Tập đọc
ôn tập giữa kì i (tiết1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HK I (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. chuẩn bị:
- Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi về nội dung bài.
- Chuẩn bị bài tập 2.
tuÇn 10 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 TËp ®äc «n tËp gi÷a k× i (tiÕt1) I. Mơc tiªu: - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HK I (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. chuÈn bÞ: - Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi về nội dung bài. - Chuẩn bị bài tập 2. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Giới thiệu bài. 2. Bµi míi: * HĐ 1: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng. - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị. - Cho HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét - ghi điểm. * HĐ 2: Làm bài tập 2 - Yêu cầu Hs đọc bài tập 2. - Thể nào là kể chuyện? - Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân. - Yêu cầu đọc thầm truyện. - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm vào phiếu GV phát. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * HĐ 3: Thi đọc. Bài tập 3 - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 3 - Giao việc: Tìm trong bài tập đọc những đoạn văn có giọng Tha thiết, trìu mến. Thảm thiết. Mạnh mẽ, răn đe. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố dặn dò: - Em hãy nêu những nộidung vừa ôn tập? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn tập. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút - Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm. - 1- 2 HS đọc yêu cầu bài tập. - Là bài có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay một số các nhân vật, mỗi chuyện nói lên một điều có ý nghĩa. - Thực hiện theo yêu cầu. - 3HS thực hiện. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét, bổ sung. - Một vài em nhắc lại. - 1HS đọc yêu cầu SGK. - Tìm nhanh theo yêu cầu a, b, c theo yêu cầu. - Phát biểu ý kiến. - Nhận xét bổ sung. Lần 1: 3 HS cùng đọc 1 đoạn. Lần 2: 3HS khác mỗi em đọc một đoạn. To¸n LuyƯn tËp I. Mơc tiªu: - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. - Vẽ đựơc hình chữ nhật, hình vuông. II. chuÈn bÞ: - Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và e ke III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7 dm, tính chu vi diện tích của hình vuông ABCD - Nhận xét chữa bài cho điểm 2. Bài mới: Bài 1 - GV vẽ lên bảng 2 hình a, b trong bài tập yêu cầu HS ghi tên góc vuông, nhọn,tù bẹt trong mỗi hình. - Gọi 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vở. - Nhận xét , ghi điểm. Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu HS thảo luận cặp quan sát hình vẽ và nêu lên các đường cao của hình tam giác ABC ? -Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC? Bài 3 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 - Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình - Nhận xét cho điểm . Bài 4 - GV nêu yêu cầu . - Yêu cầu tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm và chiều rộng AD = 4cm - Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình - Yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD - Yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh bC sau đó nối M với N 3. Củng co,á dặn dò: - Nêu lại nội dung Luyện tập ? -Tổng kết giời học dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp làm vào vơ.û - Một em nêu. - Suy nghĩ trả lời : - Là AB và BC. - Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và góc vuông với cạnh BC của tam giác - 1 em nêu. - HS vẽ vào vở . - 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ. - 1 HS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ vào vơ.û - HS vừa vẽ trên bảng nêu. §¹o ®øc TiÕt kiƯm thêi giê (tiÕt 2) I. Mơc tiªu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. II. chuÈn bÞ: - Vở bài tập đạo đức. III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: - Giới thiệu. Bài tập 1 - Làm việc cá nhân. - Nêu yêu cầu làm việc. - Nhận xét. Bài tập 4 - Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi. Về việc bản thân sử dụng thời giờ như thế nào? và dự kiến thời gian biểu của mình. - Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu 1- 2 ví dụ? - Tuyên dương một số HS đã biết thực hiện tốt việc tiết kiệm thời giờ * Trình bày giới thiệu tranh vẽ, tư liệu đã sưu tầm được. - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Theo dõi Giúp đỡ HS trình bày tư liệu. - Nêu một số câu ca dao tục ngữ có liên quan đến tư liệu? - Nhận xét biểu dương và tuyên dương nhóm thực hiện tốt. 3. Củng co,á dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học . - Gọi HS đọc ghi nhớ . - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS Tìm hiểu về những gương tiết kiệm thời giờ. - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV. - Nhắc lại tên bài học. - 1HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Tự làm bài tập cá nhân vào vở BT Đạo đức. - HS trình bày và trao đổi trước lớp. - Nhận xét bổ sung. - Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Trưng bày tư liệu, tranh vẽ về sử dụng và tiết kiệm thời giờ thảo luận về các tư liệu đó. - Đại diệm một số bàn giới thiệu cho cả lớp về tư liệu: - 1,2 Hs nêu. - Một số HS trình bày sản phẩm sưu tầm được. - 2 HS đọc ghi nhớ. LÞch sư Cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n x©m lỵc tèng lÇn thø nhÊt (N¨m 938) I. mơc tiªu: Sau bµi häc HS n¾m ®ỵc: - Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (năm 938) do Lê Hoàn chỉ huy: + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầucủa đất nước và hợp với lòng dân. + Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. - Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là đội quân chỉ huy nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi §inh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống xâm lược, Thái hậu họ Dương đã tôn ông lên ngôi Hoàng đế (Nhà Tiền Lê). «ng chỉ huy cuộc kháng chiến chèâng quân Tống thắng lợi. II. chuÈn bÞ: - Một số loại bản đồ phù hợp với nội dung bài học. - Phiếu học tập của HS. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: Hoạt ®éng GV Hoạt ®éng HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi cuối bài trước. - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới: - Giới thiệu bài : * Làm việc cả lớp. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu 1 SGK đoạn: “ Năm 979 sử cũ gọi là nhà Tiền Lê” - Phát phiếu trắc nhiệm. Yêu cầu HS làm việc trên phiếu . + Hãy tóm tắt tình hình nước ta khi quân tống xâm lược? + Bằng chức nào cho thấy khi Lê Hoàn lên ngôi rất được nhân dân ủng hộ? + Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là gì? + Triều Đại của ông được gọi là triều gì? + Nhiệm vụ đầu tiên của Tiền Lê là gì? => KL: * Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. - Gọi 1 HS đọc mục 2 SGK. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Treo lược đồ: - Nêu yêu cầu thảo luận . + Quân Tống xâm lược ta vào năm nào? + Quân Tống tiến vào nươc ta theo những đường nào? + Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở đâu để đón giặc? + Kể lại 2 trận đánh lớn giữ quân ta và quân Tống. + Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào? - Nhận xét, bổ sung. - Tuyên dương những em kể, nắm ND tốt. * Ý nghĩa: - Làm việc theo cặp. + Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? => Nêu lại ND bài học? 2. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc phần in đậm SGK. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu GV. - Nhận xét bổ sung. - 1HS đọc yêu cầu SGK trang 24 - Nhận phiếu và làm bài cá nhân trên phiếu . - Làm bài vào phiếu bài tập. - Trình bày kết quả. - 1 em đọc to c¶ lớp theo dõi . - Hình thành nhóm và thảo luận. - Quan sát và cùng xây dựng diễn biến. - Trình bày kết quả thảo luận và chỉ vào lược đồ. - 2 HS kể. Lớp theo dõi, nhận xét. - Các nhóm khác bổ sung. - Trao đổi theo cặp suy nghĩ và trả lời câu hỏi: - 2 HS nêu. - 2, 3 em đọc. Cả lớp theo dõi. - Một HS đọc phần ghi nhơ.ù Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 ThĨ dơc §éng t¸c toµn th©n cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung trß ch¬I “con cãc lµ cËu «ng trêi” I. Mơc tiªu: - ¤n 5 ®t ®· häc cđa bµi TDPTC. Häc ®éng t¸c toµn th©n. Ch¬i trß ch¬i “Con cãc lµ cËu «ng trêi”. - HS thùc hiƯn ®éng t¸c cđa bµ TDPTC t¬ng ®èi chÝnh x¸c, ®Ịu ®Đp. HS tham gia trß ch¬i t¬ng ®èi chđ ®éng. - Gi¸o dơc HS n©ng cao ý thøc trong giê häc, s«i nỉi trong giê häc. II. §Þa ®iĨm - ph¬ng tiƯn: - Cßi, tranh ®éng t¸c §iỊu hßa. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: Néi dung TG Ph¬ng ph¸p tỉ chøc 1. PhÇn më ®Çu: - GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc. - HS ch¹y nhĐ nhµng quanh s©n sau ®ã ®i thêng hÝt thë s©u. *KiĨm tra bµi cị. 2. PhÇn c¬ b¶n: * Bµi thĨ dơc PTC. - ¤n 4 ®t ®· häc. - Häc ®t §iỊu hßa. + GV nªu tªn ®t, lµm mÉu, ph©n tÝch ®t. + HS thùc hiƯn. + HS quan s¸t tranh, nhËn xÐt. + Chia nhãm tËp luyƯn. + Tr×nh diƠn ®t gi÷a c¸c tỉ. - ¤n bµi thĨ dơc PTC. * Trß ch¬i vËn ®éng. - Ch¬i tr ... . TËp lµm v¨n kiĨm tra ®Þnh kú gi÷a häc kú i (§äc) §Þa lÝ Thµnh phè ®µ l¹t I. Mơc tiªu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt: + Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên. + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ,có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước, + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch. + Đà Lạt là nơi trồng nhiều rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa. - Chỉ được vị trí của thành phốá Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ). II. chuÈn bÞ: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh về TP Đà Lạt. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ: - Em hãy trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên? - Nhận xét, ghi điểm, 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Giới thiệu vị trí thành phố trên bản đồ. * Thành phố nổi tiếng vè rừng thông và thác nước: - Gọi HS đọc mục 1 SGK - Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, mục 1 trong SGK trả lời các câu hỏi sau: + Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào? + Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét? + Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu ntn? + Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt? => KL: Đà Lạt có nhiều phong cảnh đẹp. Khí hậu mát me û * Đà Lạt - thành phố du lịch và nghỉ mát: - Làm việc theo nhóm. - Gọi HS đọc mục 2 SGK/95. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau: + Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi nghỉ mát? + Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? - Gọi đại diện nhóm tr×nh bày kết quả làm việc. - GV sữa chữa, giúp các em hoàn thiện. => KL: Có khí hậu mát mẻ, có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp nên ĐL được coi là nơi du lịch lí tưởng. * Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt: - Làm việc cá nhân - Gọi HS đọc mục 3 SGK. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : + Tại sao ĐL được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh? + Kể tên một số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt? + Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh? - Nhận xét , bổ sung rút ra kết luận - Gọi HS đọc phần in đậm SGK - Gọi học sinh lên bảng nêu lại toàn bộ những nét tiêu biểu của TP ĐL. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Liªn hƯ. - 2 HS lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét -1 HS đọc. Cả lớp theo dõi. - Tìm hiểu bài qua thảo luận N2. - HS đọc thông tin SGK để trả lời các câu hỏi trên. - HS thi trả lời trước lớp. - Cả lớp cùng nhận xét để hoàn thiện câu trả lời cho bạn. - Nhắc lại. -1 HS đọc. Cả lớp theo dõi. - Quan sát tranh SGK. - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời trước lớp - Cả lớp cùng bổ sung ý kiến. - 2 HS đọc . - Suy nghĩ, dựa vào vốn hiểu biết để trả lời - HS nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại . - 2, 3 em đọc to, cả lớp theo dõi, ghi nhớ. Thứ s¸u ngày 29 tháng 10 năm 2010 TËp lµm v¨n «n tËp gi÷a k× I (tiÕt 6) I. Mơc tiªu: - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. II. chuÈn bÞ: - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Bài tập: - Yêu cầu HS đọc toàn bộ yêu cầu của các bài tËp. - Giao việc: Thực hiện bài tập theo nhóm 4. - Thế nào là từ đơn? - Thế nào là từ láy? - Thế nào là từ ghép? - Thế nào là danh từ? - Thế nào là động từ? - Cho HS trình bày kết quả. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - ChuÈn bÞ kiĨm tra viÕt. - 1- 2 HS đọc yêu cầu bài tập. - Các nhóm nhận việc. - Các nhóm thực hiện yêu cầu: Đại diện các nhóm trình bày trước lớp theo từng câu. Các nhóm kgác bổ sung cho nhóm bạn - Từng cặp HS tìm từ. -Là những từ chỉ sự vật -Là những từ chỉ hoạt động -Thực hiện làm vào giấy. - 1, 2 HS nêu. - Về ôn tập chuẩn bị thi GKI. To¸n tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp nh©n I. Mơc tiªu: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. II. chuÈn bÞ: - Bảng phụ kẻ bảng phần b bài học III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt đéng GV Hoạt đéng HS 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS làm bài 3, 4 Tr 57. - Nhận xét bài, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. * So sánh giá trị của 2 biểu thức: - Viết phần a (bài học) lên bảng. - Yêu cầu HS tính kết quả và so sánh kết quả của 2 phép tính. 7 x 5 = 5 x7 - Đưa bảng phụ đã viết phần b. - yêu cầu HS so sánh các giá trị đó. => KL: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi : Đó là tính chất giao hoán của phép nhân * Thực hành: Bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập: - Viết số thích hợp vào ô trống. - HD hs vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để điền nhanh kết quả. - Chữa bài, tuyên dương những HS thực hiện tốt. Bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu - HD hs nhận xét các phép tính. - Gọi 3 em lên bảng làm bài . Cả lớp làm bảng con . - Nhận xét , sửa sai Bài tập 3, 4: - Còn thời gian cho HS làm. 3. Củng cè, dặn dò: - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân? - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng làm. - Lớp chữa bài của bạn - HS tính và nêu kết quả của phép tính. - So sánh kết quả: 7 x 5 và 5 x 7 đều bằng 35. - So sánh giá trị của các biểu thức trong mỗi trường hợp, rút ra nhận xét: a x b = b x a - Một số em nhắc lại . - 2 HS nêu. - Một HS nêu cách thực hiện. - Tìm kết quả dưới hình thức trß chơi tiếp sức. - 2 HS nêu -Nhận xét về các phép tính. -3 HS lên bảng làm - Cả lớp làm bảng con. LuyƯn tõ vµ c©u kiĨm tra ®Þnh k× gi÷a kú I (viÕt) Khoa häc níc cã tÝnh chÊt g×? I. Mơc tiªu: HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách: - Nêu được một số tính chất của nước: Nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. - Quan sát làm thí nghiệm để để phát hiện ra một số tính chất của nước. - Nêu được ví dụ về một số ứng dụng về tính chất của nước trong đời sống:mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặccho khỏi ướt. II. chuÈn bÞ: - Các hình trong SGK. - GV chuẩn bị dụng cụ để làm thí nghiệm. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: - Nêu nội dung của chương: vật chất và năng lượng. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài. * Phát hiện màu, mùi, vị của nước: - Gọi HS đọc ND mục 1 SGK. - Yêu cÇu HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu thì nghiệm. - Đại diện các nhóm trình bày. - các nhóm khác bổ sung cho bạn mình. => KL: nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. * Phát hiện hình dạng của nước: - Gọi 5 HS đọc mục 2 SGK. -Yêu cầu các nhóm đưa những dụng cụ đã chuẩn bị cho TN. - HD HS làm thí nghiệm => KL: Nước không có hình dạnh nhất định. * Tìm hiểu nước chảy như thế nào? - Gọi HS đọc mục 3 và yêu cầu . - Kiểm tra các vật làm thí nghiệm - HD HS làm thí nghiệm - Yêu cầu HS làm thí nghiệm . - Gọi HS nêu kết quả thí nghệm . => KL: Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra mọi phía. * Phát hiện tính chất thấm hoặc không thấm với một số vật và hoà tan hoặc không tan một số chất. - GV nêu mục 4 SGK. - GV làm thí nghiệm. - Nhận xét các kết luận của HS. => Kết luận: Nước thấm qua một số vật, làm tan một số chất. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục : Bạn cần biết. - Dặn vỊ học, ôn lại bài. - Nhận xét chung giờ học. - Theo dõi. - 2 HS đọc. - Thảo luận theo N4. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - 2 HS nhắc lại . - 2HS đọc. - Các nhóm làm TN theo sự hướng dẫn của GV. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc. - Thực hiện theo các bước HD. - Các nhóm nêu kết luận của mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - 2 HS nhắc lại . - Quan sát; NhËn xét các hiện tượng. - Một vài HS nhắc lại. - Một HS đọc. Cả lớp theo dõi. Ho¹t ®éng tËp thĨ KIĨM §IĨM TUÇN 10 - ph¬ng híng tuÇn 11 I. Mơc tiªu : - Thùc hiƯn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ c«ng viƯc tuÇn qua ®Ĩ thÊy ®ỵc nh÷ng mỈt tiÕn bé, cha tiÕn bé cđa c¸ nh©n, tỉ, líp. - BiÕt ®ỵc nh÷ng c«ng viƯc cđa tuÇn tíi ®Ĩ s¾p xÕp, chuÈn bÞ. - Gi¸o dơc vµ rªn luyƯn cho hs tÝnh tù qu¶n, tù gi¸c, thi ®ua, tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng cđa tỉ, líp, trêng. II. ChuÈn bÞ : - B¶ng ghi s½n tªn c¸c ho¹t ®éng,c«ng viƯc cđa hs trong tuÇn. - Sỉ theo dâi c¸c ho¹t ®éng, c«ng viƯc cđa hs. III. Ho¹t ®éng d¹y- häc : Gi¸o viªn Häc sinh A. NhËn xÐt,®¸nh gi¸ tuÇn qua : - Chuyªn cÇn, ®i häc ®ĩng giê. - ChuÈn bÞ ®å dïng häc tËp. - VƯ sinh b¶n th©n, trùc nhËt líp, s©n trêng. - XÕp hµng ra vµo líp, thĨ dơc. - Bµi cị, chuÈn bÞ bµi míi. - Ph¸t biĨu x©y dùng bµi. - RÌn ch÷ + gi÷ vë. * TiÕn bé : * Cha tiÕn bé : B. Mét sè viƯc tuÇn tíi : - Nh¾c hs tiÕp tơc thùc hiƯn c¸c c«ng viƯc ®· ®Ị ra. - Kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i. - Thi ®ua chµo mõng ngµy 20. 11. * Tỉ trëng ®iỊu khiĨn c¸c tỉ viªn trong tỉ tù nh.xÐt, ®¸nh gi¸ m×nh. - Tỉ trëng nh.xÐt, ®¸nh gi¸, xÕp lo¹i c¸c tỉ viªn. - Tỉ viªn cã ý kiÕn. - C¸c tỉ th¶o luËn +tù xÕp lo¹i tỉ m×nh. * LÇn lỵt Ban c¸n sù líp nh.xÐt ®¸nh gi¸ t×nh h×nh líp tuÇn qua + xÕp lo¹i c¸ tỉ : - Líp phã häc tËp. - Líp phã lao ®éng. - Líp phã V- T - M. => Líp trëng. - Líp theo dâi, tiÕp thu + biĨu d¬ng.
Tài liệu đính kèm: