Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2022-2023

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2022-2023

An toàn giao thông: Dự đoán về tránh tai nạn giao thông đường bộ

I.Yêu cầu cần đạt : Giúp HS:

- Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn giao thông; Hình thành khả năng quan sát, dự đoán và phòng tránh tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông.

- Chia sẻ với mọi người về những tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi tham gia giao thông và cách phòng tránh.

II. Đồ dùng dạy học: Tài liệu Giáo dục an toàn giao thông

- Một số đoạn phim, hình ảnh thực tế về nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông (gắn liền với địa phương và nhà trường).

II, Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Khởi động

Bước 1: GV cho HS nghe bài vè về an toàn giao thông.

 Ve vẻ vè ve Thì mới an toàn.

 Cái vè xe cộ Còn khi bước xuống

 An toàn lên, xuống Chớ vội, chớ mau

 Tình huống hằng ngày Quan sát trước sau

 Xe đạp, xe máy Phòng ngừa tai nạn.

 Nếu muốn bước lên An toàn là bạn

 Phải đứng đúng bên Tai nạn là thù

 Chân trái nhấc lên Bạn ơi nhớ nhé

 Chân phải dưới đất Ve vẻ vè ve!

 Hai tay bám chắc

- Gv đặt câu hỏi: Bài vè nhắc nhở em điều gì? Sau đó, GV mời một số HS trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét kết nối vào bài

 

doc 42 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 50Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 
Thứ 2 ngày 02 tháng 10 năm 2022
Buổi sáng
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
An toàn giao thông: Dự đoán về tránh tai nạn giao thông đường bộ
I.Yêu cầu cần đạt : Giúp HS: 
- Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn giao thông; Hình thành khả năng quan sát, dự đoán và phòng tránh tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông.
- Chia sẻ với mọi người về những tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi tham gia giao thông và cách phòng tránh. 
II. Đồ dùng dạy học: Tài liệu Giáo dục an toàn giao thông 
- Một số đoạn phim, hình ảnh thực tế về nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông (gắn liền với địa phương và nhà trường). 
II, Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Khởi động
Bước 1: GV cho HS nghe bài vè về an toàn giao thông.
 Ve vẻ vè ve Thì mới an toàn. 
 Cái vè xe cộ 	 Còn khi bước xuống 
 An toàn lên, xuống Chớ vội, chớ mau 
 Tình huống hằng ngày Quan sát trước sau 
 Xe đạp, xe máy Phòng ngừa tai nạn. 
 Nếu muốn bước lên An toàn là bạn
 Phải đứng đúng bên	 Tai nạn là thù 
 Chân trái nhấc lên 	 Bạn ơi nhớ nhé 
 Chân phải dưới đất Ve vẻ vè ve!
 Hai tay bám chắc 
- Gv đặt câu hỏi: Bài vè nhắc nhở em điều gì? Sau đó, GV mời một số HS trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét kết nối vào bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu những tình huống có thể dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ
- GV yêu cầu cả lớp cùng quan sát và tìm hiểu các tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6 (trang 17).
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi và trả lời các câu hỏi: 
– Dự đoán điều gì có thể xảy ra trong mỗi tình huống. 
– Em cần làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông trong các tình huống trên? – Liên hệ thực tế tham gia giao thông hằng ngày của em để phòng tránh tai nạn giao thông.
GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. 
- GV và HS nhận xét, thống nhất câu trả lời.
Hoạt động 2: Cách dự đoán và phòng tránh tình huống giao thông nguy hiểm
 - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ sau: a. Đọc thông tin sau và nêu cách dự đoán các nguy hiểm có thể xảy ra khi tham gia giao thông:
+ Quan sát chuyển động của xe (nhanh, chậm), tín hiệu của đèn xi–nhan, tín hiệu tay và đầu của người điều khiển phương tiện giao thông. + Lắng nghe âm thanh tiếng động cơ, còi xe, phanh xe. b. Chỉ ra cách phòng tránh tai nạn trong một số tình huống nguy hiểm thường gặp
 - Đại diện các nhóm trả lời.
 - GV và HS nhận xét, kết luận: Quan sát và lắng nghe để dự đoán các nguy hiểm có thể xảy ra. Luôn dự đoán trước tình huống nguy hiểm có thể xảy ra và tìm cách phòng tránh tình huống giao thông nguy hiểm. GV đưa ra đáp án đúng: 1–a 4–b 2–d 5–e 3–g 6–c
Hoạt động 3: Quan sát và xử lí các tình huống sau đây
Bước 1: GV làm việc với cả lớp, yêu cầu HS quan sát tranh (trang 19) và tìm hiểu cách để xử lí các tình huống:.
+Chỉ ra những người có thể gặp tình huống nguy hiểm.
+ Mô tả 1 đến 2 tình huống nguy hiểm trong tranh và nêu các biện pháp phòng tránh tai nạn trong tình huống đó. GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV và HS nhận xét, thống nhất câu trả lời: 
Hoạt động 4: Vận dụng
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: 
- Thực hành dự đoán nguy hiểm có thể xảy ra ở những vị trí trên đường có nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông. Nêu cách phòng tránh.
- GV mời một số HS đại diện nhóm trình bày dự đoán và nêu cách phòng tránh.
- GV và HS nhận xét, kết luận.
Điều chỉnh nội dung ( nếu có)
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tập đọc ( T9) : Những hạt thóc giống
( Lồng ghép GDKNS )
I- Yêu cầu cần đạt : 
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. 
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.
* GDKNS:Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân.
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ .
III-Hoạt động dạy học : 
Hoạt động 1: Khởi động
- 2 HS độc thuộc lòng bài thơ " Tre Việt Nam" nêu nội dung bài thơ 
- GV - HS nhận xét.
Hoạt động 1:Giới thiệu bài 
- Gv cho HS quan sát tranh trong SGK, nêu nội dung gtranh
- GV nhận xét, chốt ý dẫn vào bài.
Hoạt động 2- Luyện đọc: 1 HS đọc bài.
+ HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
 - Tìm từ khú đọc: sững sờ, truyền ngôi
 - GV kết hợp sửa sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
 + HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 – tìm câu dài 
 - GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn dài : Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng/ và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất / sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. "
 + HS đọc nối tiếp lần 3 – tìm từ khó hiểu - HS đọc chú giải. 
 - GV giải nghĩa thêm từ: truyền ngôi
 - HS luyện đọc theo cặp.
 - 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn 
Hoạt động 4: Tìm hiểu bài : 
 - HS đọc thầm toàn bộ câu truyện trả lời câu hỏi 1 SGK 
 - HS đọc thầm đoạn 1câu truyện và trả lời câu hỏi 2 
 - HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi3 SGK
 - HS đọc đoạn 3và trả lời câu hỏi 4 SGK 
- HS trả isGV nhận xét chốt ý.
* Nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.
- GDKNS: + HS nêu tác dụng của đức tính trung thực.
 + HS liên hệ bản thân về những việc đã làm thể hiện đức tính trung thực.
	 + GV khuyến khích học sinh trung thực và dũng cảm như Chôm.
Hoạt động 5: Đọc diễn cảm : - 4 HS nối tiếp nhâu đọc 4 đoạn.
 - GV treo bảng phụ hướng dẵn HS đọc diễn cảm đoạn “Chôm lo lắng ...thóc giống của ta" :
 - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Đại diện các nhóm lên thi đọc diễn cảm.
Hoạt động 6: Vận dụng
- GV liên hệ thực tê:
+ H; Em học được gì ở cậu bé Chôm.
- HS nêu lại nội dung bài đọc
Điều chỉnh nội dung ( nếu có)
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Kể chuyện ( T5) : Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Yêu cầu cần đạt : 
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện mẩu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
- Hiểu chuyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe, HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học : 
III- Hoạt động dạy học : 
Hoạt động 1 : Khởi động
-1 HS kể đoạn 1,2 của câu truyện " Một nhà thơ chân chính". Nêu ý nghĩa câu truyện. 
- GV nhận xét kết nối vào bài học.
Hoạt động 2: Giới thiệu truyện.
Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs kể chuyện 
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
 - 2 HS đọc đề bài.
 - GV nêu câu hỏi HS xác định đề bài . GV gạch chân dưới các từ quan trọng.
 - 4 HS tiếp nối nhâu đọc các gọi ý 1,2,3,4 SGK.
 - GV lưu ý cho HS cách chọn chuỵen để kể.
 - 5 HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
Hoạt động 5: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 - HS luyện kể chuyện theo nhóm bàn, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - HS thi kể chuỵện trước lớp 
 + Đại diện các nhóm lên thi kể, nêu ý nghĩa câu chuyện 
 + Dựa vào yêu cầu kể chuyện, lớp chọn ra bạn kể chuyện hay nhất 
Hoạt động 6: Vận dụng
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Tìm đọc các câu chuyện về tính trung thực trong sách báo, sách kể chuyện 
Điều chỉnh nội dung ( nếu có)
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Toán (T21) Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:
- Biết số ngày của từng tháng trong năm. Biết năm nhuận có 366 ngày, năm thường có 365 ngày.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : Khởi động
- 1HS lên bảng viết
 1phút=giây
 1 thế kỉ ..năm
- HS – GV nhận xét củng cố mối quan hệ đo thời gian, GV kết nối vào bài.
Hoạt động 2: Thực hành.
- HS làm BT 1,2, 3 SGK 
- GV theo dõi giúp HS hoàn chỉnh BT 
- Chữa bài
Bài 1: (sgk)
-HS nêu y/c BT và thảo luận theo cặp.
- Đại diện 1 số cặp trỡnh bày -Nhận xét.
*Củng cố cách tính ngày theo hai bàn tay,cách tính năm thường,năm nhuận.
Bài 2: (sgk)
-HS nêu y/c BT- Lớp tiếp tục làm vào vở.
-1 số em nêu kết quả.
-GV- HS nhận xét.
*Lưu ý cách đổi: ghi kết quả vàokhông ghi các bước thực hiện.
Bài 3: (sgk): HS đọc đề -Làm vào vở BT.
- 2 em lên bảng làm bài.
- GV- HS nhận xét.
*Củng cố lại cách tính mốc thế kỷ và khoảng cách giữa các năm.
Hoạt động 3 : Vận dụng
- HS nêu lại cách tính ngày, cách tính thế kỉ.
- Hoàn thiện BT ở nhà.
Điều chỉnh nội dung ( nếu có)
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Buổi chiều
 Lịch sử ( Tiết 5 )
Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc.
I- Yêu cầu cần đạt : 
- Biết được từ năm 179 TCN đến 938 nước ta bị các triều đại PK phương Bắc đô hộ
- Nêu được đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đo hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc :
+ Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý.
+ Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập HS
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1:Khởi động
- HS nêu ... ªu môc ®Ých, yªu cÇu cña giê häc
Hoạt động 2- H­íng dÉn Hs nghe viÕt
 - Gv ®äc toµn bµi chÝnh t¶ trong SGK. Hs theo dâi - Hs ®äc thÇm ®o¹n viÕt
 - Gv l­u ý cho Hs nh÷ng tõ, tiÕng dÔ viÕt sai - Gv ®äc tõng c©u. Hs viÕt bµi
 - Gv ®äc toµn bµi .Hs so¸t l¹i bµi
 - Hs ®æi vë so¸t læi chÝnh t¶ - Gv thu mét sè bµi chÊm, nhËn xÐt
Hoạt động 3- H­íng dÉn Hs lµm bµi tËp
Bµi 2(b): Hs nªu yªu cÇu bµi tËp
 - Hs lµm vµo vë bµi tËp. Mét Hs lªn b¶ng lµm vµo b¶ng phô 
 - C¶ líp vµ Gv nhËn xÐt. Gv chèt lêi gi¶i ®óng
Bµi 3: - Hs ®äc c©u ®è
 - Gv cho Hs th¶o luËn nhãm ®«i t×m lêi gi¶i - §¹i diÖn vµi nhãm nªu nhanh kÕt qu¶
 - Hs -Gv nhËn xÐt. Gv chèt lêi gi¶i ®óng
C/ Cñng cè dÆn dß: Gv nhËn xÐt tiÕt häc
------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø 5 ngµy 8 th¸ng 10 n¨m 2020
TËp lµm v¨n ( T9) : ViÕt th­ ( kiÓm tra viÕt )
I- Môc ®Ých yªu cÇu : 
 - ViÕt ®­îc mét l¸ th­ th¨m hái, chóc mõng hoÆc chia buån ®óng thÓ thøc (®ñ ba phÇn: ®Çu th­, phÇn chÝnh, phÇn cuèi th­ ) 
II- §å dïng d¹y häc : giÊy viÕt, phong b×, tem th­.
III- Ho¹t ®éng d¹y häc : 
A/ Bµi cò : Gv chuÈn bÞ sù kiÓm tra cña HS 
B/ Bµi míi:Hoạt động 1- Giíi thiÖu môc ®Ých, yªu cÇu cña giê kiÓm tra 
Hoạt động 2- H­íng dÉn HS n¾m yªu cÇu cña ®Ò bµi: 
 - 1HS nh¾c l¹i néi dung cÇn ghi nhí vÒ 3 phÇn cña mét l¸ th­.
 - Gv ghi ®Ò bµi lªn b¶ng - 2 HS ®äc ®Ò bµi 
 - HS nªu yªu cÇu cña ®Ò - HS nªu ®èi t­îng em chän ®Ó viÕt th­.
 - GV nh¾c 1 ®iÒu cÇn l­u ý khi viÕt th­.
Hoạt động 3- Thùc hµnh viÕt th­: - HS viÕt th­.
 -HS ®Æt l¸ th­ ®· viÕt vµo phong b×, viÕt ®Þa chØ ng­êi göi, ng­êi nhËn nép cho GV 
C/ Cñng cè : - GV thu bµi cña c¶ líp .
NhËn xÐt tinh thÇn th¸i ®é lµm bµi cña HS .
 ------------------------------------------------------------------------------
TOÁN( T24): BIỂU ĐỒ
I.Mục tiêu : Giúp HS:
- Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.
II.Đồ dùng: Hình vẽ sgk (bảng phụ)
III.Các hoạt động dạy học :
1. Hoạt động 1: Làm quen với biểu đồ tranh.
- GV cho HS quan sát biểu đồ: “Các con của năm gia đình”.
 Lưu ý: Gọi là “Biểu đồ”.
- HS mô tả về biểu đồ: +Nhận xét về cột (2 cột)
 Cột bên trái ghi tên của 5 gia đình.
 Cột bên phải nói về số con của mỗi gia đình.
+ Nhận xét về hàng (5 hàng)
Lưu ý: Nói rõ số con mỗi gia đình (Nêu rõ trai hay gái).
*Khắc sâu về biểu đồ.
2. Hoạt động 2: Thực hành .
- HS làm BT 1,2, VBT , 2 Sgk 
-GV theo dõi giúp HS hoàn chỉnh BT - Chữa bài
Bài 1: (VBT) 
-HS nêu y/c BT.
- HS thảo luận theo cặp và hoàn thành vào VBT.
- Đại diện 1 số cặp trình bày kq-Nhận xét.
*Lưu ý cách đọc biểu đồ: Đọc cột trước,đọc hàng sau.
Bài2 (VBT) 
-HS q.sát biểu đồ: “Các môn thể thao khối 4 tham gia”.
- Thảo luận theo 3 nhóm vào phiếu học tập.
- Các nhóm trình bày kq-Nhận xét.
*Củng cố đọc biểu đồ và so sánh sự tham gia các môn thể thao của các lớp.
Bài 2 (sgk)
-HS đọc đề,tìm hiểu y/c của đề bài.
- 2 HS lên bảng làm-Lớp làm vào vở.
- GV theo dõi,giúp đỡ HS yếu.
*Củng cố đọc biểu đồ và so sánh số thóc của từng năm.
3. Vân dụng
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : Biểu đồ (tiếp theo).
 ----------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC(T10): ĂN NHIỀU RAU VÀ HOA QUẢ CHÍN.
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
I.Mục tiêu 
- Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau,quả chín hằng ngày.
- Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
- Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.Đồng thời chế biến phù hợp để đảm bảo VSMT.
II.Đồ dùng: Tranh một số loại rau, hoa quả thường dùng hàng ngày. 
III.Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1 : Củng cố 
+ HS kể tên 1 số thức ăn cung cấp nhiều chất béo.
+ ích lợi của muối iôt.
 - Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín.
*MT: HS biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau,quả chín hằng ngày.
*CTH: -HS quan sát tháp sơ đồ dinh dưỡng cân đối và nhận xét xem các loại rau và quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào trong 1 tháng đối với người lớn.
- HS dễ dàng nhận ra: Cả rau và hoa quả chín đều cần được ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm T.Ă chứa chất đạm,chất béo.
- HS kể tên 1 số loại rau, quả các em ăn hàng ngày.
- Nêu ích lợi của việc ăn rau quả.
*KL: (sgk) -Cho HS nhắc lại.
3. Hoạt động 3: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn.
*MT: Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.
*CTH: Thảo luận theo nhóm.
- Đọc sgk và trả lời câu 1-Hoàn thành BT2.
- 1 số HS trình bày kq-Nhận xét.
*KL: Đối với các loại gia cầm,gia súc cần được kiểm dịch.
4.Hoạt động 4: Thảo luận về các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
*MT: Kể ra các bịên pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và đảm bảo VSMT.
*CTH: Làm việc theo nhóm. (3 nhóm)
Nhóm1: +Cách chọn T.Ă tươi, sạch.
 +Cách nhận ra T.Ă ôi,héo
Nhóm2: Cách chọn đồ hộp và chọn những T.Ă được đóng gói.
Nhóm3: +Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm,dụng cụ nấu ăn.
 +Sự cần thiết phải nấu ăn chín.
- Đại diện các nhóm trình bày kq.(Cho VD thực tế)
- Nhận xét.
*KL: (sgk) -Cho HS đọc.
5. Vân dụng
- Nhắc HS đọc ND bài học-Liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau : Một số cách bảo quản thứcăn .
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø 6 ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 2020
TËp lµm v¨n ( T10) : 
§o¹n v¨n trong bµi v¨n kÓ chuyÖn
I- Môc ®Ých yªu cÇu : - Cã hiÓu biÕt ban ®Çu vÒ ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn . 
 - BiÕt vËn dông nh÷ng hiÓu biÕt ®· cã ®Ó tËp t¹o dùng mét ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn 
II- §å dïng d¹y häc : - PhiÕu th¶o luËn nhãm viÕt néi dung bµi tËp 1,2,3 
III- Ho¹t ®éng d¹y häc : 
A/ Bµi cò :- 1 HS nªu l¹i 3 néi dung c¬ b¶n cña bµi v¨n viÕt th­.
 - GV nhËn xÐt.
B/ Bµi míi : Hoạt động 1 - Giíi thiÖu bµi.
Hoạt động 2- PhÇn nhËn xÐt: 
Bµi 1,2: - HS ®äc yªu cÇu BT 
 - HS ®äc thÇm truyÖn " Nh÷ng h¹t thãc gièng " th¶o luËn nhãm lµm vµo phiÕu häc tËp 
 - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy ý kiÕn.
 - C¶ líp , GV nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
Bµi 3: - HS ®äc yªu cÇu BT, suy nghÜ nªu nhËn xÐt rót ra tõ 2 BT trªn .
* GV chèt: Mçi ®o¹n v¨n trong bµi v¨n kÓ chuyÖn kÓ mét sù viÖc trong mét chuçi sù viÖc lµm nßng cèt cho diÔn biÕn cña chuyÖn. HÕt mét ®o¹n v¨n cÇn chÊm xuèng dßng 3
 Hoạt động 3 - Rót ra ghi nhí : 
 - 2-3 HS nh¾c l¹i ghi nhí SGK 
Hoạt động 4 - LuyÖn tËp: - 2 HS nèi tiÕp nhau ®äc néi dung bµi tËp 
 - GV gi¶i thÝch thªm cho HS hiÓu yªu cÇu BT.
 - HS lµm viÖc c¸ nh©n. - 1 sè HS tr×nh bµy 
C/ Cñng cè - dÆn dß: 
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc. 
 ------------------------------------------------------------------------- 
Toán : (T25) Biểu đồ (tiếp theo).
I.Mục tiêu : Giúp HS:
- Bước đầu biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.
II.Đồ dùng: Bảng phụ HĐ1.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động1: Làm quen với biểu đồ cột.
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ sgk (trang 30)
- HS q.sát biểu đồ “Số chuột bốn thôn đã diệt được”,thảo luận về:
+ Tên của 4 thôn được nêu trên biểu đồ.
+ Ý nghĩa của mỗi cột trên biểu đồ biểu đồ.
+ Các đọc số liệu biểu diễn trên mỗi cột.
+ Cột cao biễu diễn như thế nào và cột thấp hơn biểu diễn số chuột như thế nào?
2.Hoạt động 2: Thực hành .
- HS làm BT 1,2 VBT 
-GV theo dõi giúp HS hoàn chỉnh BT - Chữa bài
Bài1: (VBT) 
-HS nêu y/c BT-Làm vào vở BT.
-1 số HS trình bày kq-Nhận xét.
*Củng cố cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ
Bài2: (VBT) 
-HS nêu y/c BT.
- Thảo luận theo cặp và hoàn thành BT vào VBT.
- Đại diện 1 số cặp trình bày kq.
*HS biết so sánh số liệu trên biểu đồ.
3. Vân dụng
- HS nhắc lại ND bài học.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập
 ------------------------------------------------------------------------------
Sinh ho¹t líp: tuÇn 5.
I. Mục tiêu:
- Biết được ưu, khuyết điểm của mình, của lớp để có hướng khắc phục, và phát huy. - Tõng tæ ®¸nh gi¸ vÒ ho¹t ®éng cña tæ m×nh vÒ c¸c mÆt: 
 * Thùc hiÖn néi quy tr­êng líp.
 * Thùc hiÖn c¸c nÒ nÕp: ®i häc chuyªn cÇn, ®óng giê, ý thøc kØ luËt, tù qu¶n trong giê häc, giê sinh ho¹t ngo¹i khãa.
- Nắm phương hướng tuần tới và biện pháp thực hiện. 
II. Tiến trình sinh hoạt.
1. Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển cho lớp sinh hoạt.
- Các tổ trưởng lên nhận xét hoạt động của tổ, thông qua danh sách xếp loại tổ viên, đề nghị tuyên dương, phê bình và xếp loại trong tuàn.
- Đội cờ đỏ nhận xét hoạt động của lớp
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương những HS thực hiện tốt đợt phát động thi đua và nêu biện pháp khắc phục nhược điểm.
 - XÕp lo¹i thi ®ua trong tuÇn 5.
2. Kế hoạch tuần tới: 
- Học chương trình TKB tuần 6.
- Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể. 
- Tham gia các cuộc thi do trường và đội phát động: Vở sạch chữ đẹp, viết chữ đẹp.
- Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính toán, ôn tập tốt kiến thức.
3. Sinh hoạt văn nghệ:
HĐNGLL (T5): Giáo dục tình cảm bạn bè, lòng nhân ái, nhân đạo. ATGT Cho nụ cười trẻ thơ 
(Dạy bài 7 theo tài liệu “ATGT cho nụ cười trẻ thơ”)
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS hiểu: Tham gia các hoạt động nhân đạo là việc làm thường xuyên, cần thiết để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
- HS có ý thức và có hành động thiết thực tham gia các hoạt động nhân đạo theo khả năng của mỡnh.
- Giỏo dục tỡnh cảm bạn bố.
II. Đồ dùng
- Tranh ảnh, thông tin về hoạt động nhân đạo của trường, địa phương và cả nước.
- Chuyện về một hoàn cảnh cụ thể cần giúp đỡ tại địa phương
III. Cách tiến hành
Hoạt động 1: Chuẩn bị:
- GV nêu mục đích, ý nghĩa của hoạt động nhân đạo và phát động HS tham gia hoạt động này.
- Kể chuyện về một hoàn cảnh thương tâm cần sự giúp đỡ của mọi người tại địa phương
- Tổ chức cho học sinh quyên góp
- HS chuẩn bị các món quà quyên góp phù hợp với khả năng của mình.
- Đóng gói quà của cá nhân hoặc tập trung đóng gói của tổ, thống kê số lượng
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
- Kờ bàn tiếp nhận quà tặng.
Hoạt động2: Lễ quyên góp, ủng hộ:
- GV tuyên bố lí do, giới thiệu chương trỡnh
- Văn nghệ chào mừng.
- GV mời lần lượt từng cá nhân, đại diện từng nhóm, từng tổ lên trao quà.
- Đại diện Chữ Thập đỏ của lớp 3 em, kiểm và thống kê quà tặng
Hoạt động 3: Nhận xét – đánh giá:
- GV kết luận. GD tình cảm bạn bố, đoàn kết, lòng nhân ái, nhân đạo.
- Giới thiệu một số hoạt động nhân đạo của trường, địa phương và cả nước.
- Tuyên bố kết thúc buổi lễ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2022_2023.doc