Tiết 1: Chào cờ
TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP (Tr. 46)
I. MỤC TIÊU
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng được một số tính chất ®Ó tính tổng của 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- Bài tập cần làm: Bài 1(b); Bài 2 (2 dòng đầu); Bài 4 (2).
- HS năng khiếu làm thêm bài tập 4 (ý b). Bài 5
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp: Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành.
- Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ.
TUẦN 8 Ngày soạn: 24/10/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020 Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP (Tr. 46) I. MỤC TIÊU - Tính được tổng của 3 số, vận dụng được một số tính chất ®Ó tính tổng của 3 số bằng cách thuận tiện nhất. - Bài tập cần làm: Bài 1(b); Bài 2 (2 dòng đầu); Bài 4 (2). - HS năng khiếu làm thêm bài tập 4 (ý b). Bài 5 II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phương pháp: Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 2’ 7’ 11’ 7’ 3’ A. Phần mở đầu 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tính bằng cách thuân tiện nhất: 67 + 98 + 33 145 + 55 + 86 - Nhận xét, chữa bài. B. Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giờ Toán hôm nay các em sẽ được củng cố kĩ năng thực hành tính cộng các số tự nhiên và áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng để tính nhanh. 2.Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Bài tập 1 có mấy yêu cầu? - Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì? - Yêu cầu HS làm vở ô ly. - 2 HS lên bảng làm bài. Nhận xét, chữa bài Bài tập 1 củng cố kiến thức gì? Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Làm thế nào để tính được thuận tiện nhất? Thực hiện 2 dòng đầu ý a vào vờ ô ly -Nhận xét, chữa bài Ý b. Thực hiện 2 dòng đầu theo nhóm khăn phủ bàn. - GV nhận xét, chữa bài Bài 4: Ý a Đọc yêu cầu và phân tích đề toán -Yêu cầu HS làm bài (HSNK làm thêm ý b)(Đạt, Phi, Vĩnh, Hương, Nam) . -Nhận xét, chữa bài Bài 5: HSNK làm thêm nếu còn thời gian: Nam, Ngọc, Diệu, Ly.. Nhận xét, chữa bài. C. Kết luận - Để tính được một cách thuận tiện nhất ta áp dụng tính chất nào? - GV nhận xét tiết học. - Hội đồng tự quản thực hiện - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. a.67 + 98 + 33= (67 + 33) +98 = 100 + 98 = 198 86 + 145 + 55 = 86 + (145 + 55) = 86 + 200 = 286 - Lắng nghe. Ghi vở. - 1 HS đọc yêu cầu. -2 yêu cầu - Đặt tính sao cho các số cùng hàng thẳng cột với nhau b, 26387 54293 + 14075 + 61934 9210 7652 49672 123879 -HS trả lời - 1 HS đọc yêu cầu. - Hs trả lời Lớp làm vở ô ly - 2 HS làm bảng nhóm a.96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100 = 167 - Nhận xét bài bạn. - Làm bài theo nhóm. b)789 + 285 + 15 = 789 + (285 + 15) = 789 + 300 = 1089 448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594 = 500 + 594 = 1094 - Đọc đề - Lớp làm bài vở ô ly - 2 HS làm bảng phụ Bài giải: a. Sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm là: 79 + 71 = 150 (người) b.Sau hai năm số dân của xã đó là: 5256 + 150 = 5406 (người) Đáp số: a.150 người b. 5400 người - HS đọc đề suy nghĩ làm bài Chữa bài: P =(16 + 12) × 2 = 56 (cm) P = (45 + 15) × 2 = 120 (m) - HS nêu. - Lắng nghe, tuyên dương bạn. Tiết 3: Tập đọc NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, đọc hồn nhiên. - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập thực hành. - Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc; Bảng phụ ghi đoạn thơ khó đọc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 12’ 10’ 8’ 4’ A. Phần mở đầu 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: Ở Vương quốc Tương Lai kết hợp nêu nội dung của bài- Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Bài tập đọc Ở Vương quốc Tương lai cho thấy các bạn nhỏ đó ước mơ những gì. Bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ cũng núi về mơ ước của các bạn nhỏ, chúng ta cùng học bài để thấy được ước mơ của các bạn. 2. Kết nối a. Luyện đọc - 1 HS năng khiếu đọc toàn bài. - Bài chia ra làm mấy đoạn? - Đọc tiếp nối từng khổ thơ. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối. Tìm từ khó đọc, dễ lẫn, tìm câu văn dài, khó đọc. - Đọc cặp. - Yêu cầu HS đọc bài theo cặp. - Đọc thi giữa các cặp. - Đọc toàn bài. - HS khá đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài. - HS đọc đoạn 1. + Câu thơ nào được lặp lại trong bài nhiều lần? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? + Mỗi khổ thơ nói lên một điều mơ ước của các bạn nhỏ. Những điều mơ ước ấy là gì? - GV kết luận kiến thức. - Đọc khổ thơ 3, 4. + Hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau: (Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi) a) Ước “Không có mùa đông” b) Ước “Trái bom thành trái ngon” + Em thấy những ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ là những ước mơ như thế nào? + Em thích ước mơ nào trong bài thơ? + Bài thơ nói lên điều gì? - GV ghi nội dung của bài thơ. 3. Luyện đọc lại: H/dẫn hs đọc diễn cảm. - HS đọc nối tiếp toàn bài. - Các em thấy thích khổ thơ nào? - GV đọc mẫu đoạn 3. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - HS - GV nhận xét: C. Kết luận - Nêu ý nghĩa của bài. Nếu em được ước thì em sẽ ước gì? - GV nhận xét tiết học. - Cả lớp hát. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, ghi đầu bài. - HS lắng nghe, theo dõi SGK - Thảo luận, tìm cách chia đoạn. Bài chia làm 4 đoạn. Mỗi khổ thơ là một đoạn. - 4 HS đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.(3 lượt) - 2 HS tạo thành 1 cặp đọc bài. - Thi đọc cặp. - Lắng nghe, đọc thầm. - Theo dõi GV đọc diễn cảm. - Đọc thầm đoạn 1. + Câu thơ nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại nhiều lần. Việc lặp lại nhiều lần nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. + Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả. Khổ 2.Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để được làm việc. Khổ 3: Các bạn ước trái đất không còn mùa đông. Khổ 4: Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn. - HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. + 2 HS tạo thành một cặp, thảo luận đưa ra ý kiến. a) Ước “Không có mùa đông” là ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn tai hoạ đe doạ con người. b) Ước “Trái bom thành trái ngon” là ước thế giới hoà bình, không còn bom đạn chiến tranh. + Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: Ước mơ về một cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình. + HS nêu theo ý hiểu của bản thân. - Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp. - HS ghi nội dung vào vở. - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. - Khổ thơ 3. - Lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. Thi đọc diễn cảm. Nhận xét, tuyên dương -1 HS nêu lại ý nghĩa của bài. - Lắng nghe, tuyên dương bạn. CHIỀU Tiết 1: Chính tả (Nghe - viết) TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. - Làm đúng bµi tËp 2a. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phương pháp: Hái ®¸p, luyện tập - Thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2a. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 8’ 12’ 8’ 3’ A. Phần mở đầu 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Phong trào, trợ giúp, họp chợ. B. Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giờ hôm nay chúng ta nghe viết bài "Trung thu độc lập" 2. Kết nối: Hướng dẫn viết chính tả. Trao đổi nội dung đoạn viết - Gọi HS đọc nội dung đoạn viết. + Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào? +Đất nước ta hiện nay đã thực hiện được ước mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa? - Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết. - Hướng dẫn HS cách trình bày - Đoạn viết cáo bao nhiêu câu, đầu câu, đầu đoạn văn ta viết thế nào? 3. Thực hành - Viết chính tả. - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - Đọc cho HS viết bài. - Soát lỗi. - GV đọc cho HS soát lỗi. - Nhận xét bài và chữa lỗi. - GV thu 5 vở, nhận xét bài viết của HS. - Chữa lỗi sai chính tả. - Nhận xét về lỗi. Bài tập Bài 2a: Những tiếng bắt đầu bằng r, d, gi? - Em chọn những tiếng nào để điền vào ô trống. Những tiếng bắt đầu bằng r /d /gi: - GV đưa 3 bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn yêu cầu 3 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở BTTV. Treo bảng phụ, chữa bài tập. + Câu chuyện Đánh dấu mạn thuyền nói về điều gì? C. Kết luận - GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt. - Cả lớp hát. - 3 hs lên bảng viết, cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi đầu bài. - 2 HS đọc đoạn văn viết. + Anh mơ đến đất nước tươi đẹp + Đã có được điều mà anh chiến sĩ mơ ước. Thành tựu kinh tế đạt được rất to lớn - Luyện viết các từ ra nháp: Mươi mười lăm năm nữa thôi, quyền mơ tưởng, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn. - HS nêu. - HS sửa lại tư thế. - Viết bài chính tả theo giọng đọc của GV. - Soát lỗi. - 5 HS nộp vở. HS khác nhận xét bài viết theo cặp. - 1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - 3 HS làm trên bảng phụ, HS khác làm vào vở BTTV. Thứ tự các từ cần điền là: + Giắt, rơi, dấu, rơi, gì, dấu, rơi, dấu. + Truyện nói về anh chàng ngốc đánh rơi kiếm xuống sông, tưởng chỉ cần đánh dấu mạn thuyền chỗ kiếm rơi là mò được kiếm, không biết rằng thuyền đi trên sông nên việc đánh dấu mạn thuyền chẳng có ý nghĩa gì. - Lắng nghe, tuyên dương bạn. Tiết 3: Khoa học BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ? I. MỤC TIÊU - Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt, - Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường. - Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Quan sát tranh, Kể chuyện, Trò chơi Phương tiện: Các hình minh họa trang 32, 33 SGK, Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi, Phiếu ghi các tình huống III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 2’ 12’ 15’ 3’ A. Mở đâu 1, Ổn định tổ chức 2, Kiểm tra - Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá? - Nhận xét tuyên dương B. Hoạt động dạy học 1, Khàm phá : GV nêu mục tiêu bài học và ghi đầu bài 2, Khám phá Quan sát hình trong SGK và kể chuyện B1: Làm việc cá nhân - Cho HS thực hiện yêu cầu ở mục quan sát và thực hành trang 32-SGK B2: L ... ác nhóm B4: Đại diện các nhóm thực hành pha nước ô- rê- dôn c. HĐ3: Đóng vai B1: Tổ chức và hướng dẫn B2: Làm việc theo nhóm đóng vai theo tình huống Sgk. B3: Trình diễn C. Kết luận - Chế độ ăn uống khi bị một số bệnh? - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Hát - Trả lời - Nhóm 4 - Các nhóm nhận phiếu - Làm bài trên phiếu - Báo cáo - Thảo luận - Quan sát - Trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS chia làm 3 nhóm thực hiện - Các nhóm thực hành - Đóng vai - Trả lời Tiết 4: Kĩ Thuật KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 1) I. MỤC TIÊU - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Với học sinh khéo tay: - Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phương phá: Đàn thoại, quan sát, thực hành - Phương tiện: Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa. Mẫu vải khâu đột thưa. Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 7’ 14’ 3’ Mở đầu Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét sản phẩm - Nêu 1 số ứng dụng thực tế - GV nhận xét B. Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giờ học hôm nay các em sẽ làm quen và biết các bước khâu đột thưa 2. Kết nối a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu ở mặt phải, ở mặt trái kết hợp với quan sát hình 1. - GV nhận xét và kết luận. + Mặt phải : các mũi khâu cách đều nhau giống mũi khâu thường. + Mặt trái: Mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề. - Khâu đột thưa phải khâu từng mũi một (sau mỗi mũi khâu, phải rút chỉ). b. Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa. - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len. - Nhận xét thao tác HS. Lưu ý: + Khâu theo chiều từ phải sang trái. + Thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”. + Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. + Cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu. - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của HS. - Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li. C. Kết luận - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của Hs - Hướng dẫn về nhà đọc trước bài: Khâu đột thưa (tiết 2). - Hát - HS trình bày sản phẩm - 1 -2 em nêu - HS nhắc lại - HS trả lời câu hỏi. - Đặc điểm của mũi khâu đột thưa? - So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường. - HS quan sát hình 2, 3, 4 nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. - HS tự vạch dấu đường khâu (giống vạch dấu đường khâu thường) - HS đọc mục 2 (SGK) xem hình 3a, b, c, d và nêu cách khâu đột thưa. - 1, 2 HS quan sát thao tác của GV để thực hiện thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu. - HS nêu cách kết thúc đường khâu. Ngày soạn: 28/10/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020 Tiết 2: Toán GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT (Tr. 49) I. MỤC TIÊU - NhËn biÕt ®îc gãc vu«ng, gãc nhän, gãc tï, gãc bÑt (B»ng trùc gi¸c hoÆc sö dông ª ke). - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (chọn 1 trong 3 ý). - HS năng khiếu làm thêm các ý còn lại. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành. - Phương tiện: Bảng lớp vẽ các góc; ê ke. Bài tập 1, 2 vẽ sẵn trên bảng phụ. 1 số góc để HS chơi trò chơi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®ộng cña häc sinh 5’ 1’ 12’ 10’ 6’ 5’ A. PhÇn më ®Çu 1. æn ®Þnh tæ chøc: Lớp hát 2. KiÓm tra bµi cò: bµi tËp 5.` - NhËn xÐt, ch÷a bµi, ®¸nh gi¸. + Muèn t×m thõa sè, sè bÞ chia cha biÕt ta lµm nh thÕ nµo? B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. Kh¸m ph¸: TiÕt tríc c¸c em ®· ®îc häc T×m hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu. TiÕt nµy chóng ta sÏ häc sang mét lo¹i to¸n míi ®ã lµ h×nh häc: Gãc nhän, gãc tï, gãc bÑt. 2. KÕt nèi: Giíi thiÖu gãc nhän, gãc tï, gãc bÑt. Giíi thiÖu gãc nhän. - GV vÏ lªn b¶ng, híng dÉn: + §©y lµ gãc nhän. + §äc lµ: “Gãc nhän ®Ønh O; c¹nh OA, c¹nh OB”. + HS t×m trong thùc tÕ nh÷ng vËt h×nh gãc nhän? + GV ®Æt ª ke vµo h×nh vÏ. Nh vËy, ta biÕt ®îc “gãc nhän bÐ h¬n gãc vu«ng”. + Yêu cầu HS vẽ gọc nhọn vào nháp, đặt tên cho góc nhọn đó. - Giíi thiÖu gãc tï. - GV vÏ lªn b¶ng, híng dÉn: + §©y lµ gãc tï. + §äc lµ: “Gãc tï ®Ønh O; c¹nh OM, c¹nh ON” + HS t×m trong thùc tÕ nh÷ng vËt h×nh gãc tï? + GV ®Æt ª ke vµo h×nh vÏ. Nh vËy, ta biÕt ®îc “gãc tï lín h¬n gãc vu«ng”. + Vẽ góc tù vào nháp. GV kiểm tra. - Giíi thiÖu gãc bÑt - GV vÏ lªn b¶ng, híng dÉn: + §©y lµ gãc bÑt. + §äc lµ: “Gãc bÑt ®Ønh O; c¹nh OC, c¹nh OD” + HS t×m trong thùc tÕ nh÷ng vËt h×nh gãc bÑt? + GV ®Æt ª ke vµo h×nh vÏ. Nh vËy, ta biÕt ®îc “gãc bÑt b»ng hai gãc vu«ng”. + Yêu cầu HS vẽ góc bẹt vào nháp. -Yêu cầu HS so sánh điểm giống và khác nhau giữa 3 góc. 3. Thùc hµnh Bµi 1: Trong c¸c gãc sau ®©y, gãc nµo lµ: gãc vu«ng, gãc nhän, gãc tï, gãc bÑt. - HS lµm viÖc c¸ nh©n. - B¸o c¸o kÕt qu¶. - GV nhËn xÐt: Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu đặc điểm của từng góc. Bµi 2: Trong c¸c h×nh tam gi¸c sau: + H×nh tam gi¸c nµo cã ba gãc nhän? + H×nh tam gi¸c nµo cã ba gãc vu«ng? + H×nh tam gi¸c nµo cã ba gãc tï? - GV treo các tam giác lên bảng, yêu cầu HS quan sát. - Thảo luận cặp đôi, đưa ra hướng trả lời. - GV nhËn xÐt. Yêu cầu HS làm thế nào để em biết đó là hình tam giác có các góc theo yêu cầu. C. KÕt luËn - Yêu cầu HS chơi trò chơi “Chọn tên cho mình”: GV để một số góc trên bàn GV, yêu cầu HS lên mỗi em chọn 1 góc, nêu tên góc đó. - NhËn biÕt thÕ nµo lµ: Gãc nhän, gãc tï, gãc bÑt. - NhËn xÐt tiÕt häc. Khen một số HS có ý thức học tập tốt. - Cả lớp hát. - 2 hs lªn b¶ng lµm. × 2 = 10 : 6 = 5 = 10 : 2 = 5 x 6 = 5 = 30 - 2 HS tr¶ lêi. - L¾ng nghe, ghi vë + HS theo dâi gi¸o viªn híng dÉn vµ nh¾c l¹i nh÷ng kiÕn thøc GV híng dÉn. + 2,3 HS đọc tên góc nhọn. A O B + Hai kim cña chiÕc ®ång hå vµo lóc 3 giê 5 phót... + Góc nhọn bé hơn góc vuông. + HS vẽ góc nhọn vào nháp, đặt tên. + HS nêu. + Đọc tên góc tù. + Tìm trong thực tế những vật có góc tù. + Quan sát: góc tù lớn hơn góc vuông. + Vẽ góc tù vào nháp. M O N + Góc bẹt. + HS tiếp nối nhau đọc. + Tỉm và nêu. + Góc bẹt bằng 2 góc vuông. C D O + HS vẽ góc bẹt vào nháp. * HS so sánh: Gioongs nhau là đề có 2 cạnh tạo nên góc. Khác nhau về độ lớn so với góc vuông. - HS quan s¸t h×nh trong SGK. - Tr¶ lêi miÖng. - NhËn xÐt, ch÷a bµi. + Góc đỉnh A; cạnh AM, AN và góc đỉnh D; cạnh DV, DU là góc nhọn. + Góc đỉnh B; cạnh BQ, BP và góc đỉnh O; cạnh OG, OH là góc tù. + Góc đỉnh E; cạnh EX, EY là góc bẹt. - HS nêu đặc điểm của từng góc. - HS quan s¸t h×nh hình vẽ. - HS th¶o luËn nhãm ®«i. - B¸o c¸o kÕt qu¶. + H. tam gi¸c cã 3 gãc nhän: ABC + H×nh tam gi¸c cã gãc vu«ng: DEG + H×nh tam gi¸c cã gãc tï: MNP - Thực hiện trò chơi. - HS tr¶ lêi. - Lắng nghe, tuyên dương bạn. Tiết 3: Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU - N¾m ®îc tr×nh tù thêi gian ®Ó kÓ l¹i ®óng néi dung trÝch ®o¹n kÞch: ë V¬ng Quèc T¬ng Lai. - Bíc ®Çu n¾m ®îc c¸ch ph¸t triÓn c©u chuyÖn theo tr×nh tù kh«ng gian qua thùc hµnh luyÖn tËp víi sù gîi ý cô thÓ cña GV(Bµi tËp 2, 3). - HS năng khiếu hoàn chỉnh được yêu cầu của các bài tập. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phương tiện: Câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai. - Phương pháp: Thảo luận nhóm; Thực hành. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 10’ 10’ 10’ 3’ A. PhÇn më ®Çu 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Em h·y kÓ l¹i c©u chuyÖn: Ở Vương quốc Tương Lai. - NhËn xÐt. B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. Kh¸m ph¸: Trong c¸c tiÕt TLV tríc c¸c em ®· hiÓu c¸ch thøc chung ®Ó ph¸t triÓn c©u chuyÖn vµ s¾p xÕp c¸c ®o¹n v¨n theo tr×nh tù thêi gian. Trong tiÕt häc nµy, c¸c em sÏ tiÕp tôc luyÖn tËp c¸ch ph¸t triÓn c©u chuyÖn theo tr×nh tù thêi gian. 2. KÕt nèi, thùc hµnh. Bài 1: Đäc yªu cÇu cña bµi tËp: §äc l¹i trÝch ®o¹n kÞch ë v¬ng quèc t¬ng lai vµ kÓ l¹i c©u chuyÖn Êy theo tr×nh tù thêi gian. - Yªu cÇu HS chuÈn bÞ. - HS tr×nh bµy: Yªu cÇu HS năng khiếu lµm mÉu, chuyÓn thÓ lêi tho¹i gi÷a Tin Tin víi em bÐ thø nhÊt. - Cho HS thi kÓ. GV nhËn xÐt: Bài 2: §äc yc cña bµi tËp. - Em h·y kÓ l¹i c©u chuyÖn theo chiÒu híng ®ã. - HS th¶o luËn cÆp. - HS tr×nh bµy - GV nhËn xÐt: Bµi 3: §äc yc cña bµi tËp: So s¸nh c¸ch kÓ bµi tËp 2 vµ bµi tËp 1. - Cho hs lµm bµi. - GV ®a b¶ng phô ghi b¶ng so s¸nh hai c¸ch kÓ chuyÖn trong hai ®o¹n lªn b¶ng. C. Kết luận - C¸c em nh¾c l¹i sù kh¸c nhau gi÷a hai c¸ch kÓ chuyÖn: KÓ chuyÖn theo tr×nh tù thêi gian vµ kÓ chuyÖn theo tr×nh tù kh«ng gian. - Yêu cầu HS viết lại đoạn văn hoàn chỉnh vào vở - Cả lớp hát. - 2 HS kÓ. NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. - L¾ng nghe, ghi vµo vë. - 1 hs ®äc, c¶ líp l¾ng nghe. - HS chuÈn bÞ c¸ nh©n. - Mét sè hs tr×nh bµy. Líp nhËn xÐt: - Mét sè hs kÓ. - 1 hs ®äc, c¶ líp l¾ng nghe. - HS tËp kÓ theo cÆp. - Mét vµi HS thi kÓ. - HS quan s¸t b¶ng phô, so s¸nh. a) VÒ tr×nh tù s¾p xÕp c¸c sù viÖc: Cã thÓ kÓ ®o¹n Trong c«ng xëng xanh tríc ®o¹n Trong khu vên k× diÖu hoÆc ngîc l¹i. b) Tõ ng÷ nèi ®o¹n 1 víi ®o¹n 2 thay ®æi - 2HS nªu. - L¾ng nghe, thùc hiÖn. Tiết 4: Sinh ho¹t KIỂM ĐIỂM NỘI DUNG TRONG TUẦN I. ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM: 1. Ưu điểm a. Đạo ®øc: Đa sè c¸c em ngoan ngo·n v©ng lêi thÇy c« gi¸o, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ. Đi häc chuyªn cÇn, ®óng giê. b. Häc tËp: Trong tuÇn võa qua c¸c em chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. Trong líp c¸c em tÝch cùc h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi. Khen các em: Mai, Diệu, Ly. c. Lao động vệ sinh: C¸c em thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp thÓ dôc gi÷a giê. VÖ sinh s¹ch sÏ trong vµ ngoµi líp häc. Hoµn thµnh viÖc ph©n c«ng quÐt dọn sân, lớp, khu vệ sinh được phân công. 2. Tồn tại: Một số em chưa có ý thức trong học tập trong giờ học chưa tích cực trong giờ học còn làm việc riêng như các bạn Bắc, Hưng Chưa có ý thức tự giác vệ sinh còn để thầy cô nhắc nhở. III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 9 - Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/11. - Ổn định tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp có chất lượng. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. - Thành lập nhóm học tập, đôi bạn cùng tiến.
Tài liệu đính kèm: