Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP (Tr. 55)

I. Mục tiêu

 - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.

 - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.

 - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4(a).

 - HSnăng khiếu làm thêm bài tập 4 (b).

II. Ph¬ương pháp và phương tiện dạy học

- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành.

 - Phương tiện: Bảng nhóm cho HS làm bài tập. Vẽ sẵn các hình của bài tập 1,2.

 

docx 29 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 97Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Ngày soạn: 07/11/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2020
Tiết 1: Chào cờ 
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP (Tr. 55)
I. Mục tiêu
 	- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
 	- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
 	 - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4(a).
 	 - HSnăng khiếu làm thêm bài tập 4 (b). 
II. Phương pháp và phương tiện dạy học
- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành.
 - Phương tiện: Bảng nhóm cho HS làm bài tập. Vẽ sẵn các hình của bài tập 1,2.
III.Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
 5’
 1’
 7’
 7’
 9’
 7’
2’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài tập 3 trang 55 SGK.
- Nhận xét bài làm của HS.
B. Các hoạt động dạy học 
1. Khám phá: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố các kiến thức về hình học. 
2. Thực hành
Bµi 1: Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình vuông sau đây:
 - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV treo b¶ng phô vÏ 2 hình a, b như SGK. Yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù có trong bài.
- HS th¶o luËn nhãm ®«i.
- B¸o c¸o kÕt qu¶.
- HS - GV nhËn xÐt:
- GV hỏi thêm: So với góc vuông thì góc nhọn lớn hơn hay bé hơn? góc tù bé hơn hay lớn hơn?
- 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.
- Yªu cÇu HS ®äc yªu cÇu bµi.
- C¶ líp lµm bµi trong SGK.
- GV kiểm tra bằng thẻ đỏ, xanh: Đã quy định 
- HS - GV nhËn xÐt: Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao em chọn phương án trên. Yêu cầu HS nêu lại thế nào là đường cao của tam giác.
Bµi 3: Cho đoạn thẳng AB như hình vẽ bên. Hãy vẽ hình vuông có cạnh AB.
- Yêu cầu HS đọc nội dung.
- Yêu cầu HS tự dựa vào cách vẽ hình vuông để vẽ hình vuông vào vở ô li.
- Kiểm tra và nhận xét bài của bạn theo cặp.
- Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình vuông.
Bài 4a: GV yêu cầu HS tự vẽ h×nh ch÷ nhËt vµo vë ABCD có chiều dài AB = 6 cm; chiều rộng AD = 4 cm.
- Tương tự như bài tập 3. HS vẽ vào vở ô li.
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ hình chữ nhật
b. HSNK: (Đạt, Phi, Vĩnh, Hương, Nam)
Tính diện tích và chu vi của hình chữ nhật.
-HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài
C. Kết luận
- GV nhËn xÐt giờ học. 
- Hội đồng tự quản điều khiển lớp
- Kiểm tra bài bạn
- Lắng nghe ý kiến của GV.
- Lắng nghe, ghi vµo vë.
- 1 HS đọc yêu cầu, CL theo dâi SGK.
- Quan sát và thực hiện theo yêu cầu của GV. Đại diện nêu kết quả. 
- H×nh a:
+ Góc đỉnh A có cạnh AM, AB là góc vuông. 
+ Góc đỉnh B có cạnh BA, BM là góc nhọn. 
. Góc đỉnh B có cạnh BM, BC là góc nhọn.
Góc đỉnh M có cạnh MA, MB là góc nhọn.
+ Góc đỉnh M có cạnh MA, MC là góc bẹt.
+ Góc đỉnh M có cạnh MB, MC là góc tù.
b, Tương tự.
- Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vu«ng.
- Góc bẹt bằng 2 góc vuông.
- 2 HS ®äc, CL l¾ng nghe.
- Lµm bµi theo yªu cÇu cña GV.
- NhËn xÐt.
+ AH lµ ®­êng cao cña h×nh tam gi¸c ABC: S.
+ AB lµ ®­êng cao cña h×nh tam gi¸c ABC: §.
- HS tiếp nối nhau nêu.
- 1 HS đọc nội dung của bài.
- HS tự làm bài vào vở ô li.
- Kiểm tra bài.
- 2 HS nêu lại cách vẽ hình vuông.
- Vẽ như bài tập 3. 
 A 6cm B 
 4cm
 D C 
- Nhắc lại công thức 
-Làm bài cá nhân.
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 6 x 4 = 24 (cm2)
Chu vi hình chữ nhật là:
 (6 + 4) x 2 = 20 (cm)
 Đáp số: Diện tích: 24 cm2
 Chu vi: 20 cm
-Chữa bài
- Lắng nghe, tuyên dương bạn. 
Tiết 3: Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75 tiếng /1phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 	- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- HSNK: Tìm và đọc diễn cảm các đoạn văn có giọng đọc tha thiết, trìu mến, thảm thiết, mạnh mẽ, răn đe.
II. Phư¬ng pháp và phương tiện dạy học
- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Thực hành;
- Phương tiện: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9. Kẻ sẵn bảng phụ bài tập 2.
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
14’
 8’
 8’
5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra tư thế ngồi học của HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Bước sang tuần học thứ 10 này chúng ta sẽ tiến hành ôn tập và kiểm tra giữa học kì I.
2. Kết nối
1. Kiểm tra đọc:
- GV gọi HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc. Số lượng 5HS.
- Tổ chức cho hs kiểm tra. Gọi từng hs lên bốc thăm.
- Cho hs chuẩn bị bài.
- Cho hs đọc bài. Trả lời từ 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét về giọng đọc của bạn cùng với câu trả lời.
- GV nhận xét. Những hs chưa đạt yc về nhà luyện đọc kiểm tra lại vào tiết sau.
2. Thực hành
Bài 1:- Cho hs nêu yc của bài tập.
- GV giao việc: Đọc lại bài tập đọc thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” Ghi lại những điều cần ghi nhớ 
- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. 
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm?
+ Cho hs đọc thầm các truyện.
+ Cho hs làm bài. GV phát 3 phiếu bài tập cho 3 hs.
+ Cho hs trình bày.
+ GV nhận xét.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- HSNK: Tìm các đoạn văn có giọng đọc theo yêu cầu.
- GV gọi HS nêu ý kiến.
- Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng.
- GV tổ chức cho HS đọc các đoạn văn đó.
- GV nhận xét và khen ngợi HS đọc tốt.
C. Kết luận
- Y/c HS nêu lại nội dung chính của bài.
- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
- HĐTQ hoạt động
- HS chuẩn bị tinh thần học tập.
- Lắng nghe, ghi vào vở.
- HS lần lượt lên bảng bốc thăm. Mỗi hs được chuẩn bị 2 phút.
- HS đọc bài trong sgk; học thuộc lòng.
- Trả lời câu hỏi được ghi trong phiếu bốc thăm.
- Nhận xét bạn đọc và câu trả lời của bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Lắng nghe.
+ Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.)
+ HS kể: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Người ăn xin.
+ HS đọc thầm lại các bài đã nêu.
+ 3 hs làm bài vào phiếu. HS khác làm vào vở bài tập.
+ HS dán bài lên bảng. 
VD: 
-Bài 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
+ Tác giả: Tô Hoài.
+ Nội dung: Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đã ra taybênh vực.
+ Nhận vật: Dế Mèn, Chị Nhà Trò, Bọn Nhện.
Bài 2: Người ăn xin
+ Tảc giả: Tuốc-ghê-nhép
+ Nội dung: Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.
+ Nhân vật: Tôi, ông lão ăn xin. 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn.
- Thi đọc diễn cảm đoạn văn mình vừa tìm được.
- HS thi đọc tiếp nối.
- HS nêu nội dung chính của bài.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
CHIỀU
Tiết 1: Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. Mục tiêu
 	- Nghe- viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ /15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
 	- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
 	- HS năng khiếu: Hiểu nội dung bài viết và trả lời câu hỏi d BT2.
II. Phư¬ng pháp và phương tiện dạy học
- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; thực hành;
- Phương tiện: Phiếu học tập, Bảng Nhóm kẻ sẵn bài tập 3.
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
15’
 5’
 8’
 2’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra tư thế ngồi học của HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ học này chỳng ta viết bài chính tả Lời hứa. Làm một số bài tập về quy tắc chính tả.
2. Kết nối
1. Viết chính tả
- GV đọc bài lời hứa. 
1 HS đọc lại bài.
- Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ.
- Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả. Luyện viết bảng con.
- Hỏi HS về cách trình bày khi viết dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kéo.
- Đọc chính tả cho HS viết.
- Soát lỗi,
 - Thu bài, nhận xét bài.
2. Thực hành:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng.
a, Em bé được giao nhiệm vụ gì ?
b, Vì sao trời đó tối mà em không về ?
c, Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng để làm gì?
d, Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dũng đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không ? Vì sao? 
HSNK: ( Ly, Diệu, Nam ) Chuyển hình thức viết những câu trong dấu ngoặc kép thành xuống dũng, gạch đầu dòng để thấy rõ sự không phù hợp khi viết các câu đó. Nhận xét.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra ý trả lời đúng nhất, nhận xét.
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, nước ngoài.
- Nhận xét
C. Kết luận
- Y/c HS nêu lại nội dung chính của bài.
- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
- Cả lớp hát
- HS chuẩn bị tinh thần học tập.
- Lắng nghe, ghi vào vở.
- Lắng nghe.
1 HSNK đọc bài.
- 1 HS giải nghĩa: một cấp bậc trong quân đội, thường chỉ huy một tiểu đội.
- HS tìm và luyện viết các từ đó.
- Nêu cách trình bày.
- Viết bài chính tả.
- Soát lỗi, nộp bài, nhận xét bài của bạn.
- 2 HS đọc thành tiếng.
2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
a, Em bé được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
b, Trời đó tối mà em khụng về vì: em đó hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.
c, Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em hay là lời của em bộ.
d, Không thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dũng đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng vì: trong mẩu chuyện trên có 2 cuộc đối thoại : cuộc đối thoại giữa em bé và người khách trong công viên và cuộc đối thoại giữa em bé và các bạn cùng chơi trận giả là do em bé thuật lại với người khách, do đó phải đặt trong dấu ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thoại của em bé với người khách vốn đó được đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng
- HS nêu miệng. Nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiêng yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu HS trao đổi hoàn thành.
- Sửa bài:
1, Tên người, tên địa lí nước ngoài: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.Ví dụ: Hồ Chí Minh
 - Trần Nhật ... S thảo luận nhóm ghi lại những hiểu biết về nước có những tính chất gì vào bảng nhóm.
– GV theo dõi tiến trình làm việc của các nhóm.
– Y/c đại diện các nhóm lên bảng đính kết quả rồi đọc kết quả của mình.
– Y/c các nhóm quan sát để tìm ra điểm giống và khác nhau của nhóm mình với nhóm khác.
– GV gạch dưới các điểm giống nhau giữa các nhóm.
3. Đề xuất các câu hỏi 
– Ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm
– Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học), dự kiến các câu hỏi có thể nhóm được như sau:
1. Nước có màu, có mùi, có vị không?
2. Nước có hình dạng nhất định không và nước chảy như thế nào?
3. Nước có thể hòa tan hoặc không hòa tan một số chất nào ?
4. Nước có thể thấm hoặc không thấm qua một số chất nào ?
4. Đề xuất và tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu:
GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu.
H: Để chứng minh cho những ý kiến nêu trên em cần phải làm gì ?
H: Theo em, phương án nào là tối ưu nhất ?
– GV hướng cho HS đến phương án: làm TN
 Lưu ý sự an toàn, cẩn thận làm TN.
 Các nhóm đề xuất thí nghiệm để kiểm chứng (nước trong suốt, không màu không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, nước thấm qua một số vật, thấm qua vật và hòa tan một số chất,)
– Yêu cầu các nhóm nhận đồ dùng cần cho TN, tiến hành TN tại nhóm và rút ra kết luận ghi vào bảng nhóm.
 HS tiến hành làm TN:
– GV quan sát và giúp đỡ các nhóm.
5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
– GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.GV: Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị..
Tuy nhiên nước thấm qua vật này nhưng không thấm qua vật kia. Vậy  nước chỉ có thể thấm qua 1số vật như:.
– GV thực hiện làm thí nghiệm đổ nước vào túi bóng để HS khẳng định nước không thấm qua túi bóng
– GV hướng dẫn HS so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu để khắc sâu kiến thức.
 Liên hệ thực tế:
– Vậy trong cuộc sống hàng ngày, người ta vận dụng những tính chất của nước để làm gì?
+ Với T/c nc thấm qua 1số vật và không  thấm 1số vật ta đã áp dụng làm gì?
+ Trong cuộc sống ngưòi ta còn vận dụng tính chất nước chảy từ trên cao xuống để làm gì?
+ Nước hòa tan 1số chất ta đã vận dụng để làm gì?
? Em còn biết thêm được tính chất gì của nước nữa?
 C. Kết luận
- GV n/xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
- Ban văn nghệ
- 2 HS đọc nối tiếp nhau 10 lời khuyên dinh dưỡng, HS khác bổ sung.
HS nêu chứa nước
– HS ghi lại những hiểu biết của mình.
HS thảo luận trong nhóm rồi ghin vào bảng nhóm kết quả đã thảo luận.
– HS đính kết quả lên bảng
– HS tìm các điểm giống và khác nhau.
– HS đặt các câu hỏi thắc mắc của mình.
– HS dự đoán TL
– HS có thể đề xuất: Đọc SGK, xem phim, làm thí nghiệm, tìm kiếm thông tin trên mạng, tham khảo ý kiến người lớn,..
– HS trả lời theo suy nghĩ của mình
– Các nhóm đề xuất TN, sau đó tập hợp ý kiến của nhóm  vào bảng nhóm
– HS tiến hành làm TN.
– Đại diện các nhóm lên trình bày (bằng cách tiến hành lại TN)
– Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm bạn (Chẳng hạn: vật bị ướt, có phải vật đó đã thấm nước không?)
– HS trả lời theo ý riêng
– HS kết luận: Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi. thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
(Ghi kết luận vào vở TN)
- Sản xuất chậu, chai,làm bằng nhôm, nhựa, ..để chứa nước hay sản xuất áo mưa, khăn lau bàn.
– Dẫn nước về dùng, ống thoát nước, làm máng chảy, lợp mái..để sản xuất phát ra điện
– Hòa tan pha nước ngọt, nước chấm, lọc nước từ cát
HS nêu tính chất của nước
-Nghe và ghi nhớ
Tiết 3: Kĩ thuật
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP 
VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
Với học sinh khéo tay:
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau, Đường khâu ít bị dúm.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành.
- Phương tiện: Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối...). Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm; Len hoặc sợi khác với màu vải
 + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước
III. Phương pháp, phương tiện dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
2’
8’
10’
3’
Mở đầu
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu quy trình khâu đột thưa.
- GV nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ học hôm nay sẽ giúp các em biết khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
2. Kết nối: 
HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu.
- GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu.
- Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu được thực hiện ở mặt phải mảnh vải.
3. Thực hành
 Thao tác kĩ thuật
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.
- GV nhận xét thao tác của HS.
Lưu ý:
- Gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới, gấp đúng đường vạch dấu.
- Cần miết kĩ đường gấp.
- Gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai.
- GV nhận xét chung. Hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột (khâu lược ở mặt trái của vải, còn khâu viền thì thực hiện ở mặt phải của vải.
C. Kết luận
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS 
- Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột .(t2)
- Hát
- 2 HS nêu 
-Nghe và ghi nhớ
- HS quan sát và trả lời câu hỏi về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
- HS đọc mục 1 nêu cách gấp mép vải.
- HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu.
- 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
- HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4.
- Thực hiện thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
-Nghe và ghi nhớ
-Nghe và ghi nhớ
 Ngày soạn: 11/ 11/2020
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020
Tiết 2: Toán
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN (Tr. 58)
I. Mục tiêu
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2(a, b).
- HS năng khiếu làm thêm các bài tập còn lại. 
II. Phương pháp và phương tiện dạy học
- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Thực hành.
- Phương tiện: Bảng phụ kẻ sẵn phần lý thuyết.
III.Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
12’
 8’
10’
 3’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 HS đọc lời bài giải bài 4. Cả lớp theo dõi.
- Nhận xét, chữa bài.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết này chúng ta chuyển sang tìm hiểu tính chất giao hoán của phép nhân. Ghi bảng.
2. Kết nối: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.
- GV viết lên bảng biểu thức 5 × 7 
và 7 × 5 sau đó yêu cầu HS so sánh 2 biểu thức này với nhau.
- GV yêu cầu HS làm tương tự với một số cặp phép nhân khác. Ví dụ: 4 × 3 và 3 × 4 hoặc 8 × 9 và 9 × 8
- GV vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì tích luôn luôn bằng nhau.
- GV treo bảng so sánh kẻ sẵn lên bảng
- Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức a × b và b × a
- So sánh các biểu thức sau khi đó tính được giá trị của nó.
- Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào với giá trị của biểu thức 
b × a.
- Ta có thể viết a × b = b× a
- Em có nhận xét gì về các thừa số của 2 tích a × b và b × a 
+ Khi đổi chỗ của các thừa số của tích thì tích thế nào?
- GV yêu cầu HS nêu lại kết luận 
3. Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Gọi HD đọc yêu cầu của bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài tập, chữa bài, đổi vở chéo nhau để kiểm tra.
- HS - GV nhận xét.
+ Vì sao ta lại điền số 4?
Bài 2 (a, b):
- GV yêu cầu HS tự đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở ụ li.
+ GV nhận xét và chữa.
C. Kết luận:
- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức và quy tắc tính chất giao hoán của phép nhân.
- GV nhận xét giờ học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
- Cả lớp hát.
- 1HS đọc, cả lớp nhận xét, sửa 
 Đáp số: 15620 quyển
- Lắng nghe, ghi vào vở.
- HS: 5 × 7 = 35
 7 × 5 = 35
- 4 × 3 = 3 × 4 ; 8 × 9 = 9 × 8
- 1, 2 HS nêu lại.
- HS đọc số 
- HS nối tiếp nhau tính giá trị của các biểu thức trên.
- Giá trị của các biểu thức đó bằng nhau.
- a × b = b × a
- HS đọc biểu thức sau khi viết.
- Các thừa số của 2 biểu thức giống nhau.
- Tích của nó không thay đổi.
- 2, 3 HS tiếp nối nhau nêu lại kết luận.
- 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi 
- 1 HS nêu. 
- HS làm bài tập.
a, 4 × 6 = 6 × 4 	b, 3 × 5 = 5 × 3
207 × 7 = 7 × 207 
 2138 × 9 = 9 × 2138
+ Khi đổi chỗ của các thừa số của tích 
thì tích không thay đổi. 
- 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi SGK. Làm bài tập vào vở ô li.
+ Nhận xét, chữa bài.
a, 1357 × 5 = 6785
 7 × 853 = 5985
b, 40263 × 7 = 2815841
 5 × 1326 = 6630
- Chữa bài tập.
- Nhắc lại quy tắc và công thức tính chất giao hoán của phép nhân.
- Lắng nghe. Tuyên dương bạn.
Tiết 3: Tiếng Việt 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
(KT Viết: Đề của trường)
Tiết 4: Sinh hoạt
NHẬN XÉT ƯU, KHUYẾT ĐIỂM TRONG TUẦN
I. Học sinh
- Tổ trưởng nhận xét chung tình hình học tập của tổ.
-Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét chung trong tuần học vừa qua.
II. Giáo viên tổng hợp nhận xét chung:
1.Ưu Điểm:
a. Đạo ®øc: Duy trì tốt ý thức: Đi học đầy đủ đúng giờ, thực hiện tốt nội quy trường lớp. Tham gia các hoạt động tập thể, vui chơi, múa hát, thể dục giữa giờ, hoạt động ngoài giờ lên lớp.
 b. Học tập
Trong tuÇn võa qua c¸c em ®· tÝch cùc häc tËp. NhiÒu em trong líp có cè g¾ng trong häc tËp. Khen các em: Ly, Diệu
c. Lao Động vệ sinh:
VÖ sinh s¹ch sÏ trong vµ ngoµi líp häc. Hoµn thµnh viÖc ph©n c«ng quÐt dọn sân, lớp, khu vệ sinh được phân công. 
2. Tồn tại:
 Một số em chưa thật ngoan, chưa nghe lời thầy cô như các bạn: D. Vũ.
Một số em chưa có ý thức trong học tập trong giờ học chưa tích cực phát biểu xây dựng bài.
III. Kế hoạch tuần 11.
- Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
- Duy trì thực hiện các nề nếp, nội quy lớp, trường.
- Tuyên dương, khen ngợi, uốn nắn kịp thời các em còn vi phạm nội quy nề nếp. Trao đổi với phụ huynh cùng phối hợp giúp đỡ.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2020_2021.docx