Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021

Tiết 1: Chào cờ

TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG (tr.118)

I. Môc tiªu

- Rút gọn được phân số.

- Quy đồng được mẫu số hai phân số.

- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 2(a, b, c).

* Học sinh làm bài tập 1.

II. Phương pháp và phương tiện dạy học

- Phương pháp: Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành.

- Phương tiện: 4 bảng nhóm cho HS làm bài tập 3.

 

docx 38 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 76Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Ngày soạn: 21/2/2021
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2021
Tiết 1: Chào cờ	
TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (tr.118)
I. Môc tiªu	
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 2(a, b, c).
* Học sinh làm bài tập 1. 
II. Phương pháp và phương tiện dạy học 
- Phương pháp: Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành.
- Phương tiện: 4 bảng nhóm cho HS làm bài tập 3.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc
TG
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
 5’
 1’
10’
10’
10’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức: BVN thực hiện
2. Kiểm tra bài cũ: BHT thực hiện
3 HS lên bảng chữa bài tập 5 tiết 105. 
 - GV, HS nhận xét.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kh¸m ph¸: Giê h«m nay chóng ta cñng cè vÒ rót gän ph©n sè vµ quy ®ång mÉu sè.
2. Thùc hµnh
Bài 1: Rót gän ph©n sè.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ 4 hs lªn b¶ng thùc hiÖn.
+ C¶ líp lµm bµi vµo vë.
+ GV giúp đỡ HS còn lúng túng.
+ HS - GV nhËn xÐt:
+ GV yêu cầu HS nêu lại các bước rút gọn phân số.
Bµi 2: Trong c¸c ph©n sè d­íi ®©y, ph©n sè nµo b»ng .
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận theo cặp, tìm phương án trả lời.
- Báo cáo kết quả. GV, HS nhận xét, bổ sung.
 Yêu cầu 1 HS nêu kết quả sau khi rút gọn.
+ Làm thế nào để em có thể tìm được phân số bằng phân số 29
+ Hãy nêu lại cách rút gọn phân số.
Bµi 3: Quy ®ång ms c¸c ph©n sè.
- 3 HS làm vào bảng nhóm các ý a, b, c. 
- Treo bảng nhóm, chữa bài.
+ B¸o c¸o kÕt qu¶.
+ HS - GV nhËn xÐt
+ Yêu cầu HS nêu cách quy đồng nhiều phân số.
C. Kết luận
- Nêu lại các bước rút gọn phân số.
- Cách quy đồng 2 phân số có cùng mẫu số.
- GV nhận xét giờ học.
- Cả lớp hát.
- 3 bạn lên bảng.
+ HS1: 15 × 730 × 11 = 722; 
+ HS 2: 4 × 5 × 612 ×15 ×9 = 227
+ HS 3: 6 × 8 × 1133 × 6 = 83
- Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài. So sánh bài theo cặp.
 = = ; = = 
 = = ; = = 
+ 1, 2 HS nhắc lại: Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
+ Chia tử số và mẫu số cho số đó .
+ Cứ làm như thế cho tới khi nhận được phân số tối giản.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS tạo thành 1 cặp tìm hiểu phương án trả lời.
- Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
 lµ ps tèi gi¶n.
 = = 
 = = 
 = = 
+ Phân số 627; 1463 bằng phân số 29
+ Rút gọn các phân số về thành phân số tối giản.
+ HS: Ta rút gọn các phân số.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo yêu cầu của GV.
- Chữa bài tập.
a) vµ = 4 × 83 × 8 = 3224 ; 5 × 38 × 3 = 1524 
b) vµ = 4 × 95 × 9 = 3645; 5 × 59 × 5 = 
c) vµ = 4 × 129 × 12 = 48108 ;
 712 = 7 × 912 × 9 = 63108
+ HS tiếp nối nhau nêu.
- 2HS tiếp nối nhau nêu.
- 1 HS nêu.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tập đọc
SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét đọc độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Học sinh đọc được một đoạn.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học
- Phương pháp: Quan sát; Thảo luận nhóm.
- Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc; Bảng phụ ghi câu văn dài khó đọc.
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
2’
12’
10’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức: BVN thực hiện
2. Kiểm tra bài cũ: BHT thực hiện Đọc t/ lòng bài: Bè xuôi sông La. 
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Nhận xét, chữa bài.
B. Các hoạt động dạy học
 1. Khám phá: Yêu cầu hs quan sát tranh minh họa chủ điểm trang 33.
- Yêu cầu hs quan sát tranh bài đọc. Loại trái cây này có tên là gì?
- Bài tập đọc hôm nay chúng ta tìm hiểu về một loại cây ăn trái rất quý, được coi là đặc sản của miền Nam. Các em sẽ được ngắm cây sầu riêng, thưởng thức hương vị đặc biệt của nó dưới ngòi bút của nhà văn Mai Cao Tạo.
2. Kết nối
a. Luyện đọc
 - 1 HS năng khiếu đọc bài
- Bài chia ra làm mấy đoạn?
Đọc bài tiếp nối theo đoạn.
- Gọi 3 HS đọc lần 1.
+ Tìm từ khó đọc, dễ lẫn.
- HD luyện đọc từ khó (Cá nhân)
- Đọc tiếp nối lần 2.
+Tìm câu văn dài, khó đọc, luyện đọc.
+ Kết hợp giải nghĩa từ khó:
- Gọi hs đọc chú giải
- Đọc bài theo cặp đôi.
- Yêu cầu HS đọc bài theo cặp.
+ Thi đọc giữa các cặp.
- Đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu hs đọc đoạn 1
 + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
 + Hương vị của sầu riêng thế nào?
+ Ý của đoạn 1 giới thiệu với các em điều gì?
- HS đọc đoạn 2
 + Hãy miêu tả những nét đặc sắc của:
+ Hoa sầu riêng:
+ Quả sầu riêng:
 - Nội dung đoạn 2 nói lên điều gì?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 3
+ Hãy miêu tả những nét đặc sắc của: Dáng cây sầu riêng:
- Nêu nội dung của đoạn 3.
- Đọc toàn bài.
 + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
- Theo em “Quyến rũ” có nghĩa là gì?
- Vậy nội dung bài văn muốn giới thiêu với các em điều gì?
3. Thực hành: Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lại bài.
+ Theo em để làm nổi bật giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sâu riêng chúng ta nên đọc bài với giọng như thế nào?
- Nhận xét và hd đọc đoạn 1.
- GV đọc mẫu đoạn 1 
+ Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.Tìm chỗ nhấn giọng.Tìm chỗ ngắt nghỉ.
 + HS đọc theo cặp.
 + Thi đọc giữa các cặp.
 + GV nhận xét tuyên dương:
C. Kết luận
- Nêu ý nghĩa của bài.
- Liên hệ: Bài tập đọc Sầu riêng thuộc thể loại văn gì? Em học tập cách miêu tả thế nào?
- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
- Cả lớp hát.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung.
- HS quan sát tranh chủ điểm và nêu nội dung: Tranh vẽ cảnh sông, núi, chựa chiền, nhà cửa,  của đất nước ta.
- Đây là vườn sầu riêng
- Lắng nghe.
- 1 hs năng khiếu đọc bài
- Bài chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầuđến kì lạ.
+ Đoạn 2: Tiếp đến tháng năm ta.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1: 
+ Tìm từ khó đọc, dễ lẫn: sâu riêng, kì lạ, lủng lẳng, chiều quằn, quyến rũ, khẳng khiu.
+ 3 HS đọc nối tiếp lần 2. 
+ HS đọc nối tiếp lần 3.Tìm và đọc câu văn dài, khó đọc. 
+ Tìm từ và giải nghĩa từ khó.
- 1 hs đọc
- 2 HS tạo thành một cặp đọc bài.
+ Thi đọc giữa các cặp.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc bài, cả lớp đọc thầm.
+ Sầu riêng là đặc sản của Miền Nam.
+ Hương vị hết sức đặc biệt: mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí, sâu riêng thơm của mít chín..
Đ1. Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng.
- 1 hs đọc bài, cả lớp đọc thầm
+ Hoa sầu riêng: Hoa trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; .. vài nhị li ti giữa những cánh hoa.
+ Quả sầu riêng: Lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến; mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không .., ngọt vị mật ong già hạn; vị ngọt đến đam mê.
Đ2. Những nét đặc sắc của hoa, quả sầu riêng.
- HS đọc thầm
+ Dáng cây sầu riêng: Thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.
Đ3: Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng
- 1 hs đọc lại toàn bài.
+ Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam, hương vị quyến rũ đến kì lạ, đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ. Vậy mà khi trái chín, hương toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.
- “Quyến rũ” có nghĩa là làm cho người khác phải mê mẩn vì cái gì đó.
- Nội dung: Bài văn ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS suy nghĩ trả lời: Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Lắng nghe.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Thi đọc diễn cảm.
+ HS nhận xét.
- 1 HS nêu lại ý nghĩa của bài.
- HS tiếp nối nhau liên hệ bản thân, nhận xét bổ sung. Đây là bài văn miêu tả cây cối, cách miêu tả theo chi tiết từng bộ phận của cây sầu riêng, có kết hợp so sánh, nhân hóa làm cho bài văn tả cây sầu riêng rất sinh động và hay.
- Lắng nghe.
CHIỀU
Tiết 1: Chính tả (Nghe - viết)
SẦU RIÊNG
I. Môc tiªu
 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
 - Làm đúng bài tập 3(kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh. Bài tập 2
	* Học sinh tập chép. 
II. Phương pháp và phương tiện dạy học
- Phương pháp: Luyện tập - thực hành.
- Phương tiện: Bài tập 2a, Bài 3 viết trên bảng nhóm. 
III. TiÕn tr×nh d¹y häc
TG
 Hoạt động của gi¸o viªn
 Hoạt động của häc sinh
 4’
 1’
24’
 8’
 3’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức: BVN thực hiện
2. Kiểm tra bài cũ: BHT thực hiện
 ViÕt ch÷ khã: ChuyÒn bãng, trung phong, tuèt lóa, cuéc ch¬i.
- Nhận xét
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kh¸m ph¸: Giê h«m nay chóng ta nghe viÕt bµi "SÇu riªng", làm một số bài tập có liên quan.
 2. KÕt nèi:
a, Hướng dẫn HS viết chính tả.
Trao đổi về nội dung đoạn viết.
- Yêu cầu HS đọc đoạn viết
- Hoa sầu riêng có những nét gì đặc sắc?
- Qủa sầu riêng thế nào?
- Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
 Hướng dẫn HS cách trình bày.
- Yêu cầu HS nêu số câu trong đoạn viết, cách viết chữ đầu câu thế nào? Nghe, viết chÝnh tả.
- Nh¾c hs c¸ch tr×nh bµy bµi.
- GV ®äc cho hs viÕt bµi.
 Soát bài.
- GV ®äc bµi cho HS so¸t bµi.
Nhận xét và chữa lỗi.
- Nhận xét 1 sè bµi.
- NhËn xÐt chung.
3.Thùc hµnh: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bµi 2a: §iÒn vµo chç trèng: 
a) L hay n?
b) ut hay uc?
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV ®­a 3 b¶ng phô ®· viÕt s½n ®o¹n v¨n.
 + B¸o c¸o kÕt qu¶.
 + HS - GV nhËn xÐt
Bài 3: Chọn tiếng thích hợp trong đoạn văn để hoàn chỉnh đoạn văn sau.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để làm bài.
- 1 nhóm làm bài trên giấy khổ to. Treo bảng nhóm, chữ bài tập.
- Gọi 2 HS năng khiếu đọc lại đoạn văn và cho biết nội dung của đoạn văn đó.
C. Kết luận
- GV nhËn xÐt tiÕt häc: BiÓu d­¬ng nh÷ng b¹n häc tèt.
- ChuÈn bÞ bµi sau:
- Cả lớp hát.
- 2 HS viết chữ khó trên bảng lớp, cả lớp viết nháp.
- Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học.
- 2 HS đọc đoạn viết.
- Hoa đậu thành từng chùm, màu trắng ngà, .Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con 
- Trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống như tổ kiến.
- Tõ khã: sầu riêng, hao hao, lác đác, nhụy li ti, lủng lẳng, tổ kiến
- HS đọc và viết các từ vữa tìm được.
- L¾ng nghe. Tìm số câu và nêu cách viết.
- HS nêu cách trình bày.
- HS viết chÝnh tả.
- HS soát lỗi bài.
- Nép bµi. HS dưới lớp nhận xét bài cho nhau.
- L¾ng nghe.
- §äc yªu cÇu bµi.
- Lµm bµi theo yªu cÇu cña GV.
+ Báo cáo kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đ ...  mét tay gi÷ cho c©y th¼ng ®øng, mét tay vun ®Êt vµo quanh gèc c©y, Ên chÆt cho ®Õn khi c©y tù ®øng v÷ng ®­îc. Trång c©y lÇn l­ît vµo tõng hèc, tõng hµng trªn luèng.
+ T­íi cho c©y sau khi trång xong toµn bé c©y con trªn luèng ®Ó ®Êt kh«ng bÞ ­ít khi trång.
- 2 HS tạo thành nhóm theo yêu cầu của GV.
- Đọc nội dung SGK.
- Đại diện báo cáo: Quy trình trồng cây rau, hoa.
+ Xác định vị trí trồng.
+ Đào hốc.
+ Đặt cây vào hốc, vun gốc và ấn chặt.
+ Tưới nước.
* Lắng nghe.
- HS nêu ghi nhớ.
- HS nêu.
- Liên hệ thực tế.
- Lắng nghe, ghi bài về nhà.
 Ngày soạn: 24/2 2021
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 02 năm 2021
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP (tr.122)
I. Môc tiªu
- Biết so sánh hai phân số.
- Bài tập cần làm: Bài 1(a,b) Bài 2 (a,b), Bài 3.
* Hs làm được bài tập 1
II. Phương pháp và phương tiện dạy học 
- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành.
 - Phương tiện: Bảng nhóm cho HS làm bài tập 2,3.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc
TG
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
 5’
 1’
10’
10’
10’
 3’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức: BVN thực hiện
2. Kiểm tra bài cũ: BHT thực hiện 
 Bài 3: Gọi 1 HS nêu câu trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Nêu cách só sánh hai phân số khác mẫu số.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1. Kh¸m ph¸: Chóng ta luyÖn tËp, cñng cè vÒ so s¸nh hai ph©n sè.
2. Thùc hµnh:
Bµi 1: (a, b) So s¸nh hai ph©n sè.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Muèn so s¸nh hai ph©n sè kh¸c mÉu sè ta lµm nh­ thÕ nµo ?
- Gi¶ng: Khi thùc hiÖn so s¸nh hai ph©n sè kh¸c mÉu sè kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i quy ®ång ms th× míi ®­a vÒ ®­îc d¹ng hai ps cïng ms. Cã nh÷ng cÆp ph©n sè khi chóng ta rót gän ph©n sè còng cã thÓ ®­a vÒ hai ph©n sè cïng mÉu sè, v× thÕ khi lµm bµi c¸c em cÇn chó ý quan s¸t, nhÈm ®Ó lùa chän c¸ch quy ®ång mÉu sè hay rót gän ph©n sè hiÖn.
+ HS năngkhiếu làm cả bài
+ C¶ líp lµm bµi vµo vë.
+ HS - GV nhËn xÐt.
-Nhận xét, tuyên dương.
Bµi 2: (a , b) Rót gän hai ph©n sè b»ng hai c¸ch kh¸c nhau.
C¸ch 1: Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè råi so s¸nh.
C¸ch 2: So s¸nh víi 1.
+ H·y so s¸nh tõng ps trªn víi 1.
+ Dùa vµo kÕt qu¶ so s¸nh tõng ph©n sè víi 1, em h·y so s¸nh hai ps ®ã víi nhau.
+ Víi c¸c bµi to¸n vÒ so s¸nh hai ph©n sè, trong tr­êng hîp nµo chóng ta cã thÓ ¸p dông c¸ch so s¸nh ps víi 1.
+ 2 hs lªn b¶ng thùc hiÖn.
+ HS khá, giỏi làm cả 3 ý.
+ C¶ líp lµm bµi vµo vë.
+ HS - GV nhËn xÐt.
Bµi 3: So s¸nh hai ph©n sè cã cïng tö sè.
- YC hs quy ®ång mÉu sè råi so s¸nh hai ph©n sè.
- Em cã nhËn xÐt g× vÒ tö sè cña hai ph©n sè trªn?
- Ph©n sè nµo lµ ph©n sè bÐ h¬n?
- MS cña ph©n sè lín h¬n hay bÐ h¬n mÉu sè cña ph©n sè ?
- PS nµo lµ ph©n sè lín h¬n ?
- MS cña ph©n sè lín h¬n hay bÐ h¬n ms cña ph©n sè .
- Nh­ vËy: Khi so s¸nh hai ph©n sè cã cïng tö sè, ta cã thÓ dùa vµo mÉu sè ®Ó so s¸nh nh­ thÕ nµo?
+ 2 hs thực hiện trên bảng nhóm.
+ C¶ líp lµm bµi vµo vë.
+ Treo bảng nhóm, chữa bài.
HS - GV nhËn xÐt.
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương một số HS có ý thức học tập tốt.
- Cả lớp hát.
- 1 HS nêu câu trả lời.
Mai ăn ít hơn : vì 38 < 25
- 1 HS nêu.
- Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học.
- Đọc yêu cầu của bài tập.
- Nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số.
- Lắng nghe.
a) < 
b) Rót gän = = . 
V× < nªn < .
c) Quy ®ång ==; = 
=
V× > nªn > .
d) Gi÷ nguyªn .Ta cã == V× < nªn < .
- Nhận xét bài bạn
- HS ®äc yªu cÇu bµi.
- Lµm bµi theo yªu cÇu cña GV.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
a) = = ; = = 
V× > nªn > .
 > 1 ; < 1 .
V× > 1; .
+ Khi hai ps cÇn so s¸nh cã mét ps lín h¬n 1 vµ ps sè kia nhá h¬n 1.
b) > 1 ; < 1.
V× >1 ; 
c) 1
V× 1 nªn < .
- HS thùc hiÖn vµ nªu kÕt qu¶ so s¸nh.
 >
- PS cã cïng tö sè lµ 4.
- PS bÐ h¬n lµ ph©n sè .
- MS cña ph©n sè lín h¬n ms cña ph©n sè 
- PS lín h¬n lµ ph©n sè 
- MS cña ph©n sè bÐ h¬n mÉu sè cña ph©n sè .
- Víi hai ph©n sè cã cïng tö sè, ph©n sè nµo cã mÉu sè lín h¬n th× ph©n sè ®ã bÐ h¬n vµ ng­îc l¹i ph©n sè nµo cã mÉu sè bÐ h¬n th× lín h¬n.
 > ; > 
- 2 HS nêu cách quy đồng.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn. Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Môc tiªu: 
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); Viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
* Học sinh làm được bài tập 1
II. Ph­¬ng tiÖn và phương pháp dạy học
- Phương tiện dạy học: Giấy khổ to và bút dạ. Bảng phụ viết sẵn những điểm cần chú ý trong cách tả của mỗi tác giả ở từng đoạn văn.
- Phương pháp: Quan sát, thảo luận, thực hành.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc
TG
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
 5’
 1’
15’
15’
3’
A. Phần mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: BVN thực hiện
2. Kiểm tra bài cũ: BHT thực hiện 3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích.
 - Nhận xét và chữa bài cho HS.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1. Kh¸m ph¸: Giê h«m nay chóng ta quan s¸t vµ miªu t¶ c¸c bé phËn cña c©y cèi.
 2. KÕt nèi - Thùc hµnh:
Bµi 1: 
- HS ®äc ®o¹n v¨n. C¶ líp ®äc thÇm.
- Th¶o luËn nhãm ®«i 
- B¸o c¸o kÕt qu¶. HS - GV nhËn xÐt.
a) §o¹n t¶ l¸ bµng 
 (§oµn Giái)
b) §o¹n t¶ c©y såi
(LÐp T«n-xt«i)
Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Phát giấy khổ to cho HS làm trên giấy khổ to.tả bộ phận của cây.
- Yêu cầu 3 HS bảng phụ
- GV và HS nhận xét, chữa lỗi từng bài cho bạn.
- Nhận xét
- Gọi HS đứng tại chố đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét bài cho HS.
C. Kết luận
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Tuyên dương một số HS có ý thức học tập tốt.
- Cả lớp hát.
- 3 HS đọc kết quả quan sát của mình trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học.
- Đọc yêu cầu BT
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS tạo thành một nhóm, thảo luận.
- Đại diện nêu kết quả. HS nhận xét, bổ sung.
a,T¶ rÊt sinh ®éng sù thay ®æi mµu s¾c cña l¸ bµng theo thêi gian bèn mïa xu©n, h¹, thu, ®«ng.
b,T¶ sù thay ®æi cña c©y såi giµ tõ mïa ®«ng sang mïa xu©n (mïa ®«ng c©y såi nøt nÎ, ®Çy sÑo. Sang mïa xu©n, c©y såi to¶ réng thµnh vßm l¸ sum suª, bõng dËy mét søc sèng bÊt ngê).
+ H×nh ¶nh so s¸nh: Nã nh­ mét con qu¸i vËt giµ nua, cau cã vµ khinh khØnh ®øng gi÷a ®¸m b¹ch d­¬ng t­¬i c­êi.
+ H×nh ¶nh nh©n ho¸ lµm cho c©y såi giµ nh­ cã t©m hån cña ng­êi: Mïa ®«ng, c©y såi cau cã, khinh khØnh, vÎ ngê vùc, buån rÇu. Xu©n ®Õn, nã say s­a, ng©y ngÊt, khÏ ®ung ®­a trong n¾ng chiÒu.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 3 HS làm trên giấy khổ to, cả lớp làm vở bài tập.
- Dán bài và đọc bài.
- Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn.
- 3 đến 5 HS đọc bài.
- Nhận xét bài cho bạn.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
Tiết 4: Sinh hoạt – Tiết học thư viện.
TIẾT HỌC THƯ VIÊN - ĐỌC CẶP ĐÔI
CHỦ ĐIỂM: TẾT VÀ MÙA XUÂN
I. Mục tiêu
	- Học sinh đọc và hiểu nội dung câu chuyện.
	- Giáo dục học sinh biết các mùa trong năm thời tiết và hoạt động của con người trong lễ hội mùa xuân.
 - Đánh giá nội dung các hoạt động trong tuần 22. Triển khai kế hoạch tuần 23
II. Phương pháp và phương tiện dạy học
	- Phương pháp: đọc cặp đôi,trả lời câu hỏi
	- Phương tiện: truyện, giấy A4, bút chì, bút màu 
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2'
3’
8’
5’
5’
10’
I. Tiết học thư viện
A. Mở đầu
1. Ổn định: HĐTQ điều khiển
B. Các hoạt động dạy học
1.KP: Tiết học hôm nay cô và các em sẽ học về tiết đọc cặp đôi với chủ điểm về "Tết và mùa xuân"
2. Kết nối
HĐ1: Trò chơi"Kết bạn"
- Gv hướng dẫn học chơi trò chơi (kết bạn..kết 2)
- Cô thấy bạn nào cũng tìm được cặp cho mình rồi, tiết học này chùng ta sẽ cùng nhau đọc truyện nhé, cô mời các em ngôi theo cặp của mình.
+ Bạn nào nêu lại được cách lật sách đúng?
- Để thuận lợi hơn cho quá trình đọc sách cô sẽ đặt tên cho các nhóm như sau: 1, 2, 3, 4
- Gọi đại diện nhóm lên lấy truyện
Hoạt động 2: Đọc
- GV quan sát, hướng dẫn, kiểm tra học sinh đọc.
- Khen ngợi những lỗ lực của hs.
- Giúp đỡ học sinh còn khó khăn khi đọc, hướng dẫn học sinh chọn truyện ngắn hơn để đọc.
- Quan sát học sinh cách lật sách, hướng dẫn học sinh cách lật sách đúng khi cần.
Hoạt động 3: Sau khi đọc
+ Các em thấy truyện hôm nay có hay và thú vị không?
+ Vậy nhóm nào muốn chia sẻ cho các bạn nghe về quyển truyện về mình đã được đọc
+ Em có thích câu truyện mình vừa đọc không? tại sao?
+ Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? tại sao?
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu?
+ Điều gì các em thấy thú vị nhất trong câu chuyện mình vừa đọc?
+ Đoạn nào trong câu chuyện mà em thích nhất tại sao?
+ Nếu em là nhân vật đó em có hành động như vậy không?
+ Em có định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn cùng đọc không?
+ Theo em các bạn khác có thích đọc quyển truyện này không? tại sao?
- GV nhận xét, khen ngợi hs
Hoạt động mở rộng
- Yêu cầu các nhóm vẽ lại một bức tranh về nhân vật trong câu chuyện em vừa đọc vào giấy A4, nhắc nhở hs về bố cục, màu sắc trong tranh.
- Yêu cầu hs viết 1, 2 nêu cảm nghĩ của mình dưới bức tranh
- GV quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm chia sẻ phẩm trước của mình trước lớp.
- GVnhận xét, khen ngợi học sinh
II. SINH HOẠT
1, Học sinh:
 - CTHĐTQ mời tổ trưởng có ý kiến báo cáo tình hình thi đua của tổ.
 - CTHĐTQ đánh giá
 - Tuyên dương khen ngợi, động viên tất cả các bạn.
 - Tổ chức bình chọn HS xuất sắc, tổ xuất sắc.
 2, Giáo viên:
 - Nhận xét chung qua phần đánh giá của lớp (động viên, nhắc nhở, khen ngợi HS).
 - Thi đua lấy thành tích chào mừng ngày 26/3 năm 2021..
Triển khai công tác tuần 23
-Tập trung sau tết đầy đủ đúng thực hiện nghiêm túc theo kế hoạch trường, lớp
C. Kết luận
- Nhận xét, nhắc nhở học sinh sau giờ học.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS tham gia chơi
- HS ngồi theo cặp mình chọn.
- 2 HS nêu
- HS lắng nghe
- Đại diện nhóm lên lấy truyện
- HS thực hiện đọc nhóm đôi
- HS lắng nghe.
- 3, 4 hs trả lời
-Lấy tinh thần xung phong 2 nhóm đọc
- có, vì câu truyện nói đến thầy cô giáo
- HS nêu câu trả lời.
- HS nêu câu trả lời.
- HS nêu câu trả lời.
- HS nêu câu trả lời.
- HS nêu câu trả lời.
- Có
- HS khá giỏi trả lời
- HS lắng nghe, cất truyện
- HS thực hành vẽ
- HS thực hành viết cảm nghĩ
- Các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe, ghi nhớ
-Tổ trưởng báo cáo các hoạt động trong tuần vừa qua.
-Lắng nghe nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Nghe và ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2020_2021.docx