Tiết 2
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu
-Rút gọn được phân số. Quy đồng được mẫu số hai phân số.Làm bài tập 1,2, 3SGK.
- Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.
II.Đồ dùng dạy học:
- Thước mét, bảng phụ chép bài tập 4
III.Các hoạt động dạy học
2.Kiểm tra:
Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số?
3.Bài mới:
Cho HS làm các bài trong SGK trang 118
- Rút gọn các phân số?
- Nêu cách rút gọn phân số?
Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng (= =)
- Quy đồng mẫu số các phân số?
- Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?.
Tuần 22 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu -Rút gọn được phân số. Quy đồng được mẫu số hai phân số.Làm bài tập 1,2, 3SGK. - Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. II.Đồ dùng dạy học: - Thước mét, bảng phụ chép bài tập 4 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2.Kiểm tra: Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số? 3.Bài mới: Cho HS làm các bài trong SGK trang 118 - Rút gọn các phân số? - Nêu cách rút gọn phân số? Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng (= =) - Quy đồng mẫu số các phân số? - Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?. 4 . Củng cố dặn dò : GV treo bảng phụ ghi nội dung như bài 4 và cho 2 đội tham gia trò chơi HS nêu Cách quy đồng mẫu số hai phân số Bài 1: Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài HS nờu đề bài. Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trờn bản - HS khỏc nhận xột bài bạn. Bài 2: - Phõn số khụng rỳt gọn được vỡ đõy là phõn số tối giản. - Những phõn số rỳt gọn được là : - Những phõn số bằng phõn số là và - Học sinh khỏc nhận xột bài bạn. Bài 3: 2 em lên bảng chữa bài lớp nhận xét a. và Ta có : == ; = = (các phần còn lại làm tương tự) Về nhà ôn lại bài _______________________________ Tiết 3 Tập đọc Sầu riêng I- Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạnvăn với giọng có nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. -Hiểu ND: tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả, và nét độc đáo về dáng cây ( Trả lời được CH trong SGK). - Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. *KNS: - Giao tiếp. - Hợp tác. II- Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về cây, trái sầu riêng. Bảng phụ chép câu, đoạn cần HD luyện đọc. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới * Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: - Cho học sinh quan sát tranh và nêu ND tranh chủ điểm. - GV đưa ra tranh cây trái sầu riêng - GV ghi tên bài * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Câu tả tình cảm của tác giả với sầu riêng? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn chọn đoạn, giọng đọc - Thi đọc diễn cảm 1 đoạn 3. Củng cố, dặn dò - Qua bài em có nhận xét gì về sầu riêng? - 2 em đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La trả lời câu hỏi ND bài. - HS mở sách - Quan sát và nêu nội dung tranh chủ điểm cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền - Quan sát tranh cây trái sầu riêng - HS nối tiếp đọc bài theo 3 đoạn, đọc 3 lượt - Luyện phát âm, 1 em đọc chú giải, luyện đọc theo cặp. 1 em đọc cả bài - Nghe GV đọc - Miền Nam nước ta KL:tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả, và nét độc đáo về dáng cây - HS đọc 1 số câu - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn - HS chọn đoạn đọc diễn cảm, luyện đọc - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc học sinh tiếp tục đọc bài, tìm hiểu thêm về cây trái Việt Nam. _________________________________________________ Tiết 4 Thể dục ( GVC lên lớp ) Tiết 5 Lịch sử Trường học thời Hậu Lê I-Mục tiêu : -Biết được sự phát triển giáo dục thời Hậu Lê có quy củ chặt chẽ. Chính sách khuyến khích học tập; đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. - Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. II- Chuẩn bị : -Các hình minh hoạ trong SGK -Phiếu thảo luận nhóm ,các mẩu chuyện về học hành thi cử thời Lê III- Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS 1.Kiểm tra Nêu bộ máy hành chính nhà nước thời Hậu Lê? 2.Bài mới :GT+GĐB 1.HĐ1:Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê - GV YC HS đọc SGK,thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau : +Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? +Trường học dưới thời Hậu Lê dạy những điều gì? +Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào? GVKL:GD thời Hậu Lê có tổ chức qui củ ,ND học tập là nho giáo 2.HĐ2:Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê Cho Hs hoạt động cả lớp ,yêu cầu HS TLCH: -Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? Cho lớp thảo luận ,phát biểu ý kiến GV kết luận GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGKvà tranh ảnh tham khảo thêm 3 . Củng cố dặn dò : - 2 – 3 HS đọc bài học trong SGK. Nhận xét giờ . - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. HS đọc SGK thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong phiếu -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận -Lập Văn Miếu, mở Quốc Tử Giám làm trường đào tạo nhân tài.Việc tổ chức dạy học và thi cử bắt đầu có quy củ. -Nội dung học tập để thi cử là nho giáo. -Cứ 3 năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở Kinh Thành. Những người đỗ kì thi Hội được dự kì thi Đình để chọn Tiến sĩ. - Các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến -HS đọc SGK,nối tiếp nhau phát biểu ý kiến (mỗi HS phát biểu một ý kiến) +Tổ chức lễ xướng danh +Tổ chức lễ vinh qui +Khắc tên người đỗ cao vào biađá +Kiểm tra định kì trình độ quan lại ... về học bài ,chuẩn bị giờ sau __________________________________________________ Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 Toán So sánh hai phân số có cùng mẫu số I.Mục tiêu: - Biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.Làm bài tập 1,2 SGK. - Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. II.Đồ dùng dạy học: - Thước mét, bảng phụ chép quy tắc III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra: - Nêu một vài phân số? B.Bài mới: a.Hoạt động 1:So sánh hai phân số cùng mẫu số - GV vẽ đoạn thẳng AB; chia đoạn AB thành5 phần bằng nhau(như SGK). - Đoạn thẳng AD bằng bao nhiêu phần đoạn thẳng AB? - Đoạn thẳng AC bằng bao nhiêu phần đoạn thẳng AB? - So sánh độ dài hai đoạn thẳng AD và AC? Vậy: - Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào? b.Hoạt động 2: Thực hành So sánh hai phân số: < mà= 1 nên< 1 > mà= 1 nên> 1 Nêu nhận xét ? C . Củng cố dặn dò : GV treo bảng phụ ghi quy tắc 2 ,3 em nêu lại quy tắc -3,4 em nêu - AD =AB - AC =AB - Độ dài đoạn thẳng AD dài hơn độ dài đoạn thẳng AC Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài (các phép tính còn lại làm tương tự) Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài > 1; > 1 ; < 1; < 1 -1em nêu nhận xét: Về nhà ôn lại bài ______________________________________________ Tiết 2 Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. Mục tiờu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong cõu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được cõu kể Ai thế nào ? Trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 cõu, trong đú cú cõu kể Ai thế nào ? (BT2) * HS khỏ, giỏi viết được đoạn văn cú 2, 3 cõu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2). * Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. * KNS: - Đặt mục tiêu. - Hợp tác. II. Đồ dựng dạy học: - Hai tờ giấy khổ to viết 4 cõu kể Ai thế nào? (1, 2, 4, 5) trong đoạn văn phần nhận xột (viết mỗi cõu 1 dũng ) - 1 tờ giấy khổ to viết sẵn 5 cõu kể Ai thế nào ? (3, 4, 5, 6, 8) trong đoạn văn ở bài tập 1. (phần luyện tập, mỗi cõu viết 1 dũng) III. Hoạt động trờn lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A. KTBC: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tỡm hiểu vớ dụ: Bài 1: - HS đọc nội dung và TLCH bài tập 1. - HS tự làm bài. - Gọi HS Nhận xột, chữa bài cho bạn + Nhận xột, kết luận lời giải đỳng. - Cỏc cõu này là cõu kể thuộc kiểu cõu Ai thế nào ? Cỏc em sẽ cựng tỡm hiểu. Bài 2 : - HS tự làm bài. - Gọi HS phỏt biểu. Nhận xột, chữa bài cho bạn. + Nhận xột, kết luận lời giải đỳng. Bài 3 : + Chủ ngữ trong cỏc cõu trờn cho ta biết điều gỡ ? + Chủ ngữ nào là do 1 từ , chủ ngữ nào là do 1 ngữ ? - GV: Chủ ngữ trong cõu kể Ai thế nào? cho ta biết sự vật sẽ được thụng bỏo về đặc điểm tớnh chất ở vị ngữ trong cõu ) + Cú cõu chủ ngữ do 1 danh từ tạo thành. Cũng cú cõu chủ ngữ lai do cụm danh từ tạo thành. + Chủ ngữ trong cõu cú ý nghĩa gỡ ? 3. Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt cõu kể Ai làm gỡ ? - Nhận xột cõu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt cõu đỳng hay. 4. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yờu cầu và nội dung. + Lưu ý HS thực hiện theo 2 ý sau : - Tỡm cỏc cõu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn sau đú xỏc định chủ ngữ của mỗi cõu. - Hoạt động nhúm 4 HS. - HS tự làm bài. - Nhúm nào làm xong trước dỏn phiếu lờn bảng. Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - Kết luận về lời giải đỳng và dỏn tờ giấy đó viết sẵn 5 cõu văn đó làm sẵn. HS đối chiếu kết quả. + GV nờu : Cỏc cõu 1 và 2 khụng phải là cõu kể mà chỳng là cõu cảm cỏc em sẽ học sau - Cõu 5 là cõu kể Ai thế nào? Về cấu tạo là cõu ghộp đẳng lập cú 2 vế cõu (2 cụm chủ vị) đặt song song với nhau. - Cõu 7 (Chỳ đậu trờn một cành lộc vừng ngả dài trờn mặt hồ) là kiểu cõu Ai làm gỡ? Bài 2 : - HS đọc yờu cầu và nội dung. - HS quan sỏt tranh và trả lời cõu hỏi. + Trong tranh vẽ những loại cõy trỏi gỡ? - HS tự làm bài. GV khuyến khớch HS viết thành đoạn văn vỡ trong tranh chỉ thể hiện được một vài loại cõy trỏi. - Gọi HS đọc bài làm. C. Củng cố – dặn dũ: - Trong cõu kể Ai thế nào? Chủ ngư do từ loại nào tạo thành? Nú cú ý nghĩa gỡ? - Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn cú dựng cõu kể Ai thế nào? (3 đến 5 cõu) - 3 HS thực hiện viết cac cõu thành ngữ, tục ngữ. - 2 HS đứng tại chỗ đọc. - Cả lớp lắng nghe. - HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đụi. + HS lờn bảng gạch chõn cỏc cõu kể bằng phấn màu, lớp gạch bằng chỡ vào SGK. - Nhận xột, bổ sung bài bạn làm trờn bảng. + Đọc lại cỏc cõu kể: - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chỡ vào SGK. - Nhận xột, chữa bài bạn làm trờn bảng. + Chủ ngữ trong cõu chỉ tờn của người, tờn địa danh và tờn của sự vật. - Chủ ngữ ở cõu 1 do danh từ riờng Hà Nội tạo thành. Chủ ngữ cỏc cõu cũn lại do cụm danh từ tạo thành. + Cả lớp lắng nghe. + Phỏt biểu theo ý hiểu. - 2 HS đọc. - Tiếp nối đọc cõu mỡnh đặt. - 1 HS đọc. - Lắng nghe để nắm được cỏch thực hiện. - Hoạt động trong nhúm theo nhúm 4 thảo luận và thực hiện vào phiếu. - Nhận xột, bổ sung hoàn thành phiếu. - 1 HS đọc. + Quan sỏt và trả lời cõu hỏi. + Trong tranh vẽ về cõy sầu riờng, trờn cành cõy cú nhiều quả treo lủng lẳng như những tổ kiến cũn cú những chỳ chim đang chuyền cành hút lớu lo. + Trong tranh vẽ cõy xoài, cành lỏ sum sờ. Cõy xoài đang trong thờ ... huỷy saỷn cuỷa ẹB ủửụùc tieõu thuù ụỷ ủaõu ? Gv nhaọn xeựt vaứ moõ taỷ theõm veà vieọc nuoõi caự, toõm ụỷ ẹB naứy . C.Cuỷng coỏ - Daởn doứ: -GV cho HS ủoùc baứi hoùc trong khung. -GV toồ chửực cho HS ủieàn muừi teõn noỏi caực oõ cuỷa sụ ủoà sau ủeồ xaực laọp moỏi quan heọ giửừa tửù nhieõn vụựi hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt cuỷa con ngửụứi . Ngửoứi daõn caàn cuứ lao ủoọng Vửùa luựa,vửùa traựi caõy lụựn nhaỏt caỷ nửụực ẹaỏt ủai maứu mụừ Khớ haọu naộng noựng -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -Chuaồn bũ baứi tieỏt sau tieỏp theo. -Hs traỷ lụứi . -HS khaực nhaọn xeựt. -HS quan saựt B ẹ. -HS traỷ lụứi . +Nhụứ coự ủaỏt ủai maứu mụừ ,khớ haọu naộng noựng quanh naờm, ngửụứi daõn caàn cuứ lao ủoọng neõn ẹB Nam Boọ ủaừ trụỷ thaứnh vửùa luựa, vửùa traựi caõy lụựn nhaỏt caỷ nửụực. +Cung caỏp cho nhieàu nụi trong nửụực vaứ xuaỏt khaồu . -HS nhaọn xeựt, boồ sung. -HS caực nhoựm thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi : +Xoaứi, choõm choõm, maờng cuùt, saàu rieõng, thanh long +Gaởt luựa, tuoỏt luựa, phụi thoực, xay xaựt gaùo vaứ ủoựng bao, xeỏp gaùo leõn taứu ủeồ xuaỏt khaồu. -Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung . -HS laởp laùi . -HS thaỷo luaọn . +Nhụứ coự maùng lửụựi soõng ngoứi daứy ủaởc . +Caự, toõm +Tieõu thuù trong nửụực vaứ treõn theỏ giụựi. -ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ . -Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung. -3 HS ủoùc baứi . -HS leõn ủieàn vaứo baỷng. -HS caỷ lụựp . _______________________________________________ Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 Thể dục ( GVC lên lớp ) _______________________ Tiết 2 Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố về so sánh hai phân số . Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.Làm bài tập 1,2,3 SGK. - Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. II.Đồ dùng dạy học: - Thước mét. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Luyện tập : Bài 1 : (bỏ bài 1d) + HS nờu vớ dụ a và b. + Hướng dẫn HS cả lớp làm mẫu một bài về cỏch thực hiện ở mỗi phộp tớnh. So sỏnh : và - Ta cú : ; nờn < - Cõu c yờu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lờn bảng sửa bài. + HS nờu giải thớch cỏch so sỏnh. - HS khỏc nhận xột bài bạn. Bài 2 : (bỏ bài 2c) - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Ghi bảng so sỏnh : và - HS thảo luận theo nhúm để tỡm ra cỏc cỏch so sỏnh. - HS đọc kết quả và giải thớch cỏch so sỏnh. + Cỏc phộp tớnh cũn lại yờu cầu HS suy nghĩ và tự tực hiện vào vở. + Gọi HS chữa bài trờn bảng. - Gọi em khỏc nhận xột bài bạn - Giỏo viờn nhận ghi điểm từng học sinh. Bài 3 : + HS đọc vớ dụ trong SGK. - Hướng dẫn HS cỏch so sỏnh hai phõn số cú tử số bằng nhau. - Gọi ý để HS rỳt nhận xột về so sỏnh hai tử số bằng nhau. - GV ghi bảng nhận xột, gọi HS nhắc lại. - Yờu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở cỏc phộp tớnh cũn lại. - Gọi HS đọc bài làm. - Gọi em khỏc nhận xột bài bạn - Giỏo viờn nhận xột bài làm học sinh. Bài 4 : (Dành cho HS khỏ, giỏi) + Gọi HS đọc đề bài. + Muốn sắp xếp đỳng cỏc phõn số theo thứ tự từ bộ đến lớn ta phải làm gỡ? - Yờu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. + Hướng dẫn HS cần trỡnh bày và giải thớch rừ ràng trước khi xếp. - HS lờn bảng xếp cỏc phõn số theo thứ tự đề bài yờu cầu. - Gọi em khỏc nhận xột bài bạn - Giỏo viờn nhận xột ghi điểm học sinh C. Củng cố - Dặn dũ: - Muốn so sỏnh 2 phõn số cú tử số bằng nhau ta làm như thế nào ? - Nhận xột đỏnh giỏ tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. + 1 HS nờu kết quả: + 2 HS đứng tại chỗ nờu miệng. + HS nhận xột bài bạn. - Cả lớp lắng nghe. - Một em nờu đề bài. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trờn bảng. - Học sinh khỏc nhận xột bài bạn. - Một em đọc. + HS thảo luận rồi tự làm vào vở. - Tiếp nối nhau phỏt biểu và giải thớch cỏch so sỏnh. - So sỏnh : và + Cỏch 1 : - Quy đồng 2 phõn số : + Cỏch 2 : (So sỏnh với 1) c/ So sỏnh : và . - Rỳt gọn hai phõn số : và - Ta so sỏnh hai phõn số và theo hai cỏch: + Cỏch 1 : Quy đồng 2 phõn số. + Cỏch 2 :(So sỏnh với 1) - Nhận xột bài bạn. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe GV hướng dẫn. + Tiếp nối phỏt biểu. + Hai phõn số cú tử số bằng nhau, phõn số nào cú mẫu số bộ hơn thỡ lớn hơn hay ngược lại phõn số nào co mẫu số lớn hơn thỡ bộ hơn. + Đọc chữa bài : so sỏnh và - Ta cú : > - so sỏnh và - Ta cú : > - so sỏnh và - Ta cú : < + HS nhận xột bài bạn. - 1HS đọc đề, lớp đọc thầm. + Ta phải qui đồng mẫu số cỏc phõn số đưa về cựng mẫu số sau đú so sỏnh cỏc phõn số để tỡm ra phõn số bộ nhất và lớn nhất rồi xếp theo thứ tự . + HS thực hiện vào vở. + 1 HS lờn bảng xếp: - Qui đồng mẫu số cỏc phõn số : + Vỡ 12 đều chia hết cho cỏc số 3,6, 4. ( 12 : 3 = 4 ; 12 : 6 = 2 ; 12 : 4 = 3) nờn chọn 12 làm MSC bộ nhất : ; ; Tacú: Tức là : - Vậy cỏc phõn số : viết theo thứ tự từ bộ đến lớn là : . + HS nhận xột bài bạn. - 2 HS nhắc lại. - Về nhà học bài và làm lại cỏc bài tập cũn lại. - Chuẩn bị tốt cho bài học sau. _______________________ Tiết 3 Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I- Mục tiêu: -Nhận biếtđược những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở 1 số đoạn văn mẫu.Viết được 1 đoạn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây mà em thích. * Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép lời giải bài tập 1 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - HS đọc đề bài: - HS đọc 2 bài đọc "Lỏ bàng và Cõy sồi già" - Hướng dẫn học sinh thực hiện yờu cầu. - HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi để nờu lờn cỏch miờu tả của tỏc giả trong mỗi đoạn văn cú gỡ đỏng chỳ ý. + HS phỏt biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xột, sửa lỗi. Bài 2 : - HS đọc yờu cầu đề bài. - Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận của một loài cõy mà em yờu thớch. + Em chọn bộ phận nào của cõy (lỏ, thõn, cành hay gốc cõy ) để tả ? + Treo tranh ảnh về một số loại cõy ăn quả lờn bảng như (mớt, xoài, móng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối...) - Hướng dẫn HS thực hiện yờu cầu. + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm + Hướng dẫn HS nhận xột và bổ sung + GV nhận xột, ghi điểm một số HS viết bài tốt. C. Củng cố – dặn dũ: - Nhận xột tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại bài văn miờu tả về một bộ phận của 1 loại cho hoàn chỉnh. - Đọc nhiều lần hai bài văn tham khảo Bàng thay lỏ và Cõy tre và nhận xột cach tả của tỏc giả trong mỗi đoạn văn. - Dặn HS chuẩn bị bài sau quan sỏt một loài hoa hoặc thứ quả mà em thớch để viột được một đoạn văn miờu tả về cỏc loại này. - 2 HS trả lời cõu hỏi. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Lắng nghe GV để nắm được cỏch làm bài. + 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi và sửa cho nhau. - Tiếp nối nhau phỏt biểu. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc lớp đọc thầm bài. + Phỏt biểu theo ý tự chọn: + 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi và sửa cho nhau - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yờu cầu vào vở hoặc vào giấy nhỏp. + Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm. - HS ở lớp lắng nghe nhận xột và bổ sung nếu cú. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giỏo viờn ___________________________________ Tiết 4 Khoa học Âm thanh trong cuộc sống (Tiết2) I. Mục tiêu: -Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống :âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, giải trí, dùng để báo hiệu. Tác hại của tiếng ồn. Một số biện pháp chống tiếng ồn. Thực hện quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng. * Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra: Nêu vai trò của âm thanh trong đời sống B- Dạy bài mới: + HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn - GV hỏi: Có những loại âm thanh nào chúng ta yêu thích và muốn ghi lại để thưởng thức? - Loại nào không ưa thích? B1: Cho HS làm việc nhóm - Quan sát hình 88-SGK và bổ sung tiếng ồn nơi mình đang sinh sống B2: Các nhóm báo cáo và thảo luận chung - GV nhận xét và kết luận + HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống B1: HS đọc và quan sát hình trang 88 - Thảo luận và trả lời câu hỏi SGK B2: Các nhóm trình bày trước lớp - GV giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn - GV kết luận như mục bạn cần biết + HĐ3: Nói về việc nên / Không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh Các nhóm trình bày và thảo luận chung C . Củng cố dặn dò : - GV cùng HS hệ thông lại bài học. - 1 - 2 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. Dăn HS học bài và chuẩn bj bài sau. - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh trả lời và giải thích + Tiếng nhạc, tiếng hát, lời ru... - Tiếng các loại xe cộ, mìn, pháo... - Học sinh quan sát hình 88 và bổ xung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi sinh sống - Các nhóm báo cáo kết quả và phân loại những tiếng ồn chính để nhận thấy hầu hết những tiếng ồn đều do con người gây ra - Học sinh quan sát hình 88 và trả lời - Học sinh thảo luận nhóm về những việc nên và không nên làm - Các nhóm trình bày kết quả - Đọc mục bạn cần biết trang 89 sgk Về học bài. Tiết 5 Sinh Hoạt I. Mục tiờu : - Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần. - Khắc phục những thiếu sút, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. - Phương hướng tuần tới II. Hoạt động trờn lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 * Lớp trưởng, lớp phú nhận xột cỏc hoạt động trong tuần qua 2 * Yờu cầu cỏc em nờu ý kiến : - Về học tập - Về nề nếp - Rốn chữ- giữ vở - Kiểm tra cỏc chuyờn hiệu 3 * GV nhận xột chung: Nhỡn chung cỏc em cú ý thức thực hiện tốt cỏc quy định của Đội, trường, lớp. - ễn tập cỏc mụn để chuẩn bị kiểm tra tốt - Cỏc em đó cú ý thức chăm súc cõy xanh trong lớp, vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Khăn quàng ,thẻ HS. 4 * Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục kiểm tra cỏc chuyờn hiệu. - Khăn quàng, thẻ HS. - Cỏc em học khỏ, giỏi giỳp đỡ thờm cho cỏc em chưa giỏi. - Giữ vệ sinh lớp học sõn trường sạch sẽ. - Tiếp tục rốn chữ - giữ vở. - ễn tập cỏc bài mỳa hỏt tập thể. - Tiếp tục chăm súc cõy xanh trong và ngoài lớp tốt hơn. - HS nhận xột - í kiến cỏc em - Nhận xột cỏc hoạt động vừa qua - HS lắng nghe - Cả lớp cựng thực hiện.
Tài liệu đính kèm: