Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2022-2023 - Trương Thị Mỹ Xuyên

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2022-2023 - Trương Thị Mỹ Xuyên

ĐẠO ĐỨC

GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức : HS hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội, mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, gìn giữ công trình công cộng.

2. Kĩ năng : HS biết làm những việc cần làm để gìn giữ các công trình công cộng.

3. Thái độ : HS biết tôn trọng , gìn giữ và bảo vệ các công trình công cộng.

Kỹ năng sống:

-Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.

-Thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

GD BVMT:Chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân

II. CHUẨN BỊ:

- GV: bảng nhóm

- HS : Giấy viết vẽ của HS.

 

docx 46 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 91Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2022-2023 - Trương Thị Mỹ Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai, ngày 27 tháng 02 năm 2023
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T2) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức : HS hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội, mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, gìn giữ công trình công cộng.
2. Kĩ năng : HS biết làm những việc cần làm để gìn giữ các công trình công cộng.
3. Thái độ : HS biết tôn trọng , gìn giữ và bảo vệ các công trình công cộng.
Kỹ năng sống:
-Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.
-Thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
GD BVMT:Chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: bảng nhóm
- HS : Giấy viết vẽ của HS. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Hoạt động khởi động: (5 p)
- Lớp hát.
- Bài cũ : Giữ gìn các công trình công cộng.
+ Nêu các hành vi thể hiện thái độ thái độ giữ gìn các công trình công cộng ?
+ Yêu cầu vài HS đọc ghi nhớ. 
- Nhận xét 
- Bài mới: Giới thiệu bài: Giữ gìn các công trình 
B. Các hoạt động chính: (32 p)
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm .
Mục tiêu: HS báo cáo về kết quả điều tra. ( bài tập 2).(16 phút)
*Phương pháp: thảo luận, vấn đáp, giảng giải
*Phương tiện: Bảng nhóm
Cách tiến hành: 
- Cho HS chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. 
-Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo, như:
+ Làm rõ,bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân.
+Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp.
-GV cho HS các nhóm chất vấn nhóm khác. 
Gv hoàn chỉnh phần trình bày của HS.
Kết luận chung : Các công trình công cộng là tài sản chung của mọi người. Ai cũng có trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân ( bài tập 3/ SGK) (16 p)
Mục tiêu: HS trình bày ý kiến
*Phương pháp: thảo luận, vấn đáp
*Phương tiện: Bảng nhóm
Cách tiến hành: 
Gv cho HS đọc lần lượt từng tình huống.
GV cho HS chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận tranh. GV cho H trình bày theo nhóm . 
- GV nhận xét chung .
Gv cho HS các nhóm chất vấn nhóm khác. 
 => Kết luận chung : cách ứng xử đúng là giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. 
* Cho vài HS đọc ghi nhớ. 
C. Hoạt động nối tiếp: (3 p)
- Thực hiện các việc làm thể hiện thái độ biết gìn giữ , bảo vệ các công trình công cộng. 
GV giáo dục tư tưởng cho H.
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK 
- Chuẩn bị : Ôn tập và thực hành kĩ năng GHKII
*Hình thức: cá nhân, lớp
- Hát.
- HS nêu 
- Thực hiện.
-Nghe 
*Hình thức: Nhóm 4, cả lớp
HS đọc 
Các nhóm thảo luận nêu: 
Ví dụ: Bảng thông tin khu phố: Tình trạng đang bị hư hỏng vì nhiều trẻ em phá phách, xé các thông tin, vẽ bậy lên bảng.. Phải sơn quét lại, đóng lưới ngăn cách.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến cho bạn.
-Nghe 
*Hình thức: Nhóm 4, cá nhân
HS đọc – lớp đọc thầm.
Chia nhóm + thảo luận + trình bày:
Ý kiến a) là đúng.
Các ý kiến b); c) là sai.
Nghe 
-HS đọc ghi nhớ 
Nghe 
Nghe 
Điều chỉnh sau tiết dạy: 
.........................................................................................................................................
---------------------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ YÊU CẦN CẦN ĐẠT
Kiến thức : Giúp HS: Rèn kỹ năng cộng phân số. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng.
Kỹ năng : Rèn kỹ năng cộng phân số.
Thái độ : Giáo dục học sinh tính tự tin, chính xác.
II./ CHUẨN BỊ :
 GV : ĐDDH
 HS : ĐDHT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Hoạt động khởi động:5p
- Hát 
-Bài cũ:Luyện tập
Bài 1 : Tính
– GV gọi 4 HS lên bảng trình bày.
Bài 2 : Rút gọn rồi tính
– GV gọi 3 HS lên bảng trình bày.
Nhận xét chung 
- Bài mới:Giới thiệu bài : Luyện tập
- Lớp hát 
+= + = = 
+ = + = = = 1
-Nhắc lại 
B. Các hoạt động chính:30P
Hoạt động 1 : Thực hành
*Mục tiêu : HS làm đúng các bài tập.
*Phương pháp: giảng giải, vấn đáp, thực hành
*Phương tiện: 
*Cách tiến hành:
Bài 1 :
– Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
– GV ghi bảng : 3 + = ?
* Phải viết số 3 dưới dạng nào ?
* Vậy 3 + = + = 
– GV cho HS thực hiện các bài tương tự vào vở.
GV chốt : GV lưu ý phần trình bày của HS
Bài 3 :
– Đề bài cho biết gì ?
– Đề bài hỏi gì ?
– GV gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở
GV chốt: GV cho HS nêu lại cách tính chu vi, nửa chu vi của hình chữ nhật.
C.Hoạt động nối tiếp : 2p
-GV cho HS nêu lại các bước cộng hai phân số khác mẫu.
– Nhận xét chung
- Chuẩn bị bài : Phép trừ phân số
Nhận xét lớp 
Tính (theo mẫu)
Dưới dạng phân số
HS quan sát bảng
HS thực hiện vào vở.
HS nghe 
Một hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m. 
Tính nửa chu vi của hình chữ nhật đó ?
Giải :
Nửa chu vi hình chữ nhật là :
 + = ( m )
HS nêu
HS nghe
HS nghe
Điều chỉnh sau tiết dạy: 
.........................................................................................................................................
---------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I /YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: Hiểu ý nghĩa các từ ngữ khó, nội dung bài: Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. 
2.Kỹ năng: Đọc cả bài: Đọc đúng, chính xác các từ, ngữ và câu; tiếng có âm - vần dễ lẫn: tên viết tắt của tổ chức UNICECF ( uy-ni-xép, đã học ở cuối học kì1).Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ sao cho có nghĩa.
3.Thái độ: Yêu hội họa, yêu văn học.
KỸ NĂNG SỐNG:
-Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân
-Tuy duy sáng tạo
-Đảm nhận trách nhiệm
II /ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên:Bảng viết sẵn câu,đọan văn tiêu biểu cho HS luyện đọc. Tranh minh họa.
- Học sinh: ĐDHT
III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A/Hoạt động khởi động: (5 phút)
1/ Khởi động : Hát 
2/ Bài cũ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
-Gọi 2 HS đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Vẽ về cuộc sống an toàn.
B/Các hoạt động chính: (30 phút)
Hoạt động 1: Luyện đọc. (10 phút)
Mục tiêu: HS đọc trơn, lưu loát toàn bài, hiểu nghĩa từ, nghỉ hơi đúng chỗ
*Phương pháp: thực hành, giảng giải
*Phương tiện: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu dài.
Cách tiến hành:
 - GV đọc mẫu. 
- GV hướng dẫn HS chia đoạn.
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp lượt 1 kết hợp luyện đọc từ khó.
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp lượt 2.
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp lượt 3 kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc cặp đôi
- Gọi 1 HS đọc lại bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 phút)
Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài.
*Phương pháp: vấn đáp, giảng giải, thảo luận
*Phương tiện: 
Cách tiến hành:
- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? 
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
- Điều gì cho thấy thiếu nhi có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao óc thẩm mĩ của các em ?
-Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì ? 
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (10 phút)
Mục tiêu: HS đọc bài theo cảm xúc cá nhân.
*Phương pháp: thực hành
*Phương tiện: Bảng phụ đoạn cần luyện đọc
Cách tiến hành:
-Gv cho HS đọc nối tiếp, chú ý giọng đọc.
+ Đối với từng đoạn, chúng ta cần đọc giọng điệu như thế nào ?
- Gv theo dõi sửa sai cho HS.
+Luyện đọc đoạn tiêu biểu của bài:
-GV treo bảng phụ đoạn cần luyện . 
-GV đọc mẫu: 
Đọan 2 
Lưu ý HS đọc: nhấn mạnh từ cần nhấn mạnh, nghỉ hơi sao cho đúng để không gây hiểu lầm về nghĩa.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
GV theo dõi, bình chọn.
Gv hỏi: tại sao em chọn bạn là người đọc hay nhất? 
GV chốt: đọc diễn cảm để cảm nhận hết những cái hay những điều bài muốn gửi gắm...
C/Hoạt động nối tiếp : (5 phút)
-Đọc lại bài.
- Nêu lại ý nghĩa của bài .
-Chuẩn bị: Đoàn thuyền đánh cá.
-Nhận xét tiết học.
*Hình thức: cá nhân, lớp
-Hát
-Cá nhân
-Nghe
*Hình thức: cá nhân, nhóm 2
- Lắng nghe.
- HS đánh dấu vào SGK.
+ Đoạn 1: UNICEF.......sống an toàn.
+ Đoạn 2:Được phát động ..... Cần Thơ, Kiên Giang.
+ Đoạn 3:Chỉ cần điểm ... 12 tuổi, giải ba.
+ Đoạn 4:60 bức tranh .... đến bất ngờ.
- 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài.
- HS nêu từ khó.
- Luyện đọc từ khó.
- HS thực hiện tương tự lượt 1.
- HS thực hiện tương tự lượt 2.
- Đọc phần chú giải cuối bài.
- HS nêu từ khó hiểu (nếu có)
- 2 HS cùng bàn đọc cho nhau nghe.
- 1HS thực hiện. Cả lớp đọc thầm.
*Hình thức: Nhóm 4, cá nhân
- HS đọc thầm, thảo luận
- Em muốn sống an toàn .
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ chức. 
- Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn giao thông rất phong phú 
- Phòng tranh trưng bày có màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. 
- Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc; tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. 
*Hình thức: Nhóm 2, cá nhân
+ Đọc thông báo tin vui: nhanh, gọn, rõ ràng. 
-Nghe 
-HS ghi nhớ để đọc đúng giọng điệu. 
-HS đọc theo cặp .
-Bình chọn bạn đọc tốt nhất.
-HS tự nói suy nghĩ
-Nghe 
*Hình thức: cá nhân
+ Cá nhân 
*Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
-------------------------------
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
(BVMT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Kiến thức: HS kể được câu chuyện về một họat động mình đã tham gia đề góp phần giữ xóm làng ( đường phố, trường học ) xanh, sạch, đẹp.
Kỹ năng: HS kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. Rèn H khả năng tập trung nghe kể chuyện và nhớ câu chuyện. Theo dõi bạn kể và nhận xét – đánh giá đúng lời kể củabạn.
Thái độ: HS có thái độ vị tha, yêu thương , đối xử tốt với mọi người xung quanh. 
*GD BVMT: Phải biết giữ gìn vệ sinh chung cho đường phố, trường học, xóm làng, biết bảo vệ môi trường luôn xanh, sạch, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
-GV: Tranh minh họa, bảng phụ
-HS: ĐDHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A/Hoạt động khởi động: (5 phút)
1/ Khởi động : Hát ... hân số
B/Các hoạt động chính: (35 p)
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập 
Mục tiêu: HS làm tốt các bài tập
*Phương pháp: thực hành – luyện tập, hỏi đáp, giảng giải
*Phương tiện: Bảng con, bảng nhóm
Cách tiến hành:
Bài 1: b, c (10 phút) Gọi hs phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số 
- YC hs thực hiện vào bảng 
Bài 2: b, c (10 phút) Muốn thực hiện các phép tính 
1+ ta làm sao?
- Gọi hs lên bảng lớp thực hiện, cả lớp làm vào vở 
Bài 3: (15 p)
 - Gọi hs phát biểu cách tìm: số hạng chưa biết của một tổng, SBT trong phép trừ, Số trừ trong phép trừ 
- YC hs làm vào vở 
- Yêu cầu hs đổi vở nhau kiểm tra
C/Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
- Muốn cộng (trừ) hai phân số khác mẫu ta làm sao? 
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Phép nhân phân số 
- Lắng nghe 
*Hình thức: cá nhân, lớp
- Chúng ta qui đồng mẫu số các phân số đó sau đó thực hiện phép cộng (trừ) các phân số cùng mẫu 
b) 
 c) 
- Ta viết 1, 3 dưới dạng phân số rồi thực hiện qui đồng mẫu số, sau đó cộng (trừ) các phân số cùng mẫu 
- HS lần lượt lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào vở 
b) 
c) 1+
- 3 hs phát biểu trước lớp 
- Tự làm bài 
a) = b) x - 
 x = x = 
c) x = 
- 2 HS trả lời 
* Điều chỉnh sau tiết dạy: 
.........................................................................................................................................
---------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
TÓM TẮT TIN TỨC 
( Không dạy) 
.........................................................................................................................................
---------------------------------------------------
LỊCH SỬ 
ÔN TẬP
----------------------------------------
Rèn Toán tuần 24 tiết 2
Luyện Tập Về Phân Số (tiết 13)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức về phân số; phép trừ và phép cộngphân số; giải toán văn.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Tính (đã có sẵn kết quả):
	a) 
	b) =
	c) 
Bài 2. Một trại chăn nuôi gia súc có tấn thức ăn, ngày hôm qua đã sử dụng hết tấn . Hỏi trại còn bao nhiêu tấn thức ăn?
Bài giải
Bài 3. Tìm y:
	a. 	y + =	b. 	y - = 
	......................................	.............................................
	......................................	.............................................
Bài 4. Có hai vòi nước cùng chảy vào bể, vòi thứ nhất một giờ chảy được bể, vòi thứ hai một giờ chảy được bể. Hỏi trong một giờ vòi thứ nhất chảy được nhiều hơn vòi thứ hai bao nhiêu phần của bể nước ?
Bài giải
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................................
Rèn Chính tả tuần 24
Khúc Hát Ru Những Em Bé Lớn Trên Lưng Mẹ
Vẽ Về Cuộc Sống An Toàn
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt truyện hay chuyện.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả cần viết trong sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
Bài viết
a) Được phát động từ tháng 4 – 2001 nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em, cuộc thi đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo thiếu nhi cả nước. 
b) 	Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
 	Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ
 	Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
 	Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
 	Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
 	Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
- 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Điền vào chỗ trống tiếng truyện hoặc chuyện để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
 	Chữ ".........." thường chỉ đến việc kể, trong trường hợp nói, chữ ".............." thì mang tính chất viết ra, đọc được, ví dụ: tôi viết ra thế này: "Tôi đang đọc cuốn ........... "Chuyện tình Lan Điệp", bạn thấy có gì bất hợp lý không?
	Hay là trên các tác phẩm in ấn, ta vẫn thường đọc được như: ........... ký ".............. bây giờ mới kể".
Bài 2. Điền vào chỗ trống tiếng truyện hoặc chuyện để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
	Anh Thiên thích nghe kể ......... về đời cô Kiều lắm, nhất là trong thời gian cô ấy đang “cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm” ở thanh lâu của Tú Bà. Anh chàng rất vui khi biết tin anh Thành vừa thực hiện một trang website ....... Kiều cho gia đình SOSU.
Bài 3. Viết lại đoạn văn dưới đây cho đúng cách dùng tiếng truyện hoặc chuyện:
	Trong buổi hội ngộ SOSU vừa qua ở Houston, cô Nhung đã tiết lộ nhiều ....... khá động trời tại Durant thuở trước. Nghe những ........ hấp dẫn này, chị Hồng Hài hứa hẹn sẽ viết một quyển .......... với nhan đề Thâm Cung Bí Sử Tại Durant.
Viết lại
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
..................................................................
c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.
- Các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Điều chỉnh sau tiết dạy: 
.........................................................................................................................................
---------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP TUẦN 24
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đánh giá kết quả hoạt động của lớp ở tuần 24 và việc thực hiện nội quy của trường, của lớp. Biết lập kế hoạch hoạt động của tuần 25.
- Rèn kỹ năng giao tiếp, ứng xử, mạnh dạn, tự tin hơn khi tham gia mọi hoạt động.
- Chấp hành nội quy của trường, lớp đề ra. Nghiêm túc trong sinh hoạt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Kế hoạch hoạt động của tuần 25.
- HS: Ban cán sự lớp chuẩn bị nội dung báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hoạt động khởi động: Hát. ( 5 phút)
B. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Báo cáo tình hình các hoạt động trong tuần 24: ( 10 phút)
* Mục tiêu: HS rèn kỹ năng giao tiếp mạnh dạn, tự tin qua phần báo cáo đánh giá kết quả hoạt động của lớp.
* Cách tiến hành :
 - Lớp trưởng điều khiển.
 - Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập, vệ sinh trong tuần ,việc thực hiện nội quy học sinh .
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung .
- GV nhận xét tuyên dương những HS thực hiện tốt và nhắc nhở HS thực hiện chưa tốt
Hoạt động 2: Lập kế hoạch hoạt động tuần 25. ( 10 phút)
* Mục tiêu: HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 25 từ đó đưa ra phương hướng thực hiện.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS xem phương hướng của tuần 25.
+ Tiếp tục thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ, chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
+ Giữ gìn vệ sinh trường, lớp và nề nếp tác phong.
- Tổ chức cho HS thảo luận đề ra phương hướng thực hiện kế hoạch.
- GV nhận xét.
 Hoạt động 3: Thư giãn( 10 phút)
* Mục tiêu: HS thư giãn và vui chơi thể hiện tinh thần đoàn kết.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi, văn nghệ.
C. Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút)
- Hỏi: Qua tiết sinh hoạt lớp em muốn chia sẻ điều gì ?
- GV nhận xét.
- Chuẩn bị: Báo cáo hoạt động tuần 25.
*Hình thức: cả lớp
- Lần lượt 4 tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ. Các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến.
- Lớp phó học tập báo cáo.
- Lớp phó kỉ luật báo cáo.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc cho lớp nghe.
-Thảo luận nhóm theo tổ đề ra biện pháp thực hiện phương hướng của tuần 25.
- Đại diện tổ trình bày.
- Lắng nghe.
- Tham gia chơi trò chơi, hát.
- HS chia sẻ
- HS lắng nghe.
Điều chỉnh sau tiết dạy: 
.........................................................................................................................................
---------------------------------------------------
KHỐI TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
Ngày .... tháng ... năm 2023
Lê Lộc Linh
 Ngày ... tháng ... năm 2023
 KT. HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2022_2023_truong_thi_m.docx