I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc.
- Biết dùng ê - ke để kiểm tra 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành cho hs.
3. NL, PC:
- Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị:
- GV: Ê - ke, thước thẳng, SGK.
- HS: SGK, nháp, bảng con, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 9 Ngày soạn: 3/ 11/ 2018 Ngày giảng: Thứ hai ngày 5/ 11/ 2018 Tiết 1: Chào cờ Tập trung toàn trường ______________________________ Tiết 2: Toán Tiết 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - HS biết góc và vẽ được góc vuông và biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc Có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc và biết dùng ê - ke để kiểm tra 2 đường thẳng vuông góc. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc. - Biết dùng ê - ke để kiểm tra 2 đường thẳng vuông góc với nhau. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành cho hs. 3. NL, PC: - Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị: - GV: Ê - ke, thước thẳng, SGK. - HS: SGK, nháp, bảng con, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV - 2 HS - Nhận xét. * Hoạt động 1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc - HS quan sát - 2 HS: hình chữ nhật ABCD - 4 góc đều là góc vuông - HS nghe và quan sát - Các góc đều là góc vuông - 2 HS - Chung đỉnh C - HS nghe - HS nghe và quan sát - 1 số HS nêu 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1(Tr 50): - 1 HS - HS thực hành - 1 số HS nêu nhận xét a. 2 đường thẳng vuông góc với nhau b. 2 đường thẳng không vuông góc Bài 2 (Tr 50): - 1 HS - HS quan sát - 1 số HS nêu BC và CD là một cặp cạnh vuông góc CD và DA là một cặp cạnh vuông góc DA và AB là một cặp cạnh vuông góc Bài 3 (Tr 50): - 2 HS - HS thực hành - 1 số HS nêu - Các cặp cạnh vuông góc với nhau là: AE và ED; ED và DC - 1 HS - Nêu đặc điểm của góc tù, góc bẹt, góc nhọn - Gọi HS vẽ góc tù, góc bẹt, góc nhọn - GV giới thiệu bài - ghi đầu bài - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng - Gọi HS đọc tên hình - 4 góc của hình chữ nhật là góc gì? - GV vừa nói vừa thực hiện: kéo dài cạnh BC và cạnh DC của hình chữ nhật ta được 2 đường thẳng vuông góc với nhau. - Các góc BCM, MCN, NCD, DCB là góc gì? - Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra - Các góc này có chung đỉnh nào? - Kết luận: 2 đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung 1 đỉnh - GV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O cạnh OM, ON rồi kéo dài 2 cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau. - Y/c HS tìm 2 đường thẳng vuông góc của các vật xung quanh - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS kiểm tra và TLCH - Nhận xét. - Gọi HS nêu yêu cầu - GV vẽ hình lên bảng - Yêu cầu HS quan sát và nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau * PA 2: HS thảo luận cặp - Nhận xét. - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HSquan sát hình a, dùng ê ke kiểm tra và nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau - Nhận xét. - Nêu đặc điểm của 2 đường thẳng vuông góc với nhau. - Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ sung:. ................................................................................................................................. Tiết 3: Tập đọc Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - HS biết đọc bài văn. - Hiểu ND bài. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung bài: Cương mơ ước thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy được nghề nào cũng đáng quý. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành cho hs. 3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ sgk. Bảng phụ viết sẵn phần cần luyện đọc. - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hoạt động của GV - 2 HS - Nhận xét 1. Hoạt động 1: Luyện đọc - 1 HS - 1 số HS - Đầy tớ là người giúp việc cho chủ - HS luyện đọc theo cặp - 1 số HS - HS nghe 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Lớp đọc thầm - Cương xin phép mẹ học nghề thợ rèn - Để giúp mẹ, Cương thương mẹ vất vả, Cương muốn tự mình kiếm sống. - Tìm cách làm việc để tự nuôi mình. 1. Cương ước mơ thành thợ rèn để giúp mẹ - Lớp đọc thầm - Bà ngạc nhiên phản đối - Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang, bố cũng không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn sợ mất thể diện của gia đình. - Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ, nói với mẹ bằng những lời thiết tha... 2. Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em. - 1 số HS nêu - Nhận xét, bổ sung. * ND: Cương mơ ước thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy được nghề nào cũng đáng quý 3. Hoạt động 3: Luyện đọc - 1 nhóm 3 HS đọc - HS nghe - HS luyện đọc - 1 số HS - 1 HS - Gọi HS đọc Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung - GV giới thiệu bài - ghi đầu bài - Gọi HS đọc toàn bài - GV chia đoạn Đ.1: Từ đầu đến để kiếm sống. Đ.2: Phần còn lại. - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm, cách ngắt giọng và giải nghĩa từ mới - Em hiểu “đầy tớ” có nghĩa là ntn? - Yêu cầu HS luyện đọc - Gọi HS đọc - GV đọc mẫu, nêu giọng đọc + Y/c HS đọc đoạn 1 - Cương xin phép mẹ đi học nghề gì? - Cương học nghề thợ rèn để làm gì? - “Kiếm sống” có nghĩa là gì? - Đoạn 1 nói lên điều gì? + Y/c HS đọc đoạn 2 - Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi Cương trình bày ước mơ của mình? - Mẹ Cương nêu lí do phản đối ntn? * PA2: HS thảo luận cặp. - Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? - Đoạn 2 cho em biết điều gì? - Y/c HS đọc thầm toàn bài nhận xét về cách xưng hô, cử chỉ của 2 mẹ con lúc trò chuyện - Bài văn cho em biết điều gì? - Gọi HS đọc theo cách phân vai để tìm ra cách đọc hay nhất - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “Cương thấy nghẹn nghẹn ... đốt cây bông” - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, đánh giá - Em học được điều gì qua bài tập đọc? - Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ sung:. ................................................................................................................................. Tiết 4: Chính tả (nghe viết) Tiết 9: THỢ RÈN Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Viết được một đoạn văn hoặc một đoạn thơ. - Nghe viết đúng bài thơ Thợ rèn - Trình bày đúng thể thơ 7 chữ. Phân biệt chính tả l/n I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe- viết đúng chính tả bài Thợ rèn. Trình bày đúng các khổ thơ và dũng thơ 7 chữ. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n (Bài 2a) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lắng nghe, thực hành, thảo luận nhóm, chia sẻ. 3. NL, PC: - Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. - VBT Tiếng việt 4 tập 1. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV - 3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con - Viết: đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu 1. Hoạt động 1: HS nghe viết - 1 HS đọc bài thơ - 1 HS đọc chú giải + Ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi, quai một trận nước tu bóng nhẫy mồ hôi . + Làm thợ rèn vui như diễn kịch, + Rất vất vả nhưng cũng rất vui. - HS viết từ khó ra bảng con: quai, quệt, nực, trần, diễn - HS viết bài - HS đổi vở soát lỗi 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT * Bài 2a (87): - 1 HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ cá nhân thảo luận - Đại diện các cặp trình bày - 1 HS đọc: Năm gian nhà cỏ thấp le te Bóng tối đêm thâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. Nguyễn Khuyến + Đây là cảnh vật ở nông thôn vào những đêm trăng. * HS thi viết nhanh các từ khó viết trong bài - Lắng nghe. - HDHS viết bảng con - Viết: đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu - Nhận xét * Giới thiệu bài, ghi bảng. - Gọi HS đọc bài thơ - Gọi HS đọc chú giải + Những từ ngữ nào cho em thấy nghề thợ rèn rất vất vả? + Nghề thợ rèn có những điểm gì vui? + Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn? - GV đưa các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: quai, quệt, nực, trần, diễn - Đọc cho HS viết - Đọc cho HS soát lỗi - Thu bài chính tả, nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát bảng phụ cho 2 nhóm - Yêu cầu các cặp thảo luận hoàn thành bài tập - Nhận xét, kết luận lời giải đúng: năm, le, lập loè, lưng, làn, lóng lánh, loe + Đây là cảnh vật ở đâu? * Thi viết nhanh các từ khó viết trong bài - Nhận xét giờ học - Dặn về nhà HTL bài thơ Thu ẩm của Nguyễn Khuyến Điều chỉnh bổ sung:. ................................................................................................................................. _________________________________________________________________ Ngày soạn: 6/ 11/ 2018 Ngày giảng: Thứ năm ngày 8/ 11/ 2018 Tiết 1. Thể dục Bài 17: BÀI TẬP RLTT VÀ KNVĐ CƠ BẢN TRÒ CHƠI: “NHẢY LƯỚT SÓNG” Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học. Những kiến thức mới cần hình thành trong bài. - HS nắm được một số động tác của bài thể dục phát triển chung. - Thực hiện cơ bản đúng đi thường theo nhịp và đổi chân khi đi đều sai nhịp khi đi. I. Mục tiêu: 1. KT: Tiếp tục ôn tập đi kiễng gót hai tay chống hông. Thực hiện cơ bản được đ/tác tương đối. Trò chơi: “Nhảy lướt sóng” Biết cách chơi và tham gia chơi được. 2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, tập luyện thể dục, thể thao 3. NL- PC: Hình thành năng lực hợp tác, tự học, giao tiếp, tự khám phá và tìm kiến thức mới. Chăm học, tự tin, trung thực, đoàn kết, yêu thương giúp đỡ bạn. II. Chuẩn bị: - Sân trường,còi, dây, cờ. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Đ/lg Phương pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp: Ổn định lớp,tập hợp b/cáo sĩ số. - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: Xoay các khớp tay, chân... - Ôn bài cũ : TD RL TTCB. - Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh” - Tập bài thể dục phát triển chung: 1 lần. 2. Phần cơ bản: a. Bài tập RLTTCB: * Ôn: Đi kiểng gót hai tay chống hông. - GV hướng dẫn, tổ chức HS thực hiện. Nhận xét: * Tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng - Gv tổ chức cho hs tập luyện: (nhắc lại cách tập hợp, dóng hàng) * Chia tổ luyện tập: - Giáo viên quan sát góp ý sửa sai: *Các tổ biểu diễn đi kiểng gót hai tay chống hông: - GV và HS tham gia nhận xét góp ý. b. Trò chơi: “Nhảy lướt sóng” - Tập hợp HS theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi. - Nhận xét – Tuyên dương 3. Phần kết thúc: - HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh. - GV cùng HS hệ thống bài ... i trong bài học cần được hình thành - Bước đầu biết làm quen với thao tác phát triển câu chuyện; Biết sắp xếp theo trình tự thời gian. - Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, tư duy, mạnh dạn trước đông người. *Giáo dục KNS : Tư duy sáng tạo : Phân tích phán đoán ; Thể hiện sự tự tin ; Xác định giá trị. 3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ,VBT. - HS : SGK, VBT III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của HS Hoạt động của GV - 2 HS - Nhận xét 1. Hoạt động 1: * Bài 3 (82): - 2 HS đọc yêu cầu - 1 số hs nêu (Dế Mèn ...; Lời ước dưới trăng; Ba lưỡi rìu; Sự tích hồ Ba Bể; ...) - 1 số HS nêu câu chuyện mình chọn kể - HS nghe - HS kể chuyện theo nhóm - 1 số HS thi kể chuyện - Nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa. * Việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc nào xảy ra sau thì kể sau. - Lắng nghe. * Gọi HS đọc lại bài viết tuần trước - GV giới thiệu bài mới - ghi đầu bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS kể tên những câu chuyện đã học, trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian, - Em chọn câu chuyện nào để kể? * Lưu ý: Chọn câu chuyện khác câu chuyện kể tiết trước. Khi kc cần làm rõ trình tự tiếp nối nhau của các sự việc. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm - Gọi HS thi kể chuyện - Nhận xét PA2: HS kể chuyện ca nhân * Kể 1 câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là như thế nào? - Về nhà viết lại 1 câu chuyện theo trình tự thời gian, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ sung:. ................................................................................................................................. Ngày soạn: 7/ 11/ 2018 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9/ 11/ 2018 Tiết 1. Thể dục Bài 18: ĐỘNG TÁC LƯNG - BỤNG TRÒ CHƠI: “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần hình thành trong bài - HS biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay và động tác chân. - HS thực hiện được động tác lưng- bụng của bài thể dục phát triển chung. I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn được động tác vươn thở, tay và chân bước đầu biết cách thực hiện động tác lưng - bụng của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời” Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 2. KN: Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, ra quyết định. 3. NL- PC: Hình thành năng lực hợp tác, tự học, giao tiếp, tự khám phá và tìm kiến thức mới. Chăm học, tự tin, trung thực, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân trường hoặc trong lớp học. - Giáo viên: Còi, kẻ sân cho trò chơi. Học sinh: Trang phục gọn gàng. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Đlg Phương pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu. - Nhận lớp: Ổn định lớp,tập hợp,báo cáo sĩ số. - G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học. - Khởi động: Xoay các khớp. - Ôn 3 động tác của bài TD PTC. 2. Phần cơ bản: a. Bài thể dục phát triển chung: * Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân: - Nhận xét sửa sai * Học động tác lưng-bụng: - Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng hơn vai, đồng thời gập thân, 2 tay giơ ngang,... - Nhịp 2: 2 tay với xuống mũi bàn chân, đồng thời vỗ tay và cúi đầu. - Nhịp 3: Như nhịp 1 - Nhịp 4: Về TTCB - Nhịp 5, 6, 7, 8: Như thế... * Ôn liên hoàn 4 động tác TD đã học: - Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp - Gv nhận xét nêu những lỗi sai và sửa sai. b.Trò chơi:“Con Cóc là cậu Ông trời” - Tập hợp HS theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi 3. Phần kết thúc. - HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài. 6-10 1-2 1-2 18-22 14-15 4-5 4-6 - Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp: - Đội hình chơi: Điều chỉnh bổ sung:. ................................................................................................................................. Tiết 2: Toán Tiết 45: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. vẽ được đường cao của một hình tam giác. - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ, ê ke) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận dạng hình, quan sát, thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông. 3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị - GV và HS: Thước thẳng có vạch chia cm, ê-ke, com pa - HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV - 2 HS nêu đặc điểm của hình vuông. HCN 1. Hoạt động 1: Vẽ hình vuông có cạnh 3cm - HS quan sát + Hình vuông có các cạnh đều bằng nhau - Các góc ở đỉnh hình vuông là góc vuông - HS vẽ theo GV 2. Hoạt động 2: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm. - HS quan sát - HS thực hành vẽ 3. Hoạt động 3: Thực hành *Bài 1(54): 1 HS nêu yêu cầu - HS lên bảng vẽ - 1 HS nêu. - 1 HS thực hiện ý b, + Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng nhân hai.. + Chu vi HCN là: (5 + 3) x 2 = 16 (cm) - HS nhận xét * Bài 1(55): 1 HS đọc yêu cầu. - HS thực hành vẽ. - 1 HS nêu cách vẽ. + Chu vi hình vuông là: 4 x 4 = 16(cm) + Diện tích hình vuông là: 4 x 4 = 16 (cm) *Bài 3(55): - 1 HS đọc yêu cầu - HS tự vẽ vào vở - 1 HS vẽ và nêu cách vẽ *Hình vuông có các cạnh đều bằng nhau. - Lắng nghe * Nêu đặc điểm của hình vuông. HCN - GV Nhận xét Giới thiệu bài: - GV hướng dẫn vẽ A B D C + Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau? + Các góc ở đỉnh hình vuông là góc gì? - GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như (Sgk) + Vẽ đoạn thẳng DC= 3cm + Vẽ ĐT vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đoạn thẳng vuông góc đó lấy ĐT DA= 3cm, CB=3cm + Nối A với B ta được hình vuông ABCD - GV vẽ hcn lên bảng A B 2 cm D C - GV yêu cầu HS vẽ từng bước + Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 cm + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, trên đường thẳng lấy đoạn thẳng DA = 2cm + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, trên đường thẳng đó lấy CB=2cm + Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD - Gọi HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ HCN theo yêu cầu Sgk - Gọi HS nêu rõ từng bước vẽ * PA2: Muốn tính chu vi HCN ta làm thế nào? - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự vẽ HV theo yêu cầu Sgk - Yêu cầu HS tính chu vi HV - GV nhận xét - HS đọc yêu cầu. - HS tự vẽ hình rồi KT lẫn nhau. - N/X. * Hình vuông có các cạnh như thế nào? - Nêu cách tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật? - GV nhận xét giờ học - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ sung:. ................................................................................................................................. Tiết 3: Tập làm văn Tiết 18: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Kể̉ lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. - Biết xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao để đạt được mục đích. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao để đạt được mục đích. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. 2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng nói, nghe, kết hợp với cử chỉ thích hợp để đạt mục đích đặt ra. - Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực; Thương lượng; Đặt mục tiêu kiên định. 3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị - GV: Chép sẵn đề bài lên bảng - HS: sgk. vở ghi. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV - 2 HS đọc 1. Hoạt động 1: HD làm bài tập - HS đọc đề bài - 3 HS nối nhau đọc gợi ý +Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. + Anh hoặc chị của em. + Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng của em + Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em. - HS phát biểu + VD: Em muốn đi học múa vào các buổi chiều tối. Em muốn đi học vẽ vào các buổi thứ bảy và chủ nhật. *Trao đổi trong nhóm: - Các nhóm thảo luận, chọn bạn đóng vai. - Từng cặp HS trao đổi trước lớp. - Nhận xét - HS nêu - Lắng nghe. * Gọi 2 HS đọc lại bài văn đã làm ở trước - GV nhận xét *Giới thiệu bài. - Gọi HS đọc đề bài - GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân các từ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai. - Gọi HS đọc gợi ý. Yêu cầu HS trao đổi nhóm và TLCH + Nội dung cần trao đổi là gì? + Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai? + Mục đích trao đổi để làm gì? + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào? + Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh chị? - GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HS chia sẻ (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. - Tổ chức cho từng nhóm trao đổi. Yêu cầu HS theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí. + Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề bài yêu cầu không? + Cuộc trao đổi đó đạt được mục đích mong muốn chưa? + Lời lẽ cử chỉ của hai bạn đó phù hợp chưa, có sự thuyết phục chưa? Bạn đó thể hiện sự khéo léo của mình chưa? Bạn có tự nhiên mạnh dạn khi trao đổi không? PA2: HS trao đổi theo cặp * Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì? - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ sung:. ................................................................................................................................. Tiết 4: Sinh hoạt lớp TUẦN 10 Ngày soạn: 4/ 11/ 2018 Ngày giảng:6 / 11/ 2018 Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2018 Tiết 1: Chào cờ Tập trung toàn trường ______________________________ Tiết 2: Toán Tiết 46: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác... - Củng cố về góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác...
Tài liệu đính kèm: