TIẾT 81: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về chia cho số có 3 chữ số
2. Năng lực
- Thưc hiện chia được cho số có 3 chữ số
- Vận dụng giải toán có liên quan
3. Phẩm chất
- HS có phẩm chất học tập tích cực.
* Bài tập cần làm: Bài 1a
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phiếu học tập
- HS: Sách, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU;
TUẦN 17 Ngày thứ 1 Ngày soạn:24/12/2022 Ngày giảng: Thứ Hai ngày 26 tháng 12 năm 2022 TIẾT 81: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về chia cho số có 3 chữ số 2. Năng lực - Thưc hiện chia được cho số có 3 chữ số - Vận dụng giải toán có liên quan 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực. * Bài tập cần làm: Bài 1a II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu học tập - HS: Sách, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động, kết nối (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ. 2. Luyện tập thực hành:(30p) * Mục tiêu: - Rèn kĩ năng chia cho số có 3 chữ số * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp Bài 1a. HSNK làm cả bài Bài 1(a): Cá nhân=> Cả lớp - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS tự làm bài. *GV trợ giúp cách ước lượng thương cho HS M1+ M2 * GV củng cố cách ước lượng tìm thương trong trường hợp chia cho số có ba chữ số.. Bài 2+ Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật - Giới thiệu với HS đôi nét về sân vận động QG Mĩ Đình 3. Vận dụng, trải nghiệm (2p) - Ghi nhớ KT được luyện tập - GV dặn dò HS. Cá nhân=> Cả lớp - Cả lớp đọc thầm - HS cả lớp làm bài vào vở -> chia sẻ trước lớp. Kết quả tính đúng là : 54322 346 25275 108 1972 157 367 234 2422 435 000 03 86679 214 01079 405 009 - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp Bài 2 Bài giải Đổi 18 kg = 18 000 g Mỗi gói có số gam muối là: 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số: 75 g muối Bài 3: Bài giải Chiều rộng của sân bóng là: 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi sân bóng là: (105 + 68) x 2 = 346 (m) Đáp sô: 68m 346 m - HS lắng nghe và làm theo yêu cầu. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ............................................................................................................................................................................................................................................................................................. ***************************** TẬP ĐỌC TIẾT 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng ngộ nghĩnh đáng yêu. 2. Năng lực - Đọc trôi chảy, rành mạch, biết đọc với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và người dẫn chuyện. đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú bé, nàng công chúa nhỏ và lời người dẫn chuyện. 3. Phẩm chất - HS tích cực, tự giác trong tiết học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc 2. HS: SGK, vở viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động, kết nối: (5p) - Đọc phân vai bài: Trong quán ăn "Ba Cá Bống" + Nêu nội dung bài - GV nhận xét, dẫn vào bài. Giới thiệu bài + HS nêu: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh và dũng cảm đã moi được điều bí mật từ những kẻ độc ác và thoát thân an toàn. 2. Hình thành kiến thức mới: 2.1: Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rành mạch, biết đọc với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và người dẫn chuyện, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú bé, nàng công chúa nhỏ và lời người dẫn chuyện. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, chú ý phân biệt lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - Giải nghĩa từ "vời" (cho mời người dưới quyền đến (một cách trang trọng) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Bài được chia làm 3 đoạn + Đoạn 1: Tám dòng đâu + Đoạn 2: Tiếp theo đến Tất nhiên là bằng vàng rồi. + Đoạn 3: Phần còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (bằng chừng nào, treo ở đâu , tất nhiên....) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - 1 HS đọc cả bài (M4) 2.2. Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: HS hiểu: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng ngộ nghĩnh đáng yêu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) * Cách tiến hành: - GV phát phiếu học tập cho HS + Chuyện gì xảy ra với cô công chúa? + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Tại sao họ cho rằng đòi hỏi đó không thể thực hiện được? + Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì? + Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ? + Nhà vua than phiền với ai? + Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các đại thần và các nhà khoa học? + Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác cách nghĩ của người lớn. + Chú hề đã làm gì để có mặt trăng cho công chúa? + Phẩm chất của cô công chúa như thế nào khi nhận món quà? + Nội dung chính của bài là gì? - 1 HS đọc các câu hỏi trong phiếu - HS làm việc + Cô bị ốm nặng + Mong muốn có mặt trăng và nói cô sẽ khỏi ngay nếu có một mặt trăng. + Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. + Nhà vua cho vời tất cả các đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa + Đòi hỏi đó không thể thực hiện được + Than phiền với chú hề. + Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa, xem nàng nghĩ về mặt trăng như thế nào đã. Vì chú tin rằng cách nghĩ của trẻ em khác với người lớn. + Công chúa nghĩ ra rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay cô, mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng. + Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn đặt ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa cho mặt trăng vào cọng dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ. + Vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn. * Nội dung: Câu chuyện cho em hiểu rằng cách nghĩ của trẻ em khác với suy nghĩ của người lớn. - HS ghi lại nội dung bài 3. Luyện tập thực hành. Luyện đọc diễn cảm(8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 2 của bài, nhấn giọng ở các từ ngữ, phân biệt được lời của chú hề và lời của công chúa * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2 - GV nhận xét, đánh giá chung 4. Vận dụng, trải nghiệm (2 phút) - Ghi nhớ nội dung bài - Lấy VD để chứng tỏ rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác so với suy nghĩ của người lớn. - GV dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài + Luyện đọc phân vai + đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ............................................................................................................................................................................................................................................................................................. ***************************** CHÍNH TẢ TIẾT 17: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn, bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng BT2a phân biệt l/n 2. Năng lực: - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. GV: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. HS: Vở, bút,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động, kết nối: (2p) - GV dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức mới : (6p) * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, viết được các từ khó, dễ lẫn và các hiện tượng chính tả, cách viết đoạn văn. * Cách tiến hành: a. Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết + Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao? + GDBVMT: Thiên nhiên của vùng núi cao có nét đẹp gì? * Mỗi vùng miền trên đất nước đều có những vẻ đẹp riêng, chúng ta cần trân quý và giữ gìn những vẻ đẹp ấy - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. - 1 HS đọc- HS lớp đọc thầm + Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần những chiếc lá cuối cùng lìa cành. + các đám mưa bụi, hoa cải vàng, những con suối,.... - Lắng nghe - HS nêu từ khó viết: trườn xuống, lá chít bạc, khua lao xao, lìa cành, dải sỏi cuội,..... - Viết từ khó vào vở nháp b. Viết bài chính tả: * Mục tiêu: Hs viết tốt bài chính tả theo hình thức đoạn văn ở nhà. * Cách tiến hành: - GV cho HS viết bài chính tả ở nhà - HS tự viết bài vào vở 3. Luyện tập thực hành : Làm bài tập chính tả (15p) * Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt bài chính tả theo hình thức đoạn văn. * Cách tiến hành: - GV đọc bài cho HS viết - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. - HS nghe - viết bài vào vở Bài 2a: Tìm và viết các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n Bài 3: 4. Vận dụng, trải nghiệm (2p) - Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài chính tả - GV dặn dò HS chuận bị bài học sau. Đáp án: a) loại nhạc ngủ, lễ hội, nổi tiếng Đáp án: giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ............................................................................................................................................................................................................................................................................................. ***************************** Ngày thứ 2 Ngày soạn:24/12/2022 Ngày giảng: Thứ Bai ngày 27 tháng 12 năm 2022 TOÁN TIẾT 82: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về phép nhân, phép chia và biểu đồ. 2. Năng lực - Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia cho số có 2chữ số, 3 chữ số. - Kĩ năng đọc bản đồ 3. Phẩm chất - HS tích cực, cẩn thận khi làm bài * BT cần làm: Bài 1 bảng 1 (ba cột đầu), bảng 2 (ba cột đầu); bài 4a,b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, Máy chiếu, BGĐT - HS: SGK,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động, kết nối( ... NH SAU BÀI DẠY ............................................................................................................................................................................................................................................................................................. ***************************** Ngày thứ 5 Ngày soạn:24/12/2022 Ngày giảng: Thứ Sáu ngày 30 tháng 12 năm 2022 TOÁN TIẾT 85: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 2. Năng lực - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một tình huống đơn giản. 3. Phẩm chất - Tự giác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. GV: Bảng phụ, BGĐT... 2.HS: Vở BT, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động, kết nối:(5p) - GV kiểm tra đồ dùng của HS 2. Luyện tập, thực hành(15p) * Mục tiêu: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một tình huống đơn giản. * Cách tiến hành: Bài 1 - HS làm bài cá nhân - HS chia sẻ ND bài, cách làm - GV trợ giúp HS M1 +M2: + Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? + Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? - GV nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 2: - HS đọc yêu cầu -> tự làm bài - GV nhận xét, đánh giá (7-10 bài) Bài 3: - HS đọc yêu cầu -> làm bài - GV kết luận đáp án đúng. + Nêu dấu hiệu cùng chia hết cho 2 và 5? - GV chốt kiến thức bài Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 3. Vận dụng, trải nghiệm (1p) - Ghi nhớ dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 - Lấy VD về số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 và số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 - GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau. - HS làm bài cá nhân - HS chia sẻ bài trước lớp -> HS bổ sung ý kiến - Thống nhất KQ: a. Các số chia hết cho 2 là: 4568; 66814, 2050, 3576, 900. b.Các số chia hết cho 5 là: 2050, 900, 1355. - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Cho học sinh tự làm vào vở. *Dự kiến đáp án: 122, 346, 988. 545, 870, 965 - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Cho học sinh làm N2 vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp a. Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5: 480, 2000, 9010. b. Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296, 324. c. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 345, 3995 + ...chữ số tận cùng là 0 Đáp án: Loan có 10 quả táo - HS làm theo yêu cầu. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ............................................................................................................................................................................................................................................................................................. ***************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 34: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? (ND ghi nhớ) 2. Năng lực - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). ( HS M3, M4 nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3, mục III). 3. Phẩm chất - Yêu môn học, có thói quen vận dụng bài học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. GV: Bảng phụ viết sẵn : + Sơ đồ cấu tạo của hai bộ phận của các câu mẫu + Nội dung bài tập 2 ( Phần luyện tập ) 2.HS: Vở BT, bút, .. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kết nối, khởi động (5p) + Câu kể Ai làm gì? có mấy bộ phận? + Mỗi bộ phận trả lời cho câu hỏi gì? - Dẫn vào bài mới + Gồm 2 bộ phận + CN trả lời cho câu hỏi: Ai/Cái gì?/Con gì? VN trả lời cho câu hỏi: làm gì? 2. Hình thành kiến thức mới (15p) * Mục tiêu: Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? (ND ghi nhớ) * Cách tiến hành: a. Nhận xét: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu hs hoạt động trong nhóm - Gọi HS nêu, GV nhận xét kết luận đáp án đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS làm cá nhân - Gọi HS nêu, GV nhận xét kết luận đáp án đúng. Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu + Nêu ý nghĩa của vị ngữ - GV nhận xét và kết luận câu hỏi đúng. Bài 4 : + Vị ngữ của các câu trên do loại từ nào tạo thành ? b. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì? - HS đọc YC - Trao đổi nhóm 2 -> chia sẻ kết quả - Những câu kể kiểu Ai làm gì? có trong đoạn văn : + Câu 1 : Hàng trăm con voi đang tiến về bãi . + Câu 2 : Người các buôn làng kéo về nườm nượp. + Câu 3 : Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng. - Thực hiện theo YC - Vị ngữ trong mỗi câu trên. + Câu 1 : đang tiến về bãi. + Câu 2 : kéo về nườm nượp. + Câu 3 : khua chiêng rộn ràng. - 1 HS đọc yêu cầu bài. + Nêu lên hoạt động của người, con vật, đồ vật, cây cối được nhân hoá - Thực hiện YC của bài -> trao đổi cặp đôi -> chia sẻ + Động từ và các từ kèm theo nó là “ cụm động từ”. - HS đọc ghi nhớ trong SGK - HS đặt một vài câu kể và xác định vị ngữ của các câu kể đó 3. Luyện tập, thực hành (18p) * Mục tiêu: Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). ( HS M3, M4 nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3, mục III). * Cách tiến hành: Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS chia sẻ KQ của bài - GV nhận xét kết luận đáp án đúng. Bài tập 2: - Hs đọc yêu cầu và nội dung. - Hs trình bày. - GV chốt KT Bài tập 3 - Hs đọc yêu cầu và nội dung. - Hs thực hiện YC. - GV chốt KT *Lưu ý + GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho Hs M1+ M2 + Tuyên dương HS M3 +M4 + Khuyến khích HS có sự cố gắng trong văn nói nội dung tranh tốt. 4. Vận dụng, trải nghiệm (1p) - Ghi nhớ cấu tạo của VN trong câu kẻ Ai làm gì? - GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài học sau. - Thực hiện YC của bài - Các câu kể kiểu Ai – làm gì trong đoạn văn trên : Câu 3, 4, 5, 6, 7. - Vị ngữ của các câu vừa tìm được : + Câu 3: gỡ bẫy gà, bẫy chim. + Câu 4: giặt giũ bên những giếng nước. + Câu 5: đùa vui trước nhà sàn. + Câu 6: chụm đầu bên những ché rượu cần. + Câu 7: sửa soạn khung cửi dệt vải . + Đàn cò trắng – bay lượn trên cánh đồng. + Bà em – kể chuyện cổ tích. + Bộ đội – giúp dân gặt lúa - 1 HS đọc thầm yêu cầu bài. - Làm bài cá nhân - Lớp chia sẻ nội dung đoạn văn nói + 5 -7 HS trình bày + Đánh giá, bình chọn bài nói của bạn có nội dung tốt nhất - HS thực hiện theo yêu cầu. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ............................................................................................................................................................................................................................................................................................. ***************************** TẬP LÀM VĂN TIẾT 34: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3). 2. Năng lực - Rèn kĩ năng viết một bài văn miêu tả cái cặp 3. Phẩm chất - Thích quan sát, miêu tả đồ chơi, yêu quý, giữ gìn đồ chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. GV: bảng phụ 2. HS: một số đồ chơi II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kết nối, khởi động (5p) - GV dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức mới:(15p) *Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3). * Cách tiến hành: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS trao đổi thực hiện yêu cầu. - HS chia sẻ bài trước lớp - GV nhận xét kết luận đáp án đúng. *Lưu ý trợ giúp HS M1 xác định phần thân bài Bài 2: - HS nêu yêu cầu và gợi ý - HS quan sát chiếc cặp của mình. * GV lưu ý HS: + Chỉ viết 1 đoạn văn, miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em. + Cần chú ý miêu tả đặc điểm riêng của chiếc cặp. + Đặt cặp trước mặt để quan sát. - HS viết bài, trình bày - GV cùng HS nhận xét. * GV trợ giúp cho HS M1 +M2 (chú ý cách dùng từ, sử dụng dấu câu đúng cấu trúc ngữ pháp, ...) Bài 3: GV lưu ý HS: - Đề bài chỉ yêu cầu tả bên trong chiếc cặp. - GV nhận xét, đánh giá bài viết của một số HS -> Tuyên dương HS viết bài tốt. * GV trợ giúp cho HS M1 +M2(chú ý về đặc điểm bên trong của cái cặp) 3. Vận dụng, trải nghiệm (2p) - Viết lại các câu văn còn mắc lỗi - Viết hoàn chỉnh phần thân bài miêu tả chiếc cặp (2 đoạn văn) - Gv dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau. -Thống nhất ý kiến: a. Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả. b. Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp long lanh (Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp). + Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt chiếc ba lô. (Tả quai cặp và dây đeo). + Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy thước kẻ (Tả cấu tạo bên trong của cặp ). c. Nội dung miêu tả của từ ngữ đoạn được báo hiệu bằng những từ: + Đoạn 1: màu đỏ tươi + Đoạn 2: Quai cặp + Đoạn 3: Mở cặp ra - Quan sát cặp, đọc gợi ý - HS lắng nghe,... - HS viết bài cá nhân -> chia sẻ bài viết - HS nhận xét, góp ý: +Tả bao quát mặt ngoài chiếc cặp +Tả chi tiết quai xách hoặc dây đeo +Tả chi tiết khóa cặp - Khen bạn viết hay, sáng tạo - Quan sát cặp, đọc phần gợi ý - HS viết bài cá nhân. - HS đổi chéo bài cùng tham khảo bài viết ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ............................................................................................................................................................................................................................................................................................. ***************************** KHOA HỌC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Đề nhà trường)
Tài liệu đính kèm: