Tiết 2: Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 (tr. 97)
I. Môc tiªu
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
* Học sinh làm được bài tập 1
- HS năng khiếu làm thêm các ý bài tập còn lại.
II. Ph¬ư¬ng pháp và phương tiện dạy học
- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Luyện tập - thực hành.
- Phương tiện: Bảng nhóm cho HS làm bài tập 2.
TUẦN 18 Ngày soạn: 02/01/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2021 Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN Tiết 2: Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 (tr. 97) I. Môc tiªu - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. * Học sinh làm được bài tập 1 - HS năng khiếu làm thêm các ý bài tập còn lại. II. Phư¬ng pháp và phương tiện dạy học - Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Luyện tập - thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm cho HS làm bài tập 2. III. TiÕn tr×nh d¹y häc TG Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh 5’ 1’ 14’ 6’ 6’ 4’ 3’ A. Phần mở đầu 1. Ổn định tổ chức: BVN thực hiện 2. Kiểm tra bài cũ: BHT thực hiện - 1 HS nêu dấu hiệu chia hết cho 5. - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. Kh¸m ph¸: Trong giê häc nµy, c¸c em sÏ tiÕp tôc t×m hiÓu vÒ c¸c dÊu hiÖu chia hÕt. Bµi häc h«m nay gióp c¸c em nhËn biÕt dÊu hiÖu chia hÕt cho 9. 2. KÕt nèi a. Tìm hiểu ví dụ. - Yªu cÇu hs t×m c¸c sè chia hÕt cho 9 vµ kh«ng chia hÕt cho 9. - GV ghi l¹i c¸c ý kiÕn cña hs thµnh 2 cét, cét cã chia hÕt cho 9 vµ cét kh«ng chia hÕt cho 9. - Em ®· t×m c¸c sè chia hÕt cho 9 ntn? - C¸c sè chia hÕt cho 9 còng cã dÊu hiÖu ®Æc biÖt, chóng ta sÏ ®i t×m dÊu hiÖu nµy. b. DÊu hiÖu chia hÕt cho 9. - T×m ®iÓm gièng nhau cña c¸c sè chia hÕt cho 9. - TÝnh tæng c¸c ch÷ sè cña tõng sè chia hÕt cho 9. - Tæng cña c¸c ch÷ sè nµy cã chia hÕt cho 9 kh«ng? - GV ghi b¶ng dÊu hiÖu chia hÕt cho 9 vµ yc hs ®äc vµ ghi nhí dÊu hiÖu nµy. 3. Thực hành Bµi 1: Trong các số sau, số nào chia hết cho 9? - Yêu cầu HS đọc đầu bài. + Bài 1 yêu cầu gì? - 1 HSKG giải thích cách làm. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS làm trên bảng lớp. B¸o c¸o kÕt qu¶. - HS - GV nhËn xÐt. - Yêu cầu HS giải thích vì sao các số đó lại chia hết cho 9 và những số còn lại lại không chia hết cho 9. Bµi 2: Trong các số sau, số nào không chia hết cho 9? - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài, 1 HS làm trên bảng nhóm,treo bảng nhóm, chữa bài. - Yêu cầu HS giải thích vì sao những số em tìm được lại không chia hết cho 9. Bµi 3: (HS năng khiếu): ViÕt sè cã 3 ch÷ sè vµ chia hÕt cho 9. - Gọi HS đọc yêu cầu. - C¸c sè ph¶i viÕt cÇn tho¶ m·n c¸c ®iÒu kiÖn nµo cña bµi? - B¸o c¸o kÕt qu¶. - HS - GV nhËn xÐt. - GV h/ dẫn cho HS một số kinh nghiệm để viết số chia hết cho 9. C. Kết luận - Khi nào ta biết được một số chia hết cho 9? - GV lưu ý HS biết cách tìm nhanh số chia hết cho 9. - Cả lớp hát. - 1 HS lên chữa bài tập. Với 3 chữ số 0; 5; 7 viết các số có 3 chữ số, mỗi số có 3 chữ số đó đều chia hết cho 5 là : 570; 750; 705 - 1 HS nêu dấu hiệu chia hết cho 5. - HS nhận xét câu trả lời của bạn. - Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học. - HS nèi tiÕp nhau ph¸t biÓu ý kiÕn, mçi hs nªu 2 sè, mét sè chia hÕt cho 9 mét sè kh«ng chia hÕt cho 9. - Theo dâi GV ghi b¶ng. 72 : 9 = 8 182 : 9 = 20 (d 2) 18 : 9 = 2 451 : 9 = 50 (d 1) - B¶ng nh©n 9, thùc hiÖn phÐp tÝnh. - Tæng cña c¸c ch÷ sè nµy cã chia hÕt cho 9. 72 = 7 + 2 = 9 : 9 = 1 = 1 + 8 = 9 : 9 = 1 - Tæng cña c¸c ch÷ sè nµy cã chia hÕt cho 9. - HS ®äc SGK. - 1 HS đọc đầu bài. + Trong c¸c sè sau, sè nµo chia hÕt cho 9. - HS hiểu cách làm bài, làm bài vào vở. - Kết quả. + C¸c sè chia hÕt cho 9 lµ: 99; 5643; 29385. - V× c¸c sè nµy cã tæng c¸c ch÷ sè chia hÕt cho 9. Các số còn lại có tổng các chữ số không chia hết cho 9, thì số đó không chia hết cho 9. - §äc yªu cÇu bµi. - Lµm bµi theo yªu cÇu cña GV. NhËn xÐt, ch÷a bµi. + C¸c sè kh«ng chia hÕt cho 9 lµ: 96; 7853; 5554; 1097 v× tæng c¸c ch÷ sè cña c¸c sè nµy kh«ng chia hÕt cho 9. - 1 HS đọc yêu cầu. - Lµ sè cã 3 ch÷ sè. + Lµ sè chia hÕt cho 9. + Tiếp nối nhau nêu ý kiến. VD: 783; 675; 520 - HS nắm vững kinh nghiệm để tìm được số chia hết cho 9. - 1 HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9. - Tìm hiểu kinh nghiệm. Tiết 3: Tiếng Việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (tiết 1) I. Môc tiªu - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/1 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên; Tiếng sáo diều. - HSNK: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/1phút). * Học sinh đọc được một đoạn một bài bốc thăm được. - Đọc được nội dung đoạn 1 bài cánh diều tuổi thơ. II. Phư¬ng pháp và phương tiện dạy học - Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Luyện tập - thực hành; - Phương tiện: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học từ giữa học kì 1. Kẻ sẵn bảng tổng kết cho HS làm theo nhóm trên giấy A3 (Bài tập 2). III.TiÕn tr×nh d¹y häc TG Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh 5’ 1’ 15’ 15’ 2’ A. Phần mở đầu 1. Ổn định tổ chức: BVN thực hiện 2. Kiểm tra bài cũ: BHT thực hiện - Kiểm tra 2 HS - Hãy nêu tên các bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên; Tiếng sáo diều. - HS khác bổ sung. B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. Kh¸m ph¸: Bíc sang tuÇn häc thø 18 nµy chóng ta sÏ tiÕn hµnh «n tËp vµ kiÓm tra cuèi häc k× I. 2. KÕt nèi: - K/ tra tËp ®äc vµ häc thuéc lßng. - GV gọi HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời từ 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Cho điểm trực tiếp HS theo thông tư 22 của BGD và ĐT. - Tùy theo chất lượng và số lượng HS của lớp mà GV quyết định SL HS được kiểm tra đọc. Những HS chưa đạt yêu cầu của GV không lấy điểm mà dặn HS về nhà chuẩn bị để kiểm tra vào tiết sau. 3. Thực hành. Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều theo mẫu sau. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, đại diện nêu ý kiến. + Nh÷ng bµi tËp ®äc nh thÕ nµo lµ truyÖn kÓ? + H·y kÓ tªn nh÷ng bµi tËp ®äc lµ truyÖn kÓ thuéc chñ ®iÓm? - Cho hs ®äc thÇm c¸c truyÖn. - Cho hs lµm bµi. GV ph¸t 3 phiÕu bµi tËp lớn cho 3 hs. - Cho hs tr×nh bµy. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. C. Kết luận - GV nhận xét giờ học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt. - Cả lớp hát. - 2 HS nêu tên các bài tập đọc, học thuộc lòng trong 2 chủ điểm đã học. - Cả lớp bổ sung ý kiến. - Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học. - 3 HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Tiếp nối nhau lên bảng đọc bài của mình và trả lời câu hỏi về nội dung. - HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện theo. - HS đọc yêu cầu. - 4 HS tạo thành 1 nhóm để làm bài. + Lµ nh÷ng bµi cã 1 chuçi sù việc liªn quan ®Õn 1 hay 1 sè nhiÖm vô. Mçi truyÖn nãi lªn 1 ®iÒu cã ý nghÜa. - HS kÓ: Ông Trạng thả diều/ “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi/ Vẽ trứng/ Người tìm đường lên các vì sao/ Văn hay chữ tốt/ Chú đất nung/ Trong quán ăn” Ba cá bống” Rất nhiều mặt trăng. - HS ®äc thÇm l¹i c¸c bµi ®· nªu. - 3 hs lµm bµi vµo phiÕu. HS kh¸c lµm vµo vë. - HS d¸n bµi lªn b¶ng. Trình bày, nhận xét. Ví dụ: Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. Nguyễn Hiền CHIỀU Tiết 1: Tiếng Việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (tiết 2) I. Môc tiªu. - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/1 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước. * Học sinh biết đặt câu nhận xét về nhân vật. - HSNK: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/1phút). II. Phư¬ng pháp và phương tiện dạy học: - Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Thực hành; - Phương tiện: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học từ giữa học kì 1. Yêu cầu HS tìm và chọn các thành ngữ và tục ngữ để khuyên bạn phù hợp với tình huống cho trước. III. TiÕn tr×nh d¹y häc. TG Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh 5’ 1’ 15’ 8’ 7’ 3’ A. Phần mở đầu 1.Ổn định tổ chức: BVN thực hiện 2. Kiểm tra bài cũ: BHT thực hiện - Kiểm tra sù chuÈn bÞ cña hs. - NhËn xÐt chung. B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. Kh¸m ph¸: Trong tiết học này cô trò mình tiếp tục ôn tập tiết 2. 2. Kết nối - K/ tra tËp ®äc vµ häc thuéc lßng. - GV gọi HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời từ 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Cho điểm trực tiếp HS theo thông tư 22 của BGD và ĐT. 3.Thực hành. - Ôn luyện về kĩ năng đặt câu. Bµi tËp 2: Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật em đã biết qua các bài tập đọc.. - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, tìm các câu để nhận xét về từng nhân vật. - Từng cặp nêu kết quả, nhận xét, bổ sung. a) NguyÔn HiÒn b) Lª-«-n¸c-®« ®a Vin-xi c) Xi-«n-cèp-xki d) Cao B¸ Qu¸t e) B¹ch Th¸i Bëi Bµi tËp 3: Chän nh÷ng thµnh ng÷, tôc ng÷ thÝch hîp ®Ó khuyÕn khÝch hoÆc khuyªn nhñ b¹n. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở. - Gọi HS trình bày và nhận xét. + Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng. a) NÕu b¹n em cã quyÕt t©m häc tËp, rÌn luyÖn cao? b) NÕu b¹n em n¶n lßng khi gÆp khã kh¨n? c) NÕu b¹n em dÔ thay ®æ ý ®Þnh theo ngêi kh¸c? - GV nhËn xÐt, chèt l¹i - HS năng khiếu tập nói cả câu khuyên bạn trong đó có sử dụng thành ngữ phù hợp với nội dung. C. Kết luận - GV nhËn xÐt tiÕt häc. Khen một số HS có ý thức học tập tốt. - Cả lớp hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số. - HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết ôn tập. - Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học. - 3 HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Tiếp nối nhau lên bảng đọc bài của mình và trả lời câu hỏi về nội dung. - HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện theo. - §äc yªu cÇu bµi. - 2 HS tạo thành 1 cặp thảo luận. - B¸o c¸o kÕt qu¶. NhËn xÐt, ch÷a bµi. VD:a) NguyÔn HiÒn rÊt cã chÝ; Nhê th«ng minh, ham häc vµ cã chÝ, NguyÔn HiÒn ®· trë thµnh Tr¹ng nguyªn trÎ nhÊt níc ta. b) Lª-«-n¸c-®« ®a Vin-xi kiªn nhÉn, khæ c«ng luyÖn vÏ míi ... thế ngồi học. - Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học. - 3 HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Tiếp nối nhau lên bảng đọc bài của mình và trả lời câu hỏi về nội dung. - HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện theo. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS lắng nghe. - Tìm hiểu đề bài. + Đọc đề bài. + Phân tích đề bài. + §©y lµ d¹ng văn miªu t¶ ®å vËt. - HS ®äc l¹i néi dung cÇn ghi nhí vÒ bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt trong sgk. - HS chän mét ®å dïng häc tËp ®Ó quan s¸t. - Tõng hs quan s¸t ®å dïng häc tËp cña m×nh, ghi kÕt qu¶ quan s¸t vµo vë nh¸p, sau ®ã chuyÓn thµnh dµn ý. - Mét sè em tr×nh bµy dµn ý cña m×nh. - CL l¾ng nghe. - HS viết bài. - Mét më bµi kiÓu gi¸n tiÕp. S¸ch, vë, bót, giÊy, mùc, thíc kÎ, lµ nh÷ng ngêi b¹n gióp ta trong häc tËp. Trong nh÷ng ngêi b¹n Êy, t«i muèn kÓ vÒ c©y bót th©n thiÕt, mÊy n¨m nay cha bao giê rêi xa t«i. - Mét kÕt bµi kiÓu më réng: C©y bót nµy g¾n bã víi kØ niÖm vÒ «ng t«i, vÒ nh÷ng ngµy ngåi trªn ghÕ nhµ trêng tiÓu häc. Cã lÏ råi c©y bót sÏ háng, t«i sÏ ph¶i dïng nhiÒu c©y bót kh¸c nhng c©y bót nµy t«i sÏ cÊt trong hép, gi÷ m·i nh mét kØ niÖm tuæi th¬. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, tuyên dương bạn. - HS ghi bài về nhà. Ngày soạn: 05/01/2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 07 tháng 01 năm 2021 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (tr. 99) I. Mục tiêu - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. - HS năng khiếu làm thêm ý bài tập còn lại. * Học sinh làm được bài tập 1. II. Phư¬ng pháp và phương tiện dạy học - Phương pháp: Luyện tập - thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm cho HS làm bài tập 1, 2, 3. III. TiÕn tr×nh d¹y häc: TG Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh 5’ 1’ 8’ 8’ 8’ 6’ 3’ A. Phần mở đầu 1.Ổn định tổ chức: BVN thực hiện 2. Kiểm tra bài cũ: BHT thực hiện chữa bài 4. - GV nhận xét, bổ sung kiến thức. B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. Kh¸m ph¸: Giê h«m nay chóng ta luyÖn tËp cñng cè vÒ dÊu hiÖu chia hÕt cho 2, 5, 3, 9 2. Thùc hµnh Bài 1: Häc sinh ®äc yªu cÇu bµi. - Yªu cÇu hs lµm bµi c¸ nh©n - Sau đó treo bảng nhóm, chữa bài. - GV nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Bài 2: Häc sinh ®äc yªu cÇu bµi. - GV yêu cầu HS tự làm bài vµo vë. - GV gọi HS chữa bài. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau giải thích cách chọn các số theo yêu cầu. - GV có thể hướng dẫn HS nếu HS không nêu được cách làm này. a, HS tự nêu. b, Trước hết chọn các số chia hết cho 2 (57234; 64620; 5270). Trong các số chia hết cho 2 này lại chọn tiếp các số chia hết cho 3 (Có tổng các chữ số chia hết cho 3). c, Chọn tiếp các số đã chia hết cho 2, 3 các số chia hết cho 5, 9. Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài, giải thích cách làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng nhóm, treo bảng nhóm, chữa bài. - GV gọi HS nhận xét, bổ sung. - Giải thích vì sao ta lai chọn số đó để điền, ngoài các số đó ta còn có thể chọn số nào khác không? Bài 4: (HS năng khiếu) - Tùy ý HS năng khiếu làm theo khả năng. - Chữa bài. - GV nhận xét khen ngợi HS. C. Kết luận - Yêu cầu 1 số HS tiếp nối nhau nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Cả lớp hát. - 1 HS lên bảng chữa bài tập. Nhận xét, bổ sung. a, 612,621, 126,162, 261, 216. b, 120, 102, 201, 210 - HS lắng nghe, ghi vµo vë. - 1 HS ®äc yªu cÇu bµi. - GV yªu cÇu HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng nhóm. - Treo bảng nhóm, chữa bài. a, Các số chia hết cho 2 là : 4568; 2050; 35766. b, Các số chia hết cho 3 là : 2229; 35766. c, Các số chia hết cho 5 là : 7435; 2050. d, Các số chia hết cho 9 là : 35766. - HS nêu lại các dấu hiệu chia hết theo yêu cầu của GV. - 1 HS ®äc yªu cÇu bµi. c¶ líp theo dâi SGK. - HS làm bài theo yªu cÇu cña GV. NhËn xÐt, ch÷a bµi. a, Số chia hết cho cả 2 và 5 là : 64620; b, Số chia hết cho cả 3 và 2 là : 57234; 64620. c, Số chia hết cho cả 2, 5, 9, 3 là : 64620. - HS tiếp nối nhau nêu cách làm. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm, giải thích cách làm. - 1 HS làm trên bảng nhóm, treo bảng nhóm, chữa bài. Kiểm tra chéo lẫn nhau. - Kết quả là: a, 528; 558; 588. b, 603; 693. c, 240 d, 354 - HS làm bài theo yªu cÇu cña GV. - NhËn xÐt, ch÷a bµi. a, 2253 + 4315 - 173 = 6395; 6395 chia hết cho 5. b, 6438 - 2325 × 2 = 1788; 1788 chia hết cho 2. c, 480 + 24 ×3 = 450; 450 chia hết cho cả 2 và 5. d, 63 + 24 × 3 = 135; 135 chia hết cho 5. - HS nêu. - Lắng nghe, ghi bài về nhà. Tiết 2: Tiếng Việt ( tiết 7) KIỂM TRA (Đọc) (Đề của trường) Tiết 3: Khoa học KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu - Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được. * Học sinh nêu được động vật cần có không khí để thở. II. Phương pháp, phương tiện dạy học - Phương pháp: Thực hành thí nghiệm theo nhóm nhỏ - Phương tiện: - Hình trang 72, 73 (SGK) - Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi; III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 10’ 8’ 9’ 3’ A. Mở đầu 1.Ổn định tổ chức: BVN thực hiện 2. Kiểm tra bài cũ: BHT thực hiện - Không khí cần cho sự cháy ntn? - Nhận xét B. Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: GV giới thiệu và ghi đầu bài. 2. Kết nối- thực hành a. HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người. - Cho HS làm như mục thực hành trang 72. + Nêu yêu cầu thực hành. + Dự đoán kết quả. + HS thực hành: Nín thở và mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở. - Yêu cầu HS nêu lên được vài trò của không khí đối với con người và ứng dụng của nó. b. HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động vật và thực vật - GV cho HS quan sát hình 3, 4 SGK và trả lời + Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết? + Nêu vai trò của không khí đối với động vật? + Nêu vai trò của không khí đối với thực vật? c. HĐ3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi B1: Cho HS quan sát hình 5, 6 trang 73 và thảo luận theo cặp B2: Gọi HS trình bày kết quả quan sát và thảo luận: + Thành phần nào trong không khí quan trọng với sự thở? + Trường hợp nào người phải thở bằng ô-xi? - Nhận xét và kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở. C. Kết luận - Không khí cần cho sự sống ntn? - Hệ thống kiến thức và nhận xét giờ học - Hát - HS trả lời - Quan sát và đọc Sgk - HS làm thực hành như trang 72 để dễ dàng nhận thấy luồng không khí ấm chạm vào tay do thở ra - HS nín thở và mô tả lại cảm giác - Vài HS nêu Quan sát - HS trả lời: Vì thiếu ô-xi - Đối với động vật cũng cần ô-xi để thở, nếu thiếu sẽ bị chết mặc dù đầy đủ thức ăn, uống - Thực vật cũng cần hô hấp là hút khí ô-xi - HS quan sát hình và thảo luận Người thợ lặn có thể lặn sâu nhờ bình ô-xi đeo ở lưng; bể cá có nhiều KK hoà tan nhờ máy bơm KK vào nước Những người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu,... cần phải thở bằng ô-xi - Trả lời Tiết 4: Kĩ Thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I.Mục tiêu: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với học sinh. II. Phương pháp, phương tiện dạy học - Phương pháp: Thực hành Phương tiện: Bộ đồ dùng kĩ thuật. Tranh qui trình các bài trong chương III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 5’ 15’ 3’ Mở đầu Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ. - GV nhận xét B. Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giờ học hôm nay các em sẽ thực hành cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn. 2 .Thực hành Hoạt động1: - Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương trình. - GV nhận xét Hoạt động 2: - HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn . - Mỗi em chọn và tiến hành cắt khâu một sản phẩm đã chọn. - Gợi ý 1 số sản phẩm 1 / Cắt khâu, thêu khăn tay. 2 / Cắt khâu, thêu túi rút dây 3 / Cắt khâu, thêu các sản phẩm khác. a ) Váy em bé b ) Gối ôm +Cắt khâu thêu khăn tay cần những gì và thực hiện như thế nảo ? + Cắt khâu túi rút dây như thế nào ? - GV hướng dẫn HS làm +Cắt khâu thêu váy em bé ra sao ? - GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn có thể chọn tùy theo ý thích . - GV đến bàn quan sát nhận xét hướng dẫn . C. Kết luận - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - Hát - 2 - 3 học sinh nêu. - HS nhắc lại các mũi thêu đã học - HS lựa chọn theo ý thích và khả năng thực hiện sản phẩm đơn giản. - Vải cạnh 20 x 10cm , kẻ đường dấu 4 cạnh khâu gấp mép . - Vẽ mẫu vào khăn, hoa, gà,vịt, cây, thuyền, cây mấm có thể khâu tên mình . - Vải hình chữ nhật 25 x 30 cm gấp đôi theo chiều dài 2 lần. - Vạch dấu vẽ cổ tay, thân áo cắt theo đường vạch dấu . khâu viền đường gấp mép cổ áo ,gấu áo , thân áo , thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích lên cổ gấu và váy . Trưng bày sản phẩm - Nhận xét bài bạn Nghe và ghi nhớ. Ngày soạn: 06/01/2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 08 tháng 01 năm 2021 Tiết 2: Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I ( Theo đề của trường) Tiết 3: Tiếng Việt KIỂM TRA (VIẾT) (Đề của trường) Tiết 4: Sinh hoạt NỘI DUNG SINH HOẠT LỚP TUẦN 18 1.Ưu Điểm: a)Đạo ®øc: - Đa số các em ngoan lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè -Tham gia đầy đủ các hoạt động tập thể. -Tích cực tham gia các hạt động tập thể, vui chơi, múa hát, thể dục giữa giờ. b. Học tập - Đầy đủ đồ dùng học tập. - Đa số các em có ý thức tốt trong học tập, học bài và làm bài trước khi tới lớp, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Khen các em thực hiện tốt và có thành tích học tập tốt trong đợt thi đua: Ly, Diệu, Nam. - Các em tích cực học tập, thi đua ôn luyện thi học kì I. c. Thể dục vệ sinh: - C¸c em ®· thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp thÓ dôc gi÷a giê. - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 2.Tồn tại: Mét sè em cßn chưa có ý thức tự giác vệ sinh trường, lớp III) Ph¬ng híng ho¹t ®éng tuÇn 19 - Phát huy những ưu điểm trong tuần đã đạt được. - Duy trì thực hiện các nề nếp, nội quy lớp, trường. - Tiếp tục thi đua: Giữ sách vở sạch sẽ và viết chữ đẹp. -Phối hợp với các thầy cô bộ môn cùng giáo dục các em.
Tài liệu đính kèm: