Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp- xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. Đọc đúng tên riêng nước ngoài. Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn câu chuyện.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành, tương tác.

3. NL, PC:

- Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.

* GDKNS: HS nhận biết sự kiên trì, lòng quyết tâm cần thiết ntn đối với mỗi người.

II. Chuẩn bị

- GV: Sgk, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK, vở ghi

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 16 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Ngày soạn: 1/ 12/ 2018
Ngày giảng:3/ 12/ 2018
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
______________________________
Tiết 2: Toán
Tiết 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI 11
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết nhân với số có 2 chữ số
- Biết cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS biết cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năngquan sát, lắng nghe, thực hành cho hs.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, bảng nhóm
- HS: Sgk, nháp, bảng con, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- Lớp làm nháp - 2 HS làm trên bảng
- Nhận xét đánh giá
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11
- Lớp làm nháp - 1 HS làm trên bảng
 27 
 r 11 
 27
 27
 297
- Hai tích riêng đều bằng 27.
- 1 số HS nhắc lại
- Hạ 7, 2 cộng 7 bằng 9, viết 9; Hạ 2
- HS nghe.
- Nhiều HS nhắc lại.
- Lớp làm nháp - 1 HS làm trên bảng
 48 
 × 11 
 48 
 48 
 528
- Hạ 8, 4 cộng 8 bằng 12, viết 2 nhớ 1; 4 thêm 1 bằng 5, viết 5.
2. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 (Tr 71):
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 số HS nêu kết quả.
Bài 2*(71):
- HS đọc y/c.
- 1 HS đọc. 
- Đổi vở KT kết quả lẫn nhau.
Bài 3 (Tr 71):
- 2 HS 
- Lớp làm vào vở 
- 1 HS làm trên bảng 
Bài 4*(71): 
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận cặp
- 1 số cặp trình bày trước lớp:
- HS nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố
- 2 HS
- Đặt tính rồi tính: 45 x 13
- Đáp án đúng: 585
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10.
+ GV nêu ví dụ a. 27 x 11 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính
- Em có nhận xét gì về tích riêng của phép nhân?
- Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11?
- Khi cộng hai tích riêng ta chỉ cần cộng hai chữ số của số 27; (2 + 7 = 9) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của 27
- Ta có cách nhẩm: 2 cộng 7 bằng 9; Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27, được 297.
- Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10.
+ GV nêu ví dụ b. 48 x 11 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu kết quả
- Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 48 x 11?
- Ta có cách nhẩm: 4 cộng 8 bằng 12;
Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48, được 428; Thêm 1 vào 4 của 428, được 528.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS đọc kết quả, nêu cách làm
a. 374 b. 1045 c. 902
- Nhận xét 
- HS tự làm.
 a) x : 11= 25 ; b) x : 11 = 78 
 x = 25 11 x = 78 11 
 x = 275 x = 858
- N/X chốt lời giải đúng.
- Gọi HS đọc bài toán - nêu tóm tắt
- Yêu cầu HS tự làm bài
 Bài giải
 Cả 2 khối có số hàng là:
 17 + 15 = 32 (hàng)
 Cả 2 khối có số hs là:
11 x 32 = 352 (học sinh) 
	 Đáp số: 352 học sinh
- Nhận xét
* PA 2: HS làm bảng phụ
- yêu cầu HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận cặp
Câu b) Phòng A có nhiều hơn phòng B 6 người
câu a, c, d : sai.
- Nêu cách nhân số có 2 chữ số với 11
- Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 3: Tập đọc
Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết đọc bài văn.
- Hiểu ND bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài, phân biệt lời nhân vật với lời dẫn câu chuyện
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp- xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. Đọc đúng tên riêng nước ngoài. Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn câu chuyện.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành, tương tác.
3. NL, PC: 
- Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
* GDKNS: HS nhận biết sự kiên trì, lòng quyết tâm cần thiết ntn đối với mỗi người.
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2 HS đọc
- Nhận xét.
1. Hoạt động 1: Luyện đọc
- HS nghe, đánh dấu
- 1 số HS 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 số HS
- HS nghe
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Lớp đọc thầm
- Ông mơ ước được bay lên bầu trời
- Hình ảnh quả bóng không có cánh mà vẫn bay được
1. Ước mơ của Xi - ôn - cốp - xki
- Lớp đọc thầm 
- Ông đã đọc không biết bao nhiêu là sách
- Ông ăn uống kham khổ, ăn bánh mì suông để dành tiền để mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm ...
- Vì ông có ước mơ đẹp và quyết tâm thực hiện ước mơ đó.
2. Xi - ôn - cốp - xki thành công vì ông có ước mơ đẹp và quyết tâm thực hiện ước mơ đó.
- Lớp đọc thầm
3. Sự thành công của Xi- ôn- cốp- xki 
- 1 số HS nêu ý kiến
* ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi -ôn - cốp - xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
3. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- 4 HS
- HS nghe
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 số HS thi đọc
- Làm việc gì cũng phải kiên trì.
- Gọi HS đọc bài Vẽ trứng và TLCH
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- GV chia đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm, cách ngắt giọng và giải nghĩa từ mới
- Yêu cầu HS luyện đọc
- Gọi HS đọc
- GV đọc mẫu, nêu giọng đọc
+ Y/c HS đọc đoạn 1
- Xi - ôn - cốp - xki mơ ước điều gì?
- Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi - ôn - cốp - xki?
- Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Y/c HS đọc đoạn 2, 3
- Để tìm hiểu điều bí mật đó Xi - ôn - cốp - xki đã làm gì?
- Ông đã kiên trì thực hiện ước mơ của mình ntn? 
- Nguyên nhân chính giúp Xi - ôn - cốp - xki thành công là gì?
- Đoạn 2, 3 cho em biết điều gì?
+ Y/c HS đọc đoạn 4
- Đoạn 4 nói lên điều gì?
- Hãy đặt tên khác cho truyện
* PA 2: HS thảo luận cặp.
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc “Từ nhỏ ... hàng trăm lần”
- GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét 
* Em học được điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki?
- Đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 4: Chính tả (nghe - viết)
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS đã được đọc đoạn văn.
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn; phân biệt l/n 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài Người tìm đường lên các vì sao
- Làm đúng bài tập phân biệt l/n 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành cho hs.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk, bảng nhóm
- HS: Vở bài tập, Sgk, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- HS viết nháp - 1 HS viết bảng
- Nhận xét.
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết
- HS nghe
- 1 HS đọc
- Đoạn văn viết về nhà bác học người Nga Xi - ôn - cốp - xki
- Ông là người phát minh ra khí cầu bay bằng kim loại ...
- 1 số HS nêu
- HS viết nháp - 3 HS viết trên bảng
 dại dột, non nớt, rủi ro
- Viết hoa chữ cái đầu ...
- 1 HS
- HS nghe - viết
- HS soát lỗi
2. Hoạt động 2: HD làm bài tập
Bài 2a(Tr 126):
- 1 HS
- HS nhận đồ dùng
- HS thảo luận theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày
Bài 3a (Tr 127):
- 1 HS
- HS thảo luận theo cặp
- Đại diện 1 số cặp trình bày 
Thứ tự các từ: nản chí, lí tưởng, lạc lối
3. Hoạt động 3: Củng cố
- 1 số HS nêu
- GV đọc trâu bò, châu báu HS viết 
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- GV đọc bài viết
- Gọi HS đọc lại
- Đoạn văn viết về ai?
- Em biết gì về nhà bác học Xi - ôn - cốp - xki?
- Yêu cầu HS tìm từ khó
- GV đọc từ khó yêu cầu hs nghe viết 
- Gọi HS nêu cách viết tên người nước ngoài
- Gọi HS nêu cách trình bày đoạn văn
- GV đọc bài
- GV đọc lại 
- GV kiểm tra 1 số bài, nhận xét
- Gọi HS đọc yêu cầu	
- GV phát bảng nhóm cho các nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét.
- Gọi HS đọc yêu cầu	
- Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ 
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét kết luận
* PA 2: CHo HS nối tiếp lên điền, mỗi em điền một từ.
* Tìm trong bài chính tả các tiếng có âm đầu là l/n
- Sửa các lỗi sai trong bài chính tả.
 Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 4/12/2018
Ngày dạy: Thứ năm ngày 6/12/2018
Tiết 1: Thể dục
Bài 25: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA – TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Đã học 7 động tác và trò chơi “con cóc là cậu ông trời”
- Học ĐT điều hòa, hs nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng.
- Trò chơi " chim về tổ". Yêu cầu hs nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học ĐT điều hòa, hs nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng.Trò chơi " chim về tổ". Yêu cầu hs nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành, chia sẻ, hợp tác
3. NL, PC: 
- Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Địa điểm, phương tiện
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, kẻ vạch sân
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
 Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp: Ổn định lớp, tập hợp báo cáo sĩ số.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động: Xoay các khớp tay, chân..
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình sân trường.
- Đi thường theo 1 vòng tròn và hít thở sâu.
2. Phần cơ bản.
a.Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn 7 động tác TD: 2 x 8 nhịp.
- Nhận xét nêu nhưng lỗi sai mà các em mắc phải.
* Học động tác điều hoà:
+ Nhịp 1: Đưa chân trái sang bên(thả lỏng chân...) 
+ Nhịp 2: Hạ bàn chân trái xuống thành tư thế .....
+ Nhịp 3: Như nhịp 1, 
+ Nhịp 4: Về TTCB.
- GV hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập, gv sửa sai cho HS.
*Các tổ trình diễn 8 động tác TD đã học
- Nhận xét Tuyên dương.
b. Trò chơi: “Chim về ...  SGK, VBT. vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2 HS
- Nhận xét.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề
- 2 HS đọc thành tiếng
- HS đọc trong nhóm
- Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi; Lê Duy Ứng trong truyện Người chiến sĩ giàu nghị lực; Đặng Văn Ngữ trong truyện Người trí thức yêu nước; Nguyễn Ngọc Kí trong truyện Bàn chân kì diệu; ...
- 1 số HS: Tôi xin kể câu chuyện về Nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Kí ...
- 2 HS đọc thành tiếng
2. Hoạt động 2: Kể chuyện
* Kể trong nhóm
- HS kể theo cặp, trao đổi về nội dung câu chuyện
* Kể trước lớp
- 3, 4 HS kể và trao đổi nội dung câu chuyện.
- Nhận xét bình chọn
3. Hoạt động 3: Củng cố
- 2 HS trả lời 
- Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí qua câu chuyện Bàn chân kì diệu?
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi HS đọc đề bài
- GV gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, có nghị lực
- Gọi HS đọc gợi ý 1, 2
- Yêu cầu HS kể tên truyện mà mình đã nghe, đã đọc về người có nghị lực
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình định kể 
- Gọi HS đọc gợi ý 3 trên bảng
- Yêu cầu HS tập kể chuyện 
- Trao đổi về nội dung câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kc trước lớp, trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện. 
- Nhận xét.
- Những câu chuyện các em vừa kể nói về điều gì? 
- VN chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 4: Tập làm văn
Tiết 25:TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết viết được đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
Giúp HS biết rút kinh nghiệm về bài văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ...)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS biết rút kinh nghiệm về bài văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ...)
- Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của gv.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành.
3. NL, PC: 
- Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ viết sẵn 1 số lỗi sai chung của hs.
- HS: Sgk, VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 1 hs đọc
1. Hoạt động 1: Nhận xét chung
- HS nghe
- HS nghe, thảo luận tìm cách sửa lỗi
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài, học tập những đoạn, bài văn hay
- HS xem lại bài của mình
- HS thảo luận theo cặp
- HS nghe nêu được cái hay trong cách dùng từ, cách diễn đạt, ...
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết lại đoạn văn
- HS chọn đoạn văn viết lại
- 1 số HS đọc 
- 2 HS
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi HS đọc đề bài
- Giáo viên nhận xét 
 Ưu điểm: Viết đúng yêu cầu của đề, dùng từ xưng hô đúng, diễn đạt tương đối tốt, biết liên kết giữa các phần, chữ viết tương đối sạch, trình bày bài đẹp (Hoài Anh, Hà, Giang, Quỳnh Anh, Quỳnh Ánh, H.Việt ...)
 Khuyết điểm: 1 số HS chưa biết liên kết các phần, dùng từ đặt câu chưa chính xác, câu văn còn lủng củng, chữ viết ẩu, trình bày bài chưa đẹp. 
- Giáo viên trả bài 
- Yêu cầu HS sửa lỗi sai của mình
- Giáo viên đọc 1 vài bài viết tốt
- Yêu cầu HS chọn đoạn văn có nhiều lỗi chính tả, dùng từ chưa hay, diễn đạt chưa rõ ý, ... để viết lại
- Gọi HS đọc đoạn văn viết lại
- Nhận xét 
- Có mấy cách mở bài, kết bài trong bài văn kc? Đó là những cách nào?
- Về nhà viết lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 5/ 12/ 2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 7/ 12/ 2018
Tiết 1: Thể dục
BÀI 26: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. 
TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ”
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành.
Biết tập các động tác thể dục của bài thể dục phát triển chung.
Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện động tác đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn.
- Chơi trò chơi: Chim về tổ, yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành, chia sẻ, hợp tác
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Địa điểm phương tiện
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, kẻ vạch sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp: Ổn định lớp, tập hợp báo cáo sĩ số.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động: Xoay các khớp tay, chân..
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình sân trường.
- Về đội hình vòng tròn hoặc 4 hàng ngang, đứng hát tại chỗ, vỗ tay.
2. Phần cơ bản.
a.Trò chơi vận động: “Chim về tổ”
- Trò chơi: “Chim về tổ”. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, gv cho chơi thử...
 b.Bài TD phát triển chung:
- Ôn từ động tác 4 đến động tác 8của bài thể dục phát triển chung: 2 x 8 nhịp.
 Cán sự lớp cho cả lớp ôn lại 1 lầ n
- Gv quan sát sửa sai.
 * Chia tổ tập luyện, mỗi đ/tác thực hiện 2x8 nhịp.
- Trình diễn thi đua giữa các tổ có thưởng và phạt,
- Ôn toàn bài: 2 lần, do cán sự điều khiển.
- Tổ trưởng điều khiển, gv q/sát sửa sai cho hs.
- GV+ HS q/s, nhận xét, biểu dương thi đua các tổ.
 3. Phần kết thúc
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.
6-10
1-2
1 - 2
18 - 22
4 - 5
13 - 15
1 - 2
4 - 5
 1 – 2
- Đội hình nhận lớp:
- Đội hình trò chơi:
Phương pháp sửa sai:
- HS đi thường thả lỏng.
- HS nghiêm túc thực hiện.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 2: Toán 
Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích.
- Biết nhân với số có 2 hoặc 3 chữ số và biết các tính chất của phép nhân.
- Chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng, đo diện tích. 
- Thực hiện được phép nhân với số có 2 hoặc 3 chữ số. 
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng, diện tích. 
- Thực hiện được phép nhân với số có 2 hoặc 3 chữ số. 
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành, quan sát, lắng nghe.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk, bảng nhóm.
- HS: Sgk, nháp, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- Lớp làm nháp - 2 HS làm trên bảng
 247 519
 x 105 x 476
 1235 3114
 247 3633
 25935 2076
 247044
1. Hoạt động 1: Bài 1 (Tr 75): 1 HS
- Lớp làm sgk 
- 1 số hs làm trên bảng
2. Hoạt động 2: Bài 2 (Tr 75):1 HS
- Lớp làm vở
 - 3 HS làm trên bảng
3. Hoạt động 3: Bài 3 (Tr 75):
- 1 HS
- Lớp làm vở 
- 3 HS làm trên bảng
- 2 HS
- Đặt tính rồi tính 247 x 105 
 519 x 476
- Nhận xét 
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài 
a. 10 kg = 1 yến 100 kg = 1 tạ 
 50 kg = 5 yến 300 kg = 3 tạ
 80 kg = 8 yến 1200 kg = 12 tạ
b. 1000kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn
 8000kg = 8 tấn 30 tạ = 3 tấn
 15000 kg = 15 tấn 200 tạ = 20 tấn
c.100 cm2= 1 dm2 100 dm2 = 1m2
 800 cm2 = 8 dm2	900 dm2 = 9 dm2
 1700 cm2 = 17 dm2 1000 dm2 = 10 m2
- Gọi HS nêu cách làm
- Nhận xét
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs tự làm bài 
a. 268 x 235 = 62980
 b. 475 x 205 = 97375
 c. 45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548
- Gọi HS nêu cách tính 
- Nhận xét.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài 
2 x 39 x 5 = (2 x 5) x 39 = 10 x 39 
 = 390
302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4)
 = 302 x 20 = 6040
769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85 - 75)
 = 769 x 10 = 7690
- GV kiểm tra 1 số bài
- Nhận xét 
* PA2: HS làm nháp.
PADP: Còn thời gian làm các BT còn lại
- Nêu các tính chất của phép nhân
- Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 26: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết 1 số đặc điểm về văn kc (nội dung, nhân vật, cốt truyện)
- Nắm được 1 số đặc điểm của văn kc; kể được 1 câu chuyện theo đề tài cho trước. Nắm được nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được 1 số đặc điểm đã học về văn kc (nội dung, nhân vật, cốt truyện)
 - Kể được 1 câu chuyện theo đề tài cho trước. Nắm được nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lắng nghe, chia sẻ, tự nhận thức, tương tác, ...
3. NL, PC: 
- Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi sẵn các đặc điểm của văn kể chuyện.
- HS: Sgk, VBT, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- HS để bài viết lên bàn.
1. Hoạt động 1: Bài 1 (T 132)
- 1 HS
- HS thảo luận theo cặp
- 1 số HS phát biểu
- Nhận xét 
- HS nghe
2. Hoạt động 2: Bài 2, 3 (T 132:)
- 2 HS
- 1 số HS
- 2 HS
- HS kể chuyện theo cặp
- 1 số HS thi kể
- Bình chọn bạn kc hay nhất
3. Hoạt động 3: Củng cố
- 2 HS
- Kiểm tra bài văn viết lại của HS 
- Nhận xét 
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận TLCH
- Gọi HS trình bày
- Kết luận: Đề 2 là văn kc vì khi làm đề văn này các em phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến của truyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nêu đề tài mình chọn kể
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc 
- Y/c HS tập kc và trao đổi về câu chuyện 
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp
- Nhận xét 
* Bài văn kể chuyện thường có mấy phần? Đó là những phần nào?
- Ghi nhớ các kiến thức về văn kể chuyện, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 4. Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2018_2019.doc