Giáo án đủ môn Lớp 4 Tuần 30

Giáo án đủ môn Lớp 4 Tuần 30

TUẦN 30

Tập đọc: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT.

I/ Mục tiêu:

- HS biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. Hiểu nội dung bài, giáo dục HS biết khám phá thế giới.

II/ Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ SGK.

III/ Các phương pháp dạy học: Động não, hỏi đáp, thảo luận.

 

doc 38 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1058Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án đủ môn Lớp 4 Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
TUẦN 30
Tập đọc: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT.
I/ Mục tiêu:
- HS biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. Hiểu nội dung bài, giáo dục HS biết khám phá thế giới.
II/ Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ SGK.
III/ Các phương pháp dạy học: Động não, hỏi đáp, thảo luận...
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu chủ điểm: 
- GV kiểm tra 2HS đọc thuộc lòng bài tơ Trăng ơi từ đâu đến. GV nhận xét, ghi điểm.
- HS quan sát tranh, phát biểu ý kiến.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn luyên đọc:
- GV hướng dẫn cách đọc toàn bài.
- Gọi 1HS đọc bài, lớp đọc thầm, tập chia đoạn
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài (3 lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, giúp HS đọc đúng câu cảm trong bài. Giúp HS hiểu nghĩa từ mới trong bài. 
- Y/c HS đọc bài theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự.
- HS phát âm một số từ khó đọc, hiểu nghĩa từ mới trong bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn. 
HĐ2: Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 1.
- HS đoc thầm đoạn 2,3,4 và thảo luận nhóm đôi câu hỏi 2 SGK.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS đọc thầm đoạn 5, 6 và thảo luận nhóm 4 câu hỏi 3,4 SGK. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài nêu nội dung 
- HS đọc thầm bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm đôi các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.
- HS phát biểu ý kiến.
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Y/c HS chọn đoạn thích đọc.
- Gọi 1HS đọc mẫu, lớp đọc thầm tìm những từ cần nhấn giọng. 
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc diễn cảm.
- 3HS nêu ý kiến.
- 1HS đọc mẫu, lớp đọc thầm.
- HS luyện đọc diễn cảm nhóm 2.
- 3 - 5HS thi đọc trước lớp.
HĐ4: Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nêu lại nội dung bài văn. 
- Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- 2HS nêu lại nội dung bài.
- HS lắng nghe.
Khoa học: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT.
I/ Mục tiêu: 
- HS biết mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 118, 119 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh, cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón.
III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận... 
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi bài trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2HS trả lời câu hỏi GV nêu. HS khác nhận xét.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất khoáng đối với thực vật: 
- Làm việc theo nhóm đôi. 
- Y/c nhóm quan sát hình các cây cà chua a, b, c trang 118 SGK thảo luận:
+ Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao?
+ Trong số cây cà chua: a, b, c, d cây nào phát triển tốt nhất? Hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì?
+ Cây cà chua nào phát triển tốt nhất, tới mức không ra hoa kết quả được? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì?
- Y/c các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV nhận xét, kết luận. 
- Lắng nghe.
- Các nhóm quan sát hình các cây và thảo luận các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất khoáng của thực vật: 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi ở phiếu học tập.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Các nhóm làm việc ở phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
HĐ3: Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
- 2HS nêu.
- HS lắng nghe.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ Mục tiêu: 
- HS thực hiện được các phép tính về phân số. Biết tìm phân số của một số và diện tích của HBH, giải toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng hoặc hiệu của hai số đó.
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ.
III/ Phương pháp dạy học: Động não, thực hành, trò chơi học tập.
IV/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS.
- GV nhận xét. 
- HS chuẩn bị VBT ở nhà cho GV kiểm tra. 
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bước 1: Học sinh làm bài tập:
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3, SGK. Riêng HS khá giỏi làm thêm bài 4.
- GV dạy cá nhân.
Bước 2: Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài.
- GV nêu nhận xét chung.
- GV hướng dẫn HS chữa bài 3:
+ Gọi HS đọc đề bài.
? Muốn tính diện tích hình bình hành ta phải tính gì? ( Ta phải tính chiều cao HBH)
? Muốn tính chiều cao ta làm phép tính gì?
( Ta lấy 18 x ).
- Yêu cầu HS tự giải tiếp bài tập.
- HS làm bài tập theo yêu cầu của GV.
- HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm.
- HS phát biểu ý kiến.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Điền đúng, điền nhanh.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh theo các BT GV đã chuẩn bị.
- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- HS chơi theo nhóm bốn. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh kết quả ở bảng phụ.
- HS theo dõi.
Chính tả: ĐƯỜNG ĐI SA PA.
I/ Mục tiêu: 
- HS nhớ - viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn trích,làm đúng bài tập phương ngữ.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Phiếu học tập.
- Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2.
III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, thực hành, thảo luận.
IV/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS tự tìm và viết trên giấy nháp 5 – 6 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr/ch hoặc êt/êch.
- GV kiểm tra, nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ - viết: 
- GV đọc bài văn sau đó gọi HS đọc lại. 
- Hỏi: Phong cảnh ở Sa Pa thay đổi ntn?
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết 
- GV đọc cho HS viết chính tả.
- GV chấm một số bài, nhận xét. 
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe. 2HS đọc lại, lớp đọc thầm.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS tự tìm các từ khó viết, dễ lẫn.
- HS viết bài.
- HS theo dõi.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 
* Hướng dẫn HS làm bài tập 2a:
- Gọi HS đọc y/c bài tập. 
- Y/c HS hoạt động trong nhóm đôi. Các nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu học tập. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
- 2HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- HS làm việc nhóm đôi vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Y/c HS ghi nhớ các các câu văn ở BT3, đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT2 vào vở. 
- HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2009
Toán:	 TỈ LỆ BẢN ĐỒ.
I/ Mục tiêu:
- HS bước đầu biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố (có ghi tỉ lệ bản đồ ở dưới).
III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, động não , luyện tập, trò chơi học tập.
IV/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài. 
HĐ1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ:
- GV treo bảng đồ Việt Nam, đọc các tỉ lệ bản đồ. 
- GV nói: + Các tỉ lệ 1 : 10000000 ; 1 : 500000  ghi trên các bảng đồ đó gọi là Tỉ lệ bản đồ 
+ Tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 (nuớc VN đã thu nhỏ muời triệu lần).
+ Tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 có thể viết . 
- Gọi một vài HS nhắc lại.
HĐ2: Thực hành: 
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1,2 SGK. Riêng HS khá, giỏi làm thêm bài 3.
- GV dạy cá nhân.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- GV hướng dẫn HS làm BT 4:
- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT. 
- Yêu cầu HS chú ý đến đơn vị đo để ghi đúng kết quả.
- Lắng nghe
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- Vài HS nhắc lại.
- HS làm BT theo yêu cầu cảu GV.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu BT.
- HS lắng nghe, làm vào VBT.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi nối đúng nối nhanh theo nhóm.
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà làm BT ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- HS tham gia chơi.
- HS lắng nghe.
LTVC: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM 
I/ Mục tiêu: 
- HS biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm, bước đầu vận dụng vốn từ đã học teo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ để HS các nhóm làm BT1.
III/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, hỏi đáp.
IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- GV gọi HS trả lời ghi nhớ tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 2HS trả lời. HS khác nhận xét.
2. Bài mới:Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, các nhóm trao dổi, thảo luận ghi kết quả vào bảng phụ.
- Tổ chức cho các nhóm trung bày sản phẩm.
- Cho cả lớp đi tham quan sản phẩm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS thảo luận nhóm 4, các nhóm trao dổi, thảo luận ghi kết quả vào bảng phụ.
- Các nhóm trung bày sản phẩm.
- Cảlớp đi tham quan sản phẩm.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Y/c HS trao đổi theo nhóm đôi. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3:
- Gọi HS đọc y/c của bài. 
- Y/c HS làm vào VBT. 
- Gọi HS trình bày bài làm của mình. 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
-  ... ọc:
- SGK. 
III/ Phương pháp dạy học: 
- Quan sát, hỏi đáp, thảo luận, luyện tập...
IV/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ:
- GV gọi HS đọc lại đoạn văn tả ngoại hình con vật đã viết tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS đọc, HS khác nhận xét.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1:
- Gọi một HS đọc yêu cầu BT và mội dung phiếu.
- GV treo bảng phụ lên bảng, giải thích từ CMND, nhắc HS cách làm bài tập.
- GV phát phiếu cho từng HS, yêu cầu HS điền nội dung vào phiếu.
- GV dạy cá nhân.
- Gọi một số HS nối tiếp nhau đọc tờ khai.
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
- 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- HS theo dõi.
- HS điền nội dung vào phiêu.
- Một số HS nối tiếp nhau đọc tờ khai. HS khác nhận xét.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: 
- Gọi HS đọc y/c của BT 1.
- Cho HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.
- 1 HS đọc y/c của bài trước lớp. 
- HS làm việc cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến.
HĐ4: Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn HS ghi nhớ cách điền vào phiếu khai báo tạm trú tạm vắng, chuẩn bị bài sau. 
- HS lắng nghe.
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần vừa qua. 
- Giúp HS giải đáp những điều các em muốn nói.
- Phổ biến nhiệm vụ tuần tới.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Cho lớp hát.
- HS hát.
2. Sinh hoạt lớp:
 HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua:
- Cán sự lớp đánh giá hoạt động của lớp trong tuần vừa qua.
- GV đánh giá hoạt động của lớp tuần qua về các mặt học tập, nề nếp, vệ sinh.
- GV tuyên dương những HS có thành tích cao trong tuần qua.
- GV phê bình những HS vi phạm về nề nếp, học tập trong tuần vừa qua.
- Lớp trưởng, tổ trưởng đánh giá hoạt động của lớp tuần qua.
- HS lắng nghe.
HĐ2: Giải đáp những điều HS muốn nói:
- GV tập hợp những điều các em ghi ở Điều em muốn nói, giải đáp, giải quyết những điều các em bày tỏ.
- HS lắng nghe, nêu ý kiến phản hồi.
HĐ3: Phổ biến nhiệm vụ tuần tới:
- GV nêu nhiệm vụ tuần tới:
+ Ổn định tốt nề nếp lớp học.
+ HS có ý thức cao trong học tập.
+ Yêu cầu HS thực hiện tốt nội quy lớp học.
+ Tiếp tục phong trào giữ vở sạch, viết chữ đẹp trong lớp.
+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
+ Thực hiện tốt vệ sinh trường .
+ HS đi học hai buổi đầy đủ , có chất lượng.
+ HS chăm sóc các bồn hoa, cây cảnh.
- HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
TUẦN 30
Lịch sử: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ 
 VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG.
I. Mục tiêu:
- HS nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:Phiếu học tập.
III. Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thuyết trình. 
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- GV kiểm tra 2HS trả lời câu hỏi bài trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 2HS trả lời câu hỏi bài trước. HS khác nhận xét.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm hiểu việc Quang Trung xây dựng đất nuớc: 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
- Y/c các nhóm trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh vào phiếu học tập. 
- Y/c đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. 
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS làm việc theo nhóm 4 HS, thảo luận theo yêu cầu ở phiếu học tập. 
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến, mỗi nhóm chỉ trình bày về một ý, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. 
HĐ2: Quang Trung – Ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hoá dân tộc: 
- GV yêu cầu HS đọc SGK suy nghĩ trả lời các câu hỏi:
+ Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
+ Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” ntn?
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS đọc SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
HĐ3: Củng cố, dặn dò: 
- Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về nhà vua Quang Trung?
- Gọi HS đọc phần kết luận SGK.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bị bài sau.
- HS phát biếu
- 3HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
Luyện LTVC: LUYỆN TẬP. 
I/ Mục tiêu: 
- HS biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm, bước đầu vận dụng vốn từ đã học teo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm.
 II/ Đồ dùng dạy học:
- VBT.
III/ Phương pháp dạy học:
- Luyện tập thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- GV cho lớp hát.
- GV gọi hai HS nêu yêu cầu tiết vừa học.
- GV nhận xét.
- HS hát.
- 2HS nêu .
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hoàn thành bài tập ở VBT:
- GV yêu cầu HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- GV dạy cá nhân. 
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm của mình.
- HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- HS theo dõi.
- Một số HS đọc kết quả bài làm .
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT nâng cao:
- GV yêu cầu HS khá giỏi làm bài tập sau:
 Di tích lịch sử có nghĩa là " dấu vết cũ còn để lại về các sự kiện và nhân vật lịch sử đáng ghi nhớ ". Em hãy đặt câu với từ ngữ Di tích lịch sử.
- GV dạy cá nhân.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm.
- HS theo dõi.
- HS khá giỏi làm bài tập vào vở.
- Một số HS đọc kết quả bài làm.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Luyện Toán: LUYỆN TẬP .	
I/ Mục tiêu:
- HS bước đầu biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
II/ Đồ dùng dạy học:
- VBT.
III/ Phương pháp dạy học:
- Luyện tập thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- GV cho lớp hát.
- GV gọi hai HS nêu yêu cầu tiết vừa học.
- GV nhận xét.
- HS hát.
- 2HS nêu .
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hoàn thành bài tập ở VBT:
- GV yêu cầu HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- GV dạy cá nhân. 
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm của mình.
- HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- HS theo dõi.
- Một số HS đọc kết quả bài làm .
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT nâng cao:
- GV yêu cầu HS khá giỏi làm bài tập sau:
Trên bản vẽ tỉ lệ 1 : 500 thì độ dài 1cm trên bản đồ ứng với 100cm hay 1m trong thực tế. Hỏi diện tích 1 xăng ti mét vông trên bản đồ ứng với bao nhiêu xăng ti mét vuông trên thực tế?
- GV dạy cá nhân.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm.
- HS theo dõi.
- HS khá giỏi làm bài tập vào vở.
- Một số HS đọc kết quả bài làm.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010
Đạo đức:	 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.	
I/ Mục tiêu:
- HS biết sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT, tham gia BVMT ở nhà, trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II/ Đồ dùng dạy học: Thẻ xanh, đỏ, SGK.
III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, thảo luận, thuyết trình...
IV/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
- Cho lớp hát.
Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học
2. Khởi động:
- GV hỏi:
+ Em đã nhận được gì về môi truờng?
- HS phát biểu, GV nhận xét, kết luận.
- HS hát.
- Lắng nghe
- HS phát biểu ý kiến.
HĐ1: Thảo luận nhóm (thông tin trang 43, 44, SGK):
- GV chia nhóm thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK
- Y/c đại diện nhóm lên trình bày 
- GV nhận xét ,kết luận
- HS làm việc nhóm 4.
- Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét 
- Lắng nghe 
HĐ2: Làm việc cá nhân (BT1, SGK):
- GV giao nhiệm vụ cho HS
+ Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá 
- GV nêu từng tình huống.
- Y/c HS bày tỏ ý kiến đánh giá 
- Gọi HS lên giải thích cách bày tỏ của mình.
- GV nhận xét ,kết luận
- HS lắng nghe.
- HS bày tỏ thái độ, giải thích.
- HS lắng nghe.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau sau
- 4HS đọc.
- Lắng nghe
Luyện Toán: LUYỆN TẬP .	
I/ Mục tiêu:
- HS bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- VBT.
III/ Phương pháp dạy học:
- Luyện tập thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- GV cho lớp hát.
- GV gọi hai HS nêu yêu cầu tiết vừa học.
- GV nhận xét.
- HS hát.
- 2HS nêu .
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hoàn thành bài tập ở VBT:
- GV yêu cầu HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- GV dạy cá nhân. 
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm của mình.
- HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- HS theo dõi.
- Một số HS đọc kết quả bài làm .
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT nâng cao:
- GV yêu cầu HS khá giỏi làm bài tập sau:
Khoảng cách thực sự từ Hà Nội đến Hải Dương là 60 km. Trên một bản đồ thì khoảng cách đó chỉ là 4 cm. Hỏi tỉ lệ của bản đồ ấy.
- GV dạy cá nhân.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm.
- HS theo dõi.
- HS khá giỏi làm bài tập vào vở.
- Một số HS đọc kết quả bài làm.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Luyện mĩ thuật: ĐỐ VUI ĐỂ HỌC.
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS vừa vui chơi vừa hiểu thêm một số kiến thức về các môn học.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các câu hỏi GV và HS sưu tập.
III/ Phương pháp dạy học:
- Hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- GV cho lớp hát.
- HS hát.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Tổ chức cho HS đố vui để học:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 6.
- Yêu cầu các nhóm cùng trao đổi, tìm ra những câu đối hay để đố bạn.
- GV tổ chức cho các nhóm đố nhau trước lớp.
- GV quan sát, giải đáp những thắc mắc của các nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- GV đố cho cả lớp một số câu đố vui.
- HS làm việc theo nhóm 6.
- Các nhóm cùng trao đổi, tìm ra những câu đối hay để đố bạn.
- Các nhóm đố nhau trước lớp.
- HS theo dõi.
- HS phát biểu.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà sưu tầm các câu đố.
- HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30.doc