Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6 - Năm 2021

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6 - Năm 2021

Môn: TẬP ĐỌC

NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY-CA

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

 - Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: dằn vặt, khóc nấc lên, nức nở

 - Hiểu ND bài: Hiểu ND: Nỗi dằn vặt cảu An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2. Kĩ năng

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

3. Phẩm chất

 - Giáo dục HS đức tính trung thực, tình cảm yêu thương gia đình

4. Góp phần phát triển năng lực

 - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

 * GDKNS: Xác định giá trị ; Nhận thức về bản thân; Tư duy phê phán .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng

 - GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

 - HS: SGK, vở,.

2. Phương pháp, kĩ thuật

 - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai

 - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 36 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6 - Năm 2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2021
 Môn: SHĐT- HĐTN
Môn: TẬP ĐỌC
NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY-CA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
 - Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: dằn vặt, khóc nấc lên, nức nở
 - Hiểu ND bài: Hiểu ND: Nỗi dằn vặt cảu An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
2. Kĩ năng
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
3. Phẩm chất
 - Giáo dục HS đức tính trung thực, tình cảm yêu thương gia đình
4. Góp phần phát triển năng lực
 - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
 * GDKNS: Xác định giá trị ; Nhận thức về bản thân; Tư duy phê phán .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
 - HS: SGK, vở,..
2. Phương pháp, kĩ thuật
 - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai
 - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p)
 - Đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo
+ Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống?
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét, tuyên dương, dẫn vào bài mới
-TBHT điều hành:
- 1 HS đọc
+ Cáo đon đả mời chào Gà xuống đất để báo cho Gà biết: Từ nay muôn loài đã kết thân
+ Hãy luôn luôn cảnh giác giống như chú Gà Trồng 
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: HS biết nhận diện đoạn văn, đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy và giải nghĩa được một số từ ngữ. 
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: giọng kể chậm rãi, chú ý phân biệt lời của nhà vua và lời của chú bé Chôm
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- Hướng dẫn giải nghĩa thêm một số từ:
+ Em hiểu "khóc nấc lên" là khóc như thế nào?(khóc to, khóc thành từng cơn)
+Chạy một mạch là chạy như thế nào? (chạy thật nhanh, không nghỉ) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài chia làm 2 đoạn:
+Đoạn 1: An-đrây-ca.....mang về nhà.
+Đoạn 2: Bước vào phòng......ít năm nữa.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (An- đrây- ca ; hoảng hốt , nấc lên nức nở.)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó: dằn vặt (đọc phần chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3.Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài học, nêu được nội dung đoạn, bài.
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
- GV đưa các câu hỏi theo phiếu giao việc:
+ Khi câu chuyện xảy ra An - đrây – ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào?
+ Khi mẹ bảo An - đrây – ca đi mua thuốc cho ông Phẩm chất của cậu như thế nào?
+ An - đrây-ca làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông.
+ Đoạn 1 kể với em chuyện gì?
+ Chuyện gì xảy ra khi An-đrây- ca mang thuốc về nhà?
+ Phẩm chất của An- đrây- ca lúc đó như thế nào?
+ An - đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
+ Câu chuyện cho em thấy An - đrây- ca là một cậu bé như thế nào?
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
+ Qua câu chuyện trên em thấy dược điều gì từ An - đrây - ca?
- GV ghi nội dung lên bảng.
GDKNS: Chúng ta phải có đức tính trung thực và dũng cảm trong học tập và trong cuộc sống. Đó là đức tính tốt, giúp chúng ta tiến bộ
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời câu hỏi (5p)
- TBHT điều hành việc báo cáo, nhận xét
+ An - đrây – ca lúc đó 9 tuổi, em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng.
+Cậu nhanh nhẹn đi mua ngay.
+ An- đrây- ca gặp mấy cậu bạn đang đá bang và rủ nhập cuộc, Mải chơi nen cậu quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, cậu chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về.
1. An - đrây- ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
+ An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên, ông cậu đã ra đời.
+ Cậu ân hận vì mình mải chơi nên mang thuốc về chậm mà ông mất. Cậu oà khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe.
+ Cậu oà khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng đó là nỗi của mình. Cậu kể hết cho mẹ nghe, cả đêm ngồi dưới gốc cây táo do ông trồng.
+ An- đrây-ca rất yêu thương ông, lại không thể tha thứ cho mình vì chuyện mải chơi mà mua thuốc về chậm. để ông mất
2. Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca.
-Cậu bé An-đrây-ca là người yêu thương ông, có ý thức trách nhiệm với người thân. Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình.
- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung
3. Luyện đọc diễn cảm: (8-10p)
* Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm và đọc phân vai bài TĐ.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
+ Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- GV nhận xét chung
4. Hoạt động vận dụng (1 phút)
- Qua bài đọc, em rút ra bài học gì?
5. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau 
HS thảo luận phát hiện lời của nhân vật, hiểu được Phẩm chất của từng nhân vật
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai cả bài
+ Phân vai trong nhóm
+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.
- Thi đọc phân vai trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- HS nêu suy nghĩ của mình
- Đặt tên khác cho câu truyện 
Môn: MĨ THUẬT
 (Giáo viên chuyên Trách)
Môn: ÂM NHẠC
 (Giáo viên chuyên Trách)
 Môn: TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ...) 
2. Kĩ năng
- HS biết nhận xét và tự sửa lỗi để có các câu văn hay.
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác, có ý thức học hỏi các bài văn hay
4. Góp phần phát triển NL:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV:- Bảng phụ, phiếu học tập thống kê các lỗi. 
 - HS: - Vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp.
- KT: 	 đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:(5p)
 - HS hát khởi động
+ Một bức thư gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
- TBVN và TBHT điều hành 
+ Mở đầu, phần chính, phần cuối
2. . Hoạt động thực hành: (27p)
* Mục tiêu: Hs nắm rõ cấu tạo của một bài văn viết thư, những bức thư viết hay, tình cảm,những câu văn hay và các lỗi cần khắc phục, tự sửa được lỗi.
* Cách tiến hành:
a) Nhận xét về kết quả bài làm.
+ Ưu: ..........................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
+ Khuyết: ..................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
 b) Thông báo cụ thể những bài:
 HHT: ...... ; HT: .......; CHT: ......; 
c) Hướng dẫn HS sữa một số lỗi điển hình:
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
c. Hướng dẫn HS chữa bài: 
- Trả vở
- Yêu cầu HS đọc bài và tự sửa lỗi
- Yêu cầu HS dò lại việc sửa lỗi của bạn 
- Đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay 
- Hướng dẫn HS tìm ra câu văn hay, cái đáng học tập thông qua bài văn của bạn. 
- Yêu cầu HS viết lại câu văn (đoạn văn) viết chưa hay trong bài làm.
- Yêu cầu HS trình bày câu văn (đoạn văn) viết lại
3. Hoạt động vận dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Nhận vở 
- Đọc bài và sửa vào phiếu học tập riêng.
- Từng cặp HS đổi vở dò bài cho nhau
Nghe
- Đọc trước lớp
- Tự sửa cá nhân và đọc trước lớp
- Tiếp tục sửa chữa các lỗi sai
- Viết lại các câu văn chưa ưng ý để bài văn hay hơn.
Thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2022
CHÍNH TẢ
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Nghe - viết đúng đúng và trình bày đúng bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Hiểu nội dung đoạn cần viết
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có phụ âm đầu s/x, các tiếng có thanh hỏi, thanh ngã.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kỹ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
3. Phẩm chất: 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết
- Tính trung thực.
4. Góp phần phát triển năng lực:
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: SGK, VBT Tiếng việt tập 1.
 - HS: Vở, bút,...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (2p)
* Cách tiến hành: Cả lớp cùng đvận dậy vừa hát kết hợp với vận động bài hát Baby Sharp.
- GV dẫn vào bài.
- HS cùng hát kết hợp với vận động dưới sự điều hành của TBVN
2. Chuẩn bị viết chính tả: (6p)
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, viết được các từ khó, dễ lẫn và các hiện tượng chính tả, biết cách trình bày đoạn văn.
* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm – Lớp
a. Trao đổi về nội dung đoạn cần viết
- Gọi HS đọc đoan cần viết
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2:
+ Nhà văn Ban- dắc có tài gì?
+ Trong cuộc sống, ông là người như thế nào?
- Giáo dục HS tính trung thực
- 1 học sinh đọc.
- HS thảo luận (2p) và báo cáo trước lớp
+ Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài.
+ Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt.
- Hs viết nháp từ khó: Pháp, Ban-dắc, thẹn, ấp úng 
- HS đọc từ viết khó 
- 1 hs đọc lại bài viết. Cả lớp đọc thầm
3. Viết bài chính tả: (20p)
* Mục tiêu: Hs viết tốt đoạn chính tả do ... bài.
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày bài.
- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng những từ điền đúng: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
+ Tự kiêu: Tự cho mình giỏi hơn người khác nên coi thường người khác
+ Tự ái: tự cảm thấy ngại ngùng, xấu hổ về bản thân
- HS đọc lại đoạn văn sau khi điền hoàn chỉnh
 Nhóm- Lớp
- HS làm bài vào VBT- Chia sẻ nhóm đôi- Chia sẻ lớp.
Đ/a:
+ Một lòng một dạ gắn bó với lý tưởng, tổ chức hay người nào đó là: Trung thành. 
+ Một lòng một dạ vì việc nghĩa là: Trung nghĩa. 
+ Ngay thẳng, thật thà là: trung thực. 
+ Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi là: trung kiên. 
+ Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là: trung hậu. 
Nhóm 2- Lớp
- Hoạt động trong nhóm.
- Các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác n.xét và bổ sung.
- Các nhóm so sánh và chữa bài.
Trung có nghĩa là “ở giữa”
Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”
Trung thu
Trung bình
 Trung tâm
Trung thành
Trung nghĩa
Trung kiên
Trung trực
 Trung hậu
- Hs suy nghĩ, đặt câu.
+ Bạn Tuấn là học sinh trung bình của lớp.
+ Thiếu nhi ai cũng thích tết trung thu.
.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi nhớ các từ ngữ thuộc chủ điểm
- Tìm thêm các câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm
Môn: TOÁN
Tiết 29: PHÉP CỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức
- Học sinh củng cố kiến thức về phép tính cộng các số đến sáu chữ số
2. Kĩ năng
- HS biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
3. Phẩm chất
- Học tập tích cực, tính toán chính xác
4. Góp phần phát triền các NL:
- NL tự học, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (dòng 1,3), bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ, bảng nhóm
 - HS: Sgk, bảng con, vở
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
- GV giới thiệu, dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát và vận động tại chỗ.
2. Hình thành kiến thức mới
* Mục tiêu: Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
*Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm 2 - Lớp
- Nêu VD: a. 48352 + 21026 
 b. 367859 + 541728,
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của cả hai bạn trên bảng 
+ Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?
- GV kết luận, chuyển hoạt động
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp, đổi chéo kiểm tra bài
-HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.
- Trình bày về
+ Cách đặt tính: các chữ số cùng 1 hàng thẳng cột với nhau
+ Cách tính: Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
3. Hoạt động thực hành:(20p)
* Mục tiêu: - HS thực hành đặt tính và tính chính xác.
 - Vận dụng làm các bài toán liên quan
* Cách tiến hành:.
Bài 1: 
-GV gọi HS đọc yêu cầu đề
-GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài.
+Nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài.
-GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2 (dòng 1+3) Với HSNK yêu cầu làm hết cả bài
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS chưa đạt trong lớp.
Bài 3.
 -GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt
Cây lấy gỗ: 325 164 cây
Cây ăn quả: 60 830 cây
Tất cả:  cây ?
HD phân tích bài toán
-GV nhận xét, đánh giá 5-7 bài của HS
Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
4, HĐ vận dụng (1p)
5. HĐ sáng tạo (1p)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Cá nhân-Nhóm 2- Lớp
- HS đọc yêu cầu đề
- 4 HS lên bảng làm bài, 
- HS cả lớp làm bài vào nháp- Nhóm trưởng các nhóm đi kiểm tra kết quả và báo cáo
- HS nêu:
+Cách đặt tính:
+ Cách thực hiện phép tính: 5247 + 2741 (cộng không nhớ) và phép tính 2968 + 6524 (cộng có nhớ)
 4682 2968 5247 3917
- HS làm bài
-Hs đổi vở kiểm tra kết quả cho nhau
 4685 57696
- 1 HS đọc đề
- HS phân tích bài toán
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số cây huyện đó trồng được tất cả là:
325 164 + 60 830 = 385 994 (cây)
 Đáp số: 385 994 cây
- HS làm bài vào vở Tự học – Nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính
Đáp án
a) x – 363 = 975 
 x = 975 + 363
 x = 1338
b) 207 + x = 815
 x = 815 – 207
 x = 608
- Nêu lại cách đặt tính và tính trong phép cộng
- Giữ nguyên lời văn, bài 3 thay số để tạo ra bài toán mới và giải
Môn: TOÁN
Tiết 30: PHÉP TRỪ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về phép trừ các số có 6 chữ số
2. Kĩ năng
- HS thực hiện thành thạo phép tính trừ có nhớ và không nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
3. Phẩm chất
- Tính chính xác, cẩn thận, làm việc nhóm tích cực
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán
* Bài tập cần làm : BT1, BT2 (dòng 1), BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Vẽ sẵn sơ đồ bài 3 trên bảng phụ, phiếu học tập.
 - HS: Vở BT, bút, sgk 
2. Phương pháp, kĩ thuật 
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi học tập
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:(5p)
- GV dẫn vào bài mới
- HS cùng hát và vận động dưới sự điều hành của TBVN
2. Hình thành kiến thức mới:(15p)
* Mục tiêu: Biết đặt tính và biết thực hiện phép tính trừ các số đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
* Cách tiến hành: 
 - GV viết lên bảng hai phép tính trừ
 865279 – 450237 
 647253 – 285749
 - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
 - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.
+ Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?
-GV tổng kết, chuyển hoạt động
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp – Chia sẻ nhóm 2
-HS nêu nhận xét.
+ Đặt tính:Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau.
+Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái..
3. Hoạt động thực hành:(15p)
* Mục tiêu: Đặt tính và tính chính xác kết quả các phép tính. Vận dụng giải các bài toán liên quan
* Cách tiến hành: 
Bài 1.
 - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
+ Nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
 Bài 2 (dòng 1) Với HSNK y/c hoàn thành cả bài
Gv gọi HS đọc yêu cầu đề.
 -GV theo dõi, giúp đỡ những HS chưa hoàn thành.
- Nhận xét 
 - Lưu ý HS những TH trừ có nhớ nhiều lần.
Bài 3
 -GV gọi 1 HS đọc đề bài.
Bài 4 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
4. HĐ vận dụng (1p)
5. HĐ sáng tạo (1p)
- NHận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- Cá nhân- Chia sẻ lớp
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 
 987 864 839 084 
 783 251 246 937 
 204 613 592 147
 - Làm bài và kiểm tra bài của bạn
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 
Cá nhân- Nhóm 2- Lớp
- HS đọc yêu cầu đề toán
 -2 em lên bảng thực hiện, lớp làm bảng con.
 4 8 600 65 102
 - 9 455 - 13 859
 39 145 51 243
- HS lên làm và thực hiện đặt tính: 
80000 – 48765 941302- 298764
Cá nhân –Nhóm 2 – Lớp
-HS đọc.
- HS làm bài cá nhân- Chia sẻ nhóm 2
- 1 HS làm bảng lớp
 Bài giải
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP. Hồ Chí Minh dài: 
 1 730 – 1 315 = 415 (km)
 Đáp số: 415 km
 - HS làm bài vào vở Tự học
Bài giải
Năm ngoái trồng được số cây là:
 214 800- 60 600 = 134 200 (cây)
Cả hai năm trồng được số cây là:
214 800 + 134 200 = 349 000 (cây)
 Đáp số: 349 000 cây
- Hoàn thiện vở BTT
- Giữ nguyên lời văn, thay số cho BT 4 để thành bài toán mới và giải.
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 6
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
- Biết được phương hướng tuần tới.
- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 
- Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Khởi động
- Lớp tham gia trò chơi: Bịt mắt đoán vật 
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban.
- GV nhận xét chung:
 + Nề nếp:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Học tập: 	
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể về mẹ và cô giáo.
Người soạn
Tổ trưởng
Nguyễn Thị Ngọc Bích
Nguyễn Quốc Toản

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_6_nam_2021.doc