Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Xuân Sơn

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Xuân Sơn

Tiết 1: TẬP ĐỌC

 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kĩ năng

- Đọc trôi trảy, rành mạch bài tập đọc. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

3. Phẩm chất

- Giáo dục lòng dũng cảm khi đối đầu với nguy hiểm.

4. Góp phần phát triển năng lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định. Ứng phó, thương lượng. Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng

 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện).

 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc

- HS: SGK, vở viết

 

docx 59 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 94Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Xuân Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BÌNH CHÁNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC HUỲNH VĂN BÁNH 
 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 25
 LỚP 4/10 Từ 06/03/2023 đến 11/03/2023
THỨ/NGÀY
TIẾT
MÔN
BÀI DẠY
THGD
Thứ hai
06/03/2023
1
Tập đọc
Khuất phục tên cướp biển.
2
Toán
Phép nhân phân số.
LH
3
Lịch sử
Trịnh Nguyễn phân tranh.
4
Đạo đức
Ôn tập.
KNS
5
Chào cờ
Sinh hoạt dưới cờ
Thứ ba
07/03/2023
1
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy.
2
Tập đọc
Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
KNS
3
Toán
Luyện tập. (tr.133)
4
LT-VC
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
KNS
5
Kể chuyện
Những chú bé không chết.
KNS, MT
Thứ tư
08/03/2023
1
Thể dục
Giáo viên chuyên dạy.
KNS
2
Tập làm văn
Luyện tập tóm tắt thông tin.
KNS
3
Toán
Luyện tập ( tr.134)
4
Khoa học
Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt.
KNS
5
Kỹ thuật
Chăm sóc rau, hoa. 
Thứ năm
09/03/2023
1
 Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy.
2
 LTVC
Mở rộng vốn từ : Dũng cảm.
LH
3
Toán
Tìm phân số của một số.
4
Chính tả
Khuất phục tên cướp biển. ( N- V)
KNS
5
Địa lý
Thành phố Cần Thơ.
Thứ sáu
10/03/2023
1
Thể dục
Giáo viên chuyên dạy.
2
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng MB trong bài văn MT cây cối
3
Toán
Phép chia phân số.
LH, KNS
4
Khoa học
 Nóng lạnh và nhiệt độ.
5
SHL
Sinh hoạt lớp tuần 25.
Thứ bảy
11/03/2023
1
KNS
Giáo viên bộ môn giảng dạy.
2
Ôn tập
Ôn tập.
3
Tiếng anh
Giáo viên chuyên dạy.
4
Tiếng anh
Giáo viên chuyên dạy.
5
TABN
Giáo viên chuyên dạy.
KNS
 DUYỆT CỦA BGH GVCN
 Hoàng Xuân Sơn	
Thứ Hai, ngày 06 tháng 03 năm 2023
Tiết 1: TẬP ĐỌC
 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng
- Đọc trôi trảy, rành mạch bài tập đọc. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
3. Phẩm chất
- Giáo dục lòng dũng cảm khi đối đầu với nguy hiểm.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định. Ứng phó, thương lượng. Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phương pháp
1. Mở đầu.
Khởi động: 1’
 - Y/c HS hát.
Bài cũ : 3’
+ Đọc thuộc bài một số khổ thơ trong bài Đoàn thuyền đánh cá
+ Nêu nội dung bài thơ.
- Giới thiệu chủ điểm Những con người quả cảm
Gv giới thiệu bài mới. (1’)
2. Khám phá.
Hoạt động 1 : Luyện đọc : 10’.
* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi trảy bài tập đọc, bước đầu biết nhấn giọng.
- Gọi 1 HS đọc bài.
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng rành mạch, dứt khoát, phân biệt rõ lời của bác sĩ Ly và lời của tên cướp biển:
+ Tên cướp biển: thô lỗ, dữ dằn
+ Bác sĩ Ly: điềm đạm, cương quyết
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài :10’
* Mục tiêu: Giúp học sinh : Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài 
+ Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào?
+ Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển
+ Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn?
+ Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều 
gì?
* GDKNS: Trong cuộc sống khi gặp bất kì tình huống gì cũng cần bình tĩnh để tìm cách giải quyết tốt nhât. Cần luôn tin rằng: Cái thiện sẽ chiến thắng cái ác, công lí sẽ thuộc về những người bảo vệ chính nghĩa
+ Nội dung của bài là gì?
3. Luyện tập, thực hành : 10’
Luyện đọc diễn cảm.
Mục tiêu : Giúp học sinh đọc điễn cảm đoạn văn trong bài học.
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2
- GV nhận xét, đánh giá chung
- Gv nhận xét, đánh gi
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm. 3’
 + GDKNS: Các bạn nhỏ trong bài đã làm gì để thể hiện ước mơ Em muốn sống an toàn?
- HS hát
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
+ 1- 2 HS đọc
+ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp trong lao động hăng say của những người ngư dân
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 4 đoạn
+ Đoạn 1: Tên chúaman rợ
+ Đoạn 2: Một lầnphiên toà sắp tới.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (loạn óc, man rợ, nín thít, nanh ác, làu bàu...)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu -> Cá nhân -> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài .
- 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT
+ Thể hiện qua các chi tiết: Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác sĩ Ly“Có câm mồm không?”, rút soạt dao ra, lăm lăm đâm chết bác sĩ Ly.
+ Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.
+ Cặp câu đó là: Một đằng thì đức độ hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng.
+ Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
+ Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái ác, cái xấu.
+ Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác, người có chính nghĩa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng 
- Lắng nghe
Nội dung: Câu chuyện ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa, chiến thắng sự hung ác, bạo ngược
- HS ghi lại nội dung bài
- HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS đọc mẫu toàn bài
 - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm
+ Luyện đọc diễn cảm trong nhóm
+ Cử đại diện đọc trước lớp
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài
- Hãy kể về một người kiên quyết bảo vệ lẽ phải mà em biết trong cuộc sống.
Kiểm tra.
Trực quan, vấn đáp.
Vấn đáp, thực hành.
Thi đua.
Điều chỉnh sau bài dạy:
**********************************
 Tiết 2: 
LỊCH SỬ.
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chí cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.
+ Cuộc tranh gìanh quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển.
2. Kĩ năng
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài-Đàng Trong.
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập nghiêm túc
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: + Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI- XVII.
 + Phiếu học tập của HS.
- HS: SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phương pháp
1. Mở đầu. 
- Khởi động : 1’
- Bài cũ : 3’
 Trò chơi: Chiếc hộp bí mật
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê.
+ Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu thời Lê.
-GV nhận xét, khen/động viên, dẫn vào bài mới.
- Giới thiệu bài mới : 1’=> Giới thiệu bài: Sau gần 100 năm cai trị đất nước, triều Hậu Lê đã có nhiều công lao trong việc củng cố và phát triển nền tự chủ của đất nước. Tuy nhiên bước sang thế kỉ XVI, triều đình Hậu Lê đi vào giai đoạn suy tàn, các thế lực phong kiến họ Mạc, họ Trịnh, họ Nguyễn nổi dậy tranh giành quyền lợi gây ra chiến tranh liên miên, đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ. Bài học Trịnh- Nguyễn phân tranh hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về giai đoạn lịch sử này. 
- GV ghi tên bài.
2. Khám phá. 
*Hoạt động 1: Nhà Hậu Lê đầu thế kỉ XVI. 10’
Mục tiêu: Giúp học sinh biết được tình hình nhà Hậu Lê đầu thế kỉ 16.
- GV dựa vào nội dung SGK và tài liệu tham khảo mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI:
+ GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI.
- GV giải thích từ “vua quỷ” và “vua lợn”.
- GV chốt KT và chuyển ý: Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lê, nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê. Chúng ta cùng tìm hiểu về sự ra đời của nhà Mạc.
Hoạt động 2: Sự ra đời của nhà Mạc và sự phân chia Nam triều, Bắc triều. 10’
 Mục tiêu : Giúp học sinh biết được ranh giới chia cắt đằng trong- đằng ngoài.
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK:
+ Trình bày về sự ra đời của nhà Mạc
+ Sự phân chia Nam triều, Bắc triều
- GV giới thiệu về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam triều và Bắc triều.
- GV: Đây chính là giai đoạn rối ren, kéo dài trong lịch sử dân tộc. Bắc triều và Nam triều là những thế lực phong kiến thù địch nhau, tìm cách tiêu diệt nhau, làm cho cuộc sống của nhân dân lầm than, đói khổ.
3.Thực hành : Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn. 10’
Mục tiêu : Giúp học sinh nhận thấy hậu quả của cuộc chiến tranh .
+ Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?
+ Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào?
 + Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh –Nguyễn ra sao?
- GV nhận xét và kết luận: Đất nước bị chia làm 2 miền, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. Đây là một giai đoạn đau thương trong lịch sử dân tộc
3. Vận dụng, trải nghiệm. 3’
- Liên hệ giáo dục lòng tự hào truyền thống đánh giặc ngoại xâm.
- Giáo dục tự hào truyền thống hiếu học của cha ông.
Hát
Học sinh trả lời.
+ Văn học: Các tác phẩm nổi tiếng “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi và“Hồng Đức quốc âm thi tập” Lê Thánh Tông.
+ Khoa học: Bộ Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên, Lam Sơn thực lục của Nguyễn Trãi
Học sinh nhắc tựa.
Cá nhân – Lớp
+ Vua chỉ  ... ải đi khám và chữa bệnh.
* Thực hành đo nhiệt độ của nước
+ HS đo nhiệt độ của 3 cốc nước: nước phích, nước có đá đang tan, nước nguội.
- Nhận xét, khen các nhóm biết sử dụng nhiệt kế.
3. HĐ ứng dụng (1p)
 Hát.
- 1, 2 HS trả lời
+ Không nên học và đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hay ánh sáng quá mạnh
+ Không dễ dàng vẽ được vì thiếu ánh sáng.
Cá nhân – Nhóm 4– Lớp
+ Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn, nồi đang nấu ăn, hơi nước, nền xi măng khi trời nóng,....
 + Vật lạnh: nước đá, khe tủ lạnh, đồ trong tủi lạnh,...
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm 4
+ Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b, vì cốc a là cốc nước nguội, cốc b là cốc nước nóng, cốc c là cốc nước đá.
- HS nghe và trả lời câu hỏi: Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất, cốc nước nguội có nhiệt độ cao hơn cốc nước đá.
- HS lấy VD về vật lạnh hơn vật này nhưng lại nóng hơn vật khác
- HS tham gia làm thí nghiệm cùng GV và trả lời câu hỏi:
+ Em cảm thấy nước ở chậu B lạnh hơn nước ở chậu C vì do tay ở chậu A có nước ấm nên chuyển sang chậu B sẽ cảm thấy lạnh. Còn tay ở chậu D có nước lạnh nên khi chuyển sang ở chậu C sẽ có cảm giác nóng hơn.
- Lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe.
+ 300C
- HS thực hành đo nhiệt độ cơ thể theo nhóm
- Đọc 370C
- Lắng nghe.
- Thực hành đo theo nhóm và đối chiếu kết quả đo
- Thực hành đo nhiệt độ của nước, của các thành viên trong gia đình
- Dự đoán nhiệt độ của nước và dùng nhiệt kế kiểm tra lại
Kiểm tra.
Trực quan, vấn đáp.
Trực quan, vấn đáp.
Thực hành.
* Điều chỉnh sau bài dạy :
*******************************
Tiết 4: 
TOÁN
Tiết 125: Phép chia phân số 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu thế nào là phân số đảo ngược. Biết cách chia hai phân số
2. Kĩ năng
- Thực hiện được phép chia hai phân số
- Vận dụng giải các bài toán liên quan
3. Phẩm chất
- Tự giác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ.
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán
* Bài tập cần làm: Bài 1 (3 số đầu), bài 2, bài 3 (a). HSNK làm tất cả bài tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Phiếu học tập
- HS: Vở BT, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phương pháp
1. Mở đầu.
Khởi động, kết nối : 1’
Bài cũ : 3’
Ai nhanh ai đúng.
+ Tìm 2/ 3 của 12
+ Tìm 2/3 của 15 kg
- GV tổng kết trò chơi
Giới thiệu bài mới : 1’
2. Thực hành.
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách chia hai phân số. 10’
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện được phép chia hai phân số.
* Bài toán: Hình chữ nhật ABCD có diện tích 7/15 m2, chiều rộng là 2/3m. Tính chiều dài của hình chữ nhật đó.
+ Bạn nào biết thực hiện phép tính trên? 
- GV nhận xét các cách mà HS đưa ra sau đó chốt: Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Trong bài toán trên, phân số 3/2 được gọi là phân số đảo ngược của phân số. Từ đó ta thực hiện phép tính sau:
 : = Í = = 
+ Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét?
* Hãy nêu lại cách thực hiện phép chia cho phân số.
3.Thực hành : Ôn phép chia hai phân số. 15’
Mục tiêu : Giúp học sinh áp dụng kiến thức để thực hiện phép chia phân số.
Bài 1: 3 số đầu (HS năng khiếu làm cả bài)
- GV chốt đáp án.
- Củng cố cách viết phân số đảo ngược của 1 phân số.
Bài 2: Tính
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- GV chốt đáp án.
- Củng cố cách chia phân số.
Bài 3a:(HS năng khiếu làm cả bài)
- Lưu ý HS: Có thể đọc được ngay kết quả của các phép chia trong bài sau khi tính được kết quả của phép nhân đầu tiên.
Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
4. HĐ ứng dụng (1p)
5. HĐ sáng tạo (1p)
-TBHT điểu hành lớp trả lời, nhận xét
- HS lấy VD và thực hiện so sánh
Học sinh nhắc tựa.
- HS đọc đề toán, nêu cách tính chiều dài hình chữ nhật: Ta lấy số đo diện tích của hình chữ nhật chia cho chiều rộng
 Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là:
 : .
+ HS đề xuất cách tính và thử tính, có thể tính đúng hoặc sai.
- HS nghe giảng và thực hiện lại phép tính.
- HS quan sát, trình bày bài làm
+ Chiều dài của hình chữ nhật là m.
- 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Lấy VD về phân số đảo ngược
- Lấy VD về phép chia và thực hiện
Cá nhân - Lớp
Đáp án
- Phân số đảo ngược của là 
- Phân số đảo ngược của là 
- Phân số đảo ngược của là 
- Thực hiện cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp
Đáp án:
a.
b. : = Í = 
c. : = Í = 
- Thực hiện cá nhân – Chia sẻ lớp
Đáp án:
a. x = = 
 : = x 
 : = 
- Làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật là:
 Đáp số: m
- Chữa lại các phần bài tập làm sai
- Thêm yêu cầu cho bài tập 4 (SGK) và giải: Tính chu vi của hình chữ nhật đó
Kiểm tra.
Thực hành
Thực hành.
* Điều chỉnh sau bài dạy :
******************************
Tiết 5: 
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS tự nhận xét tuần 25.
- Rèn kĩ năng tự quản.
- Giúp HS có ý thức trong học tập. 
II/CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
Giáo viên Chủ Nhiệm:	
Tổng kết tình hình lớp thông qua sổ theo dõi cá nhân của ban cán sự lớp.
Soạn kế hoạch cho cho học sinh thực hiện trong tuần tiếp theo.
Đối với học sinh:
Ban cán sự lớp tổng kết hoạt động trong tuần qua.
Các thành viên trong lớp tự giác đánh giá cá nhân và đưa ra ý kiến nhằm xây dựng tập thể lớp.
III/NỘI DUNG SINH HOẠT:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
PPVD
1. Ổn định tổ chức lớp(5’)
- Lớp trưởng ổn định trật tự của lớp và  cho các bạn văn nghệ đầu giờ.
2. Hoạt động 1(15’):
Nhận xét, đánh giá tình hình học tập và nề nếp tuần qua:
- Giáo viên mời lớp trưởng lên điều khiển lớp.
 - GV nhận xét chung và tuyên dương tổ - cá nhân xuất sắc nhất trong tuần qua.
Lớp trưởng điều khiển lớp, yêu cầu:
- Lớp trưởng lần lượt mời 4 tổ trưởng lên báo cáo tình hình của tổ mình (về học tập, rèn luyện, nề nếp, tác phong, những bạn được tuyên dương, những bạn có khuyết điểm )
- Tổ trưởng mời các bạn khác nêu ý kiến bổ sung.
- Lớp phó lên báo cáo tình hình học tập của cả lớp.
Lớp trưởng nêu một vài nhận xét chung và tổng kết kết quả trong tuần qua.
Lớp trưởng mời GV nhận xét và đánh giá chung.
Học sinh được tuyên dương lên cả lớp vỗ tay khen ngợi.
Học sinh có khuyết điểm đứng lên nhận khuyết điểm và hứa sửa chữa khuyết điểm.
Báo cáo thuyết trình
3.Hoạt động 2: (15’)
Phương hướng kế hoạch hoạt động tuần tới.
- Giáo viên đưa ra những nội dung cần làm ở tuần sau: 
+ Thi đua Dạy tốt – học tốt.
+ Tuyên truyền phòng ngừa COVID -19, sốt xuất huyết
+ Nhắc HS cần tiêm ngừa đầy đủ.
+ Phát huy văn hóa đọc sách.
- Giáo viên mời lớp trưởng lên điều khiển lớp để chốt phương hướng hoạt động cho tuần sau.
- Giáo viên đồng ý thống nhất với các ý kiến của các em, trong việc thực hiện nội dung tuần sau.
-Học sinh lắng nghe.
Lớp trưởng lần lượt mời các bạn đóng góp ý kiến.
+ Thi đua Dạy tốt – học tốt :
⬧Bắt cặp đôi bạn học tập bạn giỏi kèm bạn chậm .
⬧ Treo thưởng cá nhân nếu có nhiều nhận xét tốt trong học tập.
+ Tuyên truyền phòng ngừa các bệnh trong mùa mưa.
⬧ Sưu tầm một số tranh ảnh về bệnh sốt xuất huyết, bệnh cảm lạnh do nhiễm mưa, bệnh ho treo ở bảng thông tin của lớp, để các bạn đọc hiểu và phòng bệnh.
⬧ Đối với những bạn đi xe đạp phải đem theo nón áo mưa để phòng bị ướt mưa.
⬧ Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, nhà ở, môi trường xung quanh.
+ Phát huy văn hóa đọc sách.
⬧ Tham gia mua báo Đội, đọc và làm theo báo Đội.
⬧ Sưu tầm truyện hay, viết cảm nghĩ của mình về cuốn sách, cuốn truyện mình yêu thích.
-Các em đồng ý thống nhất các ý kiến trên.
Giảng giải
4. Củng cố - dặn dò (5’)
-Tiếp tục duy trì nề nếp học tập, vệ sinh lớp.
- Tăng cường rèn chữ, giữ vở.
Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
- Lắng nghe – thực hiện theo
* Điều chỉnh sau bài dạy :
***************************************************************************
 Thứ Bảy, ngày 11 tháng 03 năm 2023
Tiết 1:
Kỹ năng sống
Giáo viên chuyên dạy.
******************************
Tiết 2:
 ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Mức 1: Tìm được từ láy, từ ghép. Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi “ Ai”. ‘cái gì”
- Mức 2: Tìm được danh từ trong đoạn văn. Đặt câu
- Mức 3: Xác định được từ ghép phân loại, tổng hợp. Viết chuyện theo trình tự thời gian.
- Giao dục HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu BT
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Bài 1: Khoanh vào những từ láy
a-ngay ngắn b- thẳng thắn c- chân thành d- thẳng tắp
e- thật tình g- thật thà h- thật sự k- thủng thẳng
Bài 2: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “ Ai?”, gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi "Làm gì ?" trong các câu sau:
a/ Hôm đó, bà ngoại sang chơi nhà em.
b/ Mẹ nấu chè hạt sen.
c/ Bà ăn tấm tắc khen ngon.
d/ Khi bà về, mẹ lại biếu bà một gói trà mạn ướp sen thơm phức
Bài 1: Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng?
“Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”
a. 12 tiếng
b.14 tiếng
c. 16 tiếng.
Bài 2: Gạch chân dưới các danh từ có trong đoạn văn sau:
Mỗi khi cây phượng vĩ trong sân trường bật nở những chùm hoa đỏ rực là báo hiệu mùa hè về. Bầu trời trong xanh vời vợi. Ông mặt trời tỏa những tia nắng màu vàng rực rỡ khắp các ngọn cây, hè phố. Cây cối đơm hoa, kết trái. Chim chóc hót líu lo trên các vòm cây. Tiếng ve vang lên những khúc ca rộn rã chào đón mùa hè.
Bài 4: Đặt 1 câu với 1 từ em vừa tìm ở bài 1.
Bài 1. Từ ngữ nào trái nghĩa với từ “đoàn kết”?
a. Hoà bình.
b. Chia rẽ.
c. Thương yêu.
Bài 2: Tiếng “nhân” trong từ nào dưới đây có nghĩa là người?
a. Nhân tài.
b. Nhân từ.
c. Nhân ái.
Bài 3: Trong giấc mơ, em thấy mình lạc vào thế giới thần tiên và có phép thuật kì diệu. Hãy kể lại giấc mơ đó theo trình tự thời gian.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*********************************
Tiết 3+ 4 :
Tiếng anh
Giáo viên chuyên dạy.
*********************************
Tiết 5: 
Tiếng anh bản ngữ.
Giáo viên chuyên dạy.
********************************
Ngày 06 tháng 03 năm 2023
TỔ TRƯỞNG
Ngày 07 tháng 03 năm 2023
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
KT. HIỆU TRƯỞNG
 PHÓ HIỆU TRƯỞNG 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_25_nam_hoc_2022_2023_hoang_xuan_s.docx