Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

 - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, thảo luận, hỏi đáp, thực hành.

*GDMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài

- HS nhận biết: Bài văn ca ngợi công trình kiến trúc tuyệt diệu của nước Cam-pu-chia xây dựng từ đầu thế kỷ XII: Ăng-co Vát; thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của khu đền lúc hoàng hôn.

3. NL, PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.

II. Chuẩn bị

 - GV: Ảnh khu đền Ăng-co Vát. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

 - HS: SGK, vở ghi

III. Các hoạt động dạy và học

 

doc 16 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 159Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Ngày soạn: 13/ 4/ 2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 15/ 4/ 2019
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
_______________________________
Tiết 2: Toán
Tiết 151: THỰC HÀNH (Tiếp)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
- Rèn kĩ năng ứng dụng tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, thực hành, thảo luận, ra quyết định.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, Bảng phụ
- HS: Sgk, vở bài tập, vở ghi
III.Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
* Độ dài thu nhỏ và độ dài thật
1. Hoạt động 1: Tỉ lệ bản đồ
- 1 HS đọc ví dụ 
+ Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ.
+ Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB trên mặt đất và tỉ lệ của bản đồ
 20 m = 2000cm
 Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 
 2000 : 400 = 5 (cm)
 + Đoạn thẳng thu nhỏ trên bản đồ là 5cm
 A B
	 5cm
- HS nêu: Ta lấy độ dài thật chia cho mẫu số của tỉ lệ bản đồ.
2. Hoạt động 2: Thực hành 
 Bài 1 (159) 
- 1 HS đọc yêu cầu
 - HS nêu cách đổi đơn vị, HS vẽ chiều dài bảng thu nhỏ
- HS làm vở,1HS làm bảng
- Nhận xét 
Bài 2* (159)
-1HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ
- Nhận xét
* HS nêu.
- Lắng nghe.
* Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì? 
- Để đo khoảng cách giữa 2 điểm ta phải làm gì?
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu.
- VD: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20 m. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 400 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
+ Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định được gì?
+ Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ?
+ Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ?
+ Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 dài bao nhiêu cm
+ HS vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm?
- HS nêu cách vẽ
+ Nêu cách tính độ dài thu nhỏ dựa vào độ dài thật và tỉ lệ bản đồ
- Gọi HS đọc yêu cầu
 - HS nêu cách đổi đơn vị, HS vẽ chiều dài bảng thu nhỏ
- Y/ cầu HS làm vở,1HS làm bảng. 
 - Nhận xét 
 + Đổi 3m = 300cm.
Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 50 là: 
 300 : 50 = 6 (cm) 
 PA2: Nêu miệng kết quả
- Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ 
- Nhận xét
 Bài giải
Đổi 8 m = 800 cm; 6 m = 600cm
Chiều dài HCN thu nhỏ là:
800 : 200 = 4 (cm)
Chiều rộng HCN thu nhỏ là:
600 : 200 = 3 (cm )
* Để vẽ 1 đoạn thẳng AB thu nhỏ biểu thị 1 đoạn thẳng AB có độ dài cho trước ta làm thế nào?
- NX giờ học.
- Về nhà xem lại các bài tập
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 61: ĂNG - CO VÁT
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- Đọc lưu loát đoạn văn, văn bản.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu ND bài.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
 - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, thảo luận, hỏi đáp, thực hành.
*GDMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài
- HS nhận biết: Bài văn ca ngợi công trình kiến trúc tuyệt diệu của nước Cam-pu-chia xây dựng từ đầu thế kỷ XII: Ăng-co Vát; thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của khu đền lúc hoàng hôn.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
 - GV: Ảnh khu đền Ăng-co Vát. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc 
 - HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
* 3 em lên bảng.
1. Hoạt động 1. Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
 - Chia đoạn: 3 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
* HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1
- Đọc từ khó: chậm rãi, ngưỡng mộ 
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2
+ HS phát hiện chỗ GV ngắt nghỉ 
- HS đọc câu văn dài: 
+ Nhận xét 
* HS đọc chú giải 
* HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi
- 1 - 2 nhóm đọc trước lớp 
- Nhận xét 
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1
+ Xây dựng ở Cam-pu- chia từ đầu thế kỉ XII
*ND1: Giới thiêu chung về khu đền Ăng-co Vát ở Cam-pu- chia.
- HS đọc thầm đoạn 1
+ Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500m. Có 398 gian phòng.
+ Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.
* ND2: Đền Ăng-co Vát được xây dựng rất to và đẹp
- HS đọc thầm đoạn 3
+ Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền, những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn, ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm...
* ND3: Vẻ đẹp uy nghi thâm nghiêm của khu đền lúc hoàng hôn.
ND: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
3. Hoạt động 3. Đọc diễn cảm
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn
- HS luyện đọc đoạn văn theo cặp
- Đại diện nhóm đọc diễn cảm trước lớp
- Bình chọn, tuyên dương.
- HS nêu
 - HS lắng nghe.
* Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét
*Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu.
+ Bài chia thành mấy đoạn?
* Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1
- HD HS luyện đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2
* GV đưa ra câu văn dài
+ Đọc mẫu 
+ GV gạch chéo chỗ ngắt, nghỉ 
- Gọi HS đọc câu văn dài: 
 + Nhận xét 
* Gọi HS đọc chú giải cuối bài
* HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi
- Gọi 1- 2 nhóm đọc trước lớp 
- Nhận xét 
- Đọc diễn cảm bài
- HD HS đọc thầm đoạn 1
+ Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu, bao giờ?
- ND đoạn 1 nói gì?
- HD HS đọc thầm đoạn 2
+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
+ Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
- ND đoạn 2 nói gì?
- HD HS đọc thầm đoạn 3
+ Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ?
- ND đoạn 3 nói gì?
- Nêu nội dung của bài?
 PA2: HS thảo luận theo nhóm đôi rút ra nội dung bài 
- Tích hợp: GD hiểu biết thêm công trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn Cam-pu-chia XD đầu thế kỉ XII. Cảm nhận vẻ đẹp hài hoà của khu đền và thiên nhiên lúc hoàng hôn.
- Gọi 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3
- GV đọc mẫu
- HD HS luyện đọc đoạn văn theo cặp
- Nhận xét
* Nêu nội dung của bài?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Con chuồn chuồn nước
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 4: Tiếng Anh
GV chuyên soạn
Ngày soạn: 16/ 4/ 2019
Ngày giảng: Thứ năm ngày 18/ 4/ 2019
Tiết 1: Thể dục
Bài 62: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN- TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO”
Những kiến thức HS đã biết
liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài
cần được hình thành.
- HS biết thực hiện cơ bản đúng động tác.
Ôn một số môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn một số môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác vànâng cao thành tích. Trò chơi “Con sâu đo”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi đảm bảo an toàn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, tập luyện cho HS. Biết hợp tác với bạn.
3. NL, PC: Phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, Rèn phẩm chất chăm học, cẩn thận khi giải toán, tích cực, tự giác học tập.
II.Địa điểm và phương tiện
 - Địa điểm:sân trường
 - Kẻ sân để chơi trò chơi
III. Nôi dung và phương pháp lên lớp 
Nội dung
ĐL
Phương pháp
1.Phần mở đầu
. Ổn định tổ chức
- Tập hợp lớp,điểm số báo cáo.
. Giới thiệu bài
. Kiểm tra trang phục
. KĐ các khớp: Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhên theo hàng dọc
 Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
2. Phần cơ bản
. Kiểm tra bài cũ:5 HS lên ném bóng
a. Môn tự chọn 
* Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi( 3phút)
- Thi tâng cầu bằng đùi cả tổ, ai rơi cầu thì dừng lại.
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 3 người
b. Trò chơi: Con sâu đo
- HS nhắc lại cách chơi
- Cho một nhóm lên làm mẫu
- HS chơi thử, HS chơi chính thức 
3. Phần kết thúc
. GV cùng HS hệ thống lại bài
. Đi đêu và hát
. Tập một số động tác hồi tĩnh
. Nhận xét giờ học 
. Giao bài tập về nhà
 5 phút
25 phút
12 phút
10 phút
5phút
 x x x x x x x x 
 x x x x x x x x 
X
 x x x x x x x x x 
X
 x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x 
X
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
Tiết 154: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành.
- HS biết so sánh được các số có đến 6 chữ số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải toán cho HS. 
 - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi và sử lí thông tin.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn,...
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: Ôn bài 
* HS lên bảng làm bài tập số 4.
- HS nghe.
1. Hoạt động 1: Thực hành
*Bài 1(161). 
- HS đọc yêu cầu
- HS nhắc lại 
- HS làm vở, 5 HS làm bảng nhóm
- HS trình bày
- Nhận xét,
Bài 2(162) 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 4HS làm bảng
- Nhận xét
Bài 3 (162) 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm
- Nhận xét
Bài 4*(162) 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con
- Nhận xét 
Bài 5*(162)
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1 HS làm bảng
- Nhận xét, đánh giá
* HS nêu
- Lắng nghe, thực hiện.
 * HS lên bảng làm bài tập số 4
+ Nhận xét
*Giới thiệu bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 
 ... nh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 3: Kể chuyện
Tiết 28: ÔN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
 - Nghe - kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình 1 câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm, có nhân vật, ý nghĩa.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS dựa vào gợi ý trong sgk, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).
- HS (có năng khiếu) kể được câu chuyện ngoài sgk.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lắng nghe, trình bày, kĩ năng kc cho hs.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài. Bảng phụ viết sẵn dàn ý bài kc
- HS: Sgk, vở ghi, VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2 hs
- Nhận xét 
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu của đề
- 2 hs
- HS quan sát
- 2 hs 
- HS nghe
- 1 số hs
- 2 hs đọc
- HS nghe
2. Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện
- HS kể theo cặp
- 1 số hs thi kể chuyện
- Bình chọn người kc hay nhất
- 2 hs
 - Gọi hs kể lại câu chuyện được nghe, được đọc về du lịch, thám hiểm.
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi hs đọc đề bài
- GV gạch dưới các từ ngữ: được nghe, được đọc, du lịch, thám hiểm
- Gọi hs đọc gợi ý sgk
- GV nói: Theo gợi ý có 3 truyện có trong sgk, các em có thể kể truyện đó, nếu kể truyện ngoài sgk sẽ được đánh giá cao hơn.
- Gọi hs g/thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể, được nghe ai kể hay được đọc ở đâu.
- GV dán phiếu viết sẵn dàn ý bài kc
- Gọi hs đọc dàn ý
- GV nhắc nhở hs: cần kể tự nhiên với giọng kc, những truyện dài kể 1, 2 đoạn
- Yêu cầu hs tập kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Gọi hs thi kể chuyện và nói về ý nghĩa câu chuyện 
- Những câu chuyện các bạn vừa kể nói về điều gì?
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 4: Tập làm văn
Tiết 55: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết quan sát con vật.
- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của con vật trong đoạn văn.
- Quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết được những nét tả bộ phận chính của con vật trong đoạn văn.
- Quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, thực hành miêu tả cho hs.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk, bảng phụ
- HS: Sgk, vở bài tập, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: Ôn bài
- 2 hs
- Nhận xét 
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1, 2 (128):
- 2 hs
- Lớp đọc thầm
- Thảo luận theo cặp
- HS chia sẻ ý kiến 
- Nhân xét
Bài 3 (128):
- 1 hs
- HS quan sát
- 1 số hs nêu 
- HS nghe
- HS làm việc cá nhân
- 1 số hs đọc:
VD: Chị mèo mướp nhà em rất xinh đẹp, chị có cái đầu tròn vo như trái bóng con, đôi tai bẹt, nhẵn thín luôn dựng đứng. Đôi mắt chị long lanh như thuỷ tinh. Bộ ria mép dài nhỏ như sợi cước thỉnh thoảng lại động đậy. Cái mũi nhỏ lúc nào cũng ươn ướt lại rất thính. Cái cổ ngắn của chị được nối với thân hình dài thon. Chị khoác trên mình một áo choàng màu tro mịn màng óng mượt. Cái đuôi dài thướt tha thỉnh thoảng lại ngoe nguẩy uốn cong lên.
- Nhận xét
- 1 hs
- Gọi hs đọc đoạn văn miêu tả đặc điểm về ngoại hình của con chó (con mèo)
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Y/cầu hs đọc thầm đoạn văn thảo luận theo câu hỏi sgk
Các bộ phận Từ ngữ miêu tả
Hai tai to, dựng đứng 
Hai lỗ mũi ươn ướt, động đậy hoài
Hai hàm răng trắng muốt
Bờm được cắt rất phẳng
Ngực nở
Bốn chân khi đứng cứ dậm lộp cộp 
Cái đuôi dài, ve vẩy 
PA 2: Có thể nêu miệng một số đặc điểm của con vật mình định tả trong nhóm 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- GV treo ảnh 1 số con vật cho hs quan sát
- Y/c hs nói tên con vật em chọn quan sát
- Y/c hs đọc 2 ví dụ sgk để hiểu yêu cầu của bài rồi viết lại các từ ngữ miêu tả theo 2 cột như bài tập 2
- HS làm bài
- Gọi hs đọc bài viết của mình
- Nêu các bộ phận của con ngựa được tả trong đoạn văn. 
- H/chỉnh BT3 ở nhà, chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 17/ 4/ 2019
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19/ 4/ 2019
Tiết 1: Toán 
Tiết 155: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
 - Biết đặt tính và cộng trừ các số tự nhiên.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết đặt tính và cộng trừ các số tự nhiên.
 - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, thực hành, vận dụng, hợp tác nhóm.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn,...
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: Ôn bài 
* HS lên bảng điền số: 3 252
- Lắng nghe
1. Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1(162)
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con
- HS trình bày
 - Nhận xét
Bài 2 (162)
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm
 - Nhận xét
Bài 3*(162) 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm
 - Nhận xét
+Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng;...
Bài 4(163) 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 2HS làm bảng nhóm
- Nhận xét 
Bài 5 (163) 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1 HS làm bảng
- Nhận xét, đánh giá
* HS nêu
- Lắng nghe.
* HS lên bảng điền số: 3a 5b để được số chia hết cho 2 và 3 .
- Nhận xét
*Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét
 a) 89 80
 53 245 
 b)1 157 
 23 054
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vở, làm bảng nhóm
 - Nhận xét 
a. 354 b. 644
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vở , 1HS làm bảng nhóm
 - Nhận xét
 a + b = b + a a – 0 = a
 (a + b) + c = a + (b + c) a – a = 0
 a + 0 = 0 +a = a
+ Nêu các tính chất dựa vào dạng tổng quát
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vở, làm bảng nhóm
a) 1268 + 99 + 501= 1268+ (99 + 501)
 =1268 + 600 
 = 1868
b) 168 + 2080 + 32 = (168 + 32) +2080
 = 200 + 2080
 = 2280
* PA2: Em vận dung tính chất nào của phép cộng để tính thuận tiện
- Gọi HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1HS làm bảng
Bài giải
Trường Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 
 1 475 - 184 = 1 291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được số vở là: 
 1 475 + 1 291 = 2 766 (quyển)
 Đáp số: 2 766 quyển
* Nêu tính chất của phép cộng? 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 56: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết quan sát các bộ phận của con vật và biết tìm những từ ngữ miêu tả.
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn.
- Biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn.
- Viết được đoạn văn có câu mở đầu cho trước.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước.
- Biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn.
- Bước đầu viết được đoạn văn có câu mở đầu cho trước.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, thực hành cho hs.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị:
- GV: Sgk, bảng phụ
- HS: Sgk, vở bài tập, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: Ôn bài
- 2 hs
- Nhận xét 
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1 (130):
- 1 hs
- HS làm bài theo cặp
- HS chia sẻ ý kiến trước lớp
- Nhận xét
Bài 2 (130):
- 1 hs
- Lớp làm VBT 
- 1 số hs chia sẻ bài làm.
- Nhận xét 
- 2 hs
Bài 3 (130):
- 2 hs
- HS nghe
- HS làm bài cá nhân
- 1 số hs đọc
VD: Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Chú có thân hình chắc nịch. Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh. Nổi bật nhất là cái đầu có chiếc mào đỏ rực. Đôi mắt sáng. Đuôi của chú là một túm lông gồm các màu đen và xanh pha trộn, cao vồng lên rồi uốn cong xuống nom vừa mĩ miều vừa kiêu hãnh. Đôi chân chú cao, to nom thật khoẻ với cựa và những móng nhọn là vũ khí tự vệ thật lợi hại.
- 1 hs
- Gọi hs đọc những ghi chép của mình sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi hs đọc y/cầu bài tập
- Y/cầu hs đọc thầm bài con chuồn chuồn nước trả lời câu hỏi
Đoạn 1 (từ đầu đến còn phân vân): Tả ngoại hình chú chuồn chuồn lúc đậu một chỗ
Đoạn 2 (còn lại): Tả chú chuồn chuồn lúc tung cánh bay kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên
- Gọi hs nêu y/cầu bài tập
- Y/cầu hs tự làm bài
- Gọi hs nêu ý kiến
- Kết luận: Thứ tự đúng là b, a, c
- Gọi hs đọc đoạn văn đã sắp xếp lại
- Gọi hs nêu y/cầu bài tập và gợi ý 
- GV nhắc hs: Viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn Chú gà  gà trống đẹp, viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của con gà trống theo gợi ý
- Y/cầu hs tự làm bài
- Gọi hs đọc đoạn viết
* PA 2: Làm vào vở BT
- Nhận xét 
* Khi miêu tả ngoại hình con gà trống cần làm nổi bật những bộ phận nào?
- Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 3: Âm nhạc
(GV chuyên soạn giảng)
_____________________________________
Tiết 4: Tiếng Anh
(GV chuyên soạn giảng)
Tiết 5: Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_31_nam_hoc_2018_2019.doc