rồi tính:
trong VBT Toán.
- GV hướng dẫn.
- HS khác nhận xét
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
ĐS: 74792; 68022; 92762;
Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HS nêu ND bài
- HD
- Lớp làm bài VBT – HS trình bày
- GV chữa bài.
cách làm
ĐS:a) 450 ; b) 300
Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc đề toán.
- HS đọc đề toán.
- GV cùng HS phân tích bài toán.
- HS làm bài VBT
ĐS:
Ô tô lớn chuyển được: 10 tấn hàng.
Ô tô bé chuyển được: 6 tấn hàng.
Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề toán.
- HS đọc đề toán.
- GV cùng HS phân tích bài toán.
* Lưu ý HS: tính tuổi hiện nay của mỗi
- HS làm bài VBT
người.
ĐS: Chị 20 tuổi; em 12 tuổi
- Chấm bài, nhận xét.
29
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN
HĐ3. Kết thúc(2’)
Nhận xét giờ học.
VN xem lại các bài tập.
-----------@&?----------
Giáo dục học sinh có tinh thần tập thể.
Học sinh có ý thức được sau một tuần học, có ý chí phấn đấu trong giờ học .
II. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Nhận xét hoạt động tuần
qua.(10’)
- Hoàn thành chương trình tuần 8.
- Lớp trưởng nhận xét
- Nhiều em có ý thức học tập tốt như em Kiệt,
- Lớp theo dõi nhận xét của tổ
Yến, Nhi, Sang, Kiên, Thắng,
mình
- Đi học đều, đúng giờ, đầy đủ sách vở.
- Học sinh thấy vai trò trách
- Vệ sinh sạch sẽ. Chăm sóc tốt các bồn hoa.
nhiệm của mình
- Thực hiện tốt các hoạt động của Đội.
- Học sinh bình bầu
-Tuyên dương cá nhân có tiến bộ, có kết quả học
tập tốt.
- Học sinh lắng nghe thực
Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch tuần 9 (12’)
- Thực hiện chương trình tuần 9.
hiện
Khắc phục những tồn tại, phát huy những ưu điểm đã đạt được.
Thực hiện tốt nề nếp: đi học đúng giờ.
Tham gia học tập tích cực, hoàn thành bài ngay tại lớp.
Thi đua giữ gìn sách vở, rèn chữ viết.
Hoạt động 3: Sinh hoạt văn nghệ.(8’)
- Bạn Yến Nhi lên điều khiển.
Hoạt động cuối: (2- 3’)
- Học sinh lắng nghe.
- Nhận xét tiết học
30

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_08_nam_2022.doc