Giáo án gảng dạy Tuần 32 - Lớp 4

Giáo án gảng dạy Tuần 32 - Lớp 4

Tập đọc

Tiết 63 : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

I.Mục tiêu:

KT : Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung chuyện :

KN : Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. Đọc phân biệt lời các nhân vật.

TĐ : HS tự tin, yu cuộc sống.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc 26 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án gảng dạy Tuần 32 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH 
GIẢNG DẠY TUẦN 32
Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2010
Tập đọc 
Tiết 63 : 	VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.Mục tiêu:
KT : Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung chuyện : 
KN : Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. Đọc phân biệt lời các nhân vật.
TĐ : HS tự tin, yêu cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp:
1/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS.
 * Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ?
 * Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ?
 - GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
* HĐ 1 : Giới thiệu bài:
 GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* HĐ 2 : Luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a). Luyện đọc:
 - Cho HS đọc, phân đoạn.
 - GV chia đoạn: 3 đoạn.
 + Đoạn 1: Từ đầu  môn cười cợt.
 + Đoạn 2: Tiếp theo  học không vào.
 + Đoạn 3: Còn lại.
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV treo tranh trong SGK đã phóng to lên bảng lớp.
 -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, ỉu xìu, sườn sượt, ảo não.
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
 -Cho HS đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài:
b). Tìm hiểu bài:
- Gợi ý HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi trong SGK.
 * HĐ 3 : Đọc diễn cảm:
- Cho HS luyện đọc theo cách phân vai.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 + 
- Cho HS thi đọc.
 - GV nhận xét và khen những nhóm đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gợi ý HS nêu nội dung bài.
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
-HS1: Đọc đoán bài Con chuồn chuồn nước.
* HS trả lời và lí giải vì sao ?
-HS2: Đọc đoạn 2.
* mặt hồ trải rộng mênh mông  cao vút.
-HS lắng nghe.
- HS đọc.
-HS đọc từng đoạn nối tiếp .
-HS quan sát tranh.
-HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV.
-1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi.
- Hsnhaanj xét, bổ sung.
- 4 HS đọc theo phân vai: người dẫn chuyện, viết đại thần, viên thị vệ, đức vua.
-Cả lớp luyện đọc.
- Cho 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em sắm vai luyện đọc.
- HS nhận xét.
- HS nêu.
Chính tả
Tiết 32 : 	 Nghe – Viết 
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.Mục tiêu:
KT : Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Vương quốc vắng nụ cười.
KN :Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x (hoặc âm chính o/ô/ơ).
TĐ : HS yêu thích môn học.
II/ .Đồ dùng dạy học:
 -Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b.
III.Hoạt động trên lớp: 
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
* HĐ 1 : Giới thiệu bài.
 - GV giowqis thiệu, ghi bảng tên bài.
* HĐ 2 : Hướng dẫn HS Nghe - viết:
 a). Hướng dẫn chính tả.
 -Cho HS đọc đoạn văn cần viết chính tả, nêu nội dung .
 -GV nói lướt qua nội dung đoạn chính tả.
 -Cho HS viết những từ dễ viết sai: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo.
 b). GV đọc chính tả.
 -GV đọc từng câu hoặc cụm từ.
 -Đọc lại cả bài cho HS soát lỗi.
 c). Chấm, chữa bài.
 -GV chấm 5 đến 7 bài.
 -Nhận xét chung.
* HĐ 3 : Thực hành.
 * Bài tập 2:
 -GV chọn câu a hoặc câu b.
 a). Điền vào chỗ trống.
 -Cho HS đọc yêu cầu của câu a.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS thi dưới hình thức tiếp sức: GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã viết mẫu chuyện có để ô trống.
 -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: các chữ cần điền là: sao – sau – xứ – sức – 
xin – sự.
 b). Cách tiến hành tương tự như câu a.
 Lời giải đúng: oi – hòm – công – nói – nổi.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả.
 -Về nhà kể cho người thân nghe các câu chuyện vui đã học.
-2 HS đọc mẫu tin Băng trôi (hoặc Sa mạc đen), nhớ và viết tin đó trên bảng lớp đúng chính tả.
-HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- HS luyện viết từ.
-HS viết chính tả.
-HS soát lỗi.
-HS đổi tập cho nhau soát lỗi. Ghi lỗi ra ngoài lề.
-HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài vào VBT.
-3 nhóm lên thi tiếp sức.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
TOÁN
Tiết 156 :	ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
(TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
+ KT- KN : Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số không quá ba chữ số ( tích không quá sáu chữ số). Biết đặt tính và thực hiện chia các số tự nhiên với các số không quá hai chữ số. Biết so sánh số tự nhiên.
+ TĐ : GDHS tính cẩn thận, chính xác.
II. Hoạt động trên lớp:
1/ KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 155.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
2/ Bài mới:
* HĐ 1 : Giới thiệu bài.
GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* HĐ 2 : Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1: (HSKT làm dòng 1 ; HS khá giỏi làm cả bài). 
 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài, yêu cầu HS cả lớp kiểm tra và nhận xét về cách đặt tính, thực hiện phép tính của các bạn làm bài trên bảng.
 -Có thể yêu cầu HS nêu lại cách tính, thực hiện phép nhân, chia các số tự nhiên. 
 Bài 2: ( HSKT làm cột a).
 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 
 -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3: ( HSKG làm thêm ).
 -Tiến hành như bài tập 3, tiết 155.
 Bài 4: : ( HSKG làm thêm cột 2 ).
 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Để so sánh hai biểu thức với nhau trước hết chúng ta phải làm gì ?
 -Chúng ta đã học các tính chất của phép tính, vì thế ngoài cách làm như trên, khi thực hiện so sánh các biểu thức với nhau các em nên áp dụng các tính chất đó kiểm tra các biểu thức, không nhất thiết phải tính giá trị của chúng.
 -Yêu cầu HS làm bài
-GV chữa bài, yêu cầu HS áp dụng tính nhẩm hoặc các tính chất đã học của phép nhân, phép chia để giải thích cách điền dấu.
 Bài 5 : ( HSKG làm thêm ).
 -Gọi HS đọc đề bài toán.
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3/ Củng cố dặn dò :
 -GV tổng kết giờ học.
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-Đặt tính rồi tính.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính nhân và 1 phép tính chia, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a). 40 Í x = 1400
 x = 1400 : 40
 x = 35
b). x : 13 = 205
 x = 205 Í 13
 x = 2665
-2 HS vừa lên bảng lần lượt trả lời:
a). x là thừa số chưa biết trong phép nhân, muốn tìm thừa số chưa biết trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
b). x là số bị chia chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số bị chia chưa biết trong phép chia ta lấy thương nhân với số chia.
-HS hoàn thành bài như sau:
a Í b = b Í a
(a Í b) Í c = a Í (b Í c)
a Í 1 = 1 Í a = a
a Í (b + c) = a Í b + a Í c 
a : 1 = a
a : a = 1 (với a khác 0)
0 : a = 0 (với a khác 0)
-Chúng ta phải tính giá trị biểu thức, sau đó so sánh các giá trị với nhau để chọn dấu so sánh phù hợp.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một dòng trong SGK, HS cả lớp làm vào VBT.
-Lần lượt trả lời:
13500 = 135 Í 100 
Áp dụng nhân nhẩm một số với 100.
26 Í 11 > 280
Áp dụng nhân nhẩm một số hai chữ số với 11 thì 26 Í 11 = 286
257 > 8762 Í 0 
Áp dụng nhân một số với 0 ; Số nào nhân với 0 cũng có kết quả là 0.
320 : (16 Í 2) = 320 : 16 : 2
Áp dụng: Khi thực hiện chia một số cho một tích ta có thể lấy số đó chia cho các thừa số của tích.
15 Í 8 Í 37 = 37 Í 15 Í 8
Áp dụng tính chất giao hoán: Khi ta đổi vị trí các thừa số của một tích thì tích đó không thay đổi.
-1 HS đọc đề toàn trước lớp, các HS khác đọc thầm đề bài trong SGK.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Số lít xăng cần tiêu hao để xe ô tô đi được quãng đường dài 180 km là
180 : 12 = 15 (l)
Số tiền phải mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là:
7500 Í 15 = 112500 (đồng)
Đáp số: 112500 đồng.
Luyện tập TV : 	 	 LUYỆN VIẾT 
Con chuồn chuồn nước
I.Mục tiêu:
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức : Rèn luyện kỉ năng viết và cách trình bày cho hs. HS nghe – viết đúng chính tả đoạn 1.
2.Kĩ năng: Viết đúng các từ dễ lẫn, trình bày đúng, đẹp bài chính tả. 
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết đẹp. Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
II.Các hoạt động dạy học :
1/ Bài cũ : 
2/ Bài mới: 
* HĐ 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2 : HD HS nghe - viết chính tả 
GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
Đoạn văn nói về điều gì?
GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài.
GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét
GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào nháp.
GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
3/ Củng cố dặn dò : 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
Chuẩn bị bài: Nhớ – viết: Đường đi Sa Pa.
- HS nhắc lạ ... ƠNG ĐẤT NƯỚC
---------------------------------------------------
I/ Mục tiêu :
+ KT-KN: Có hiểu biết về vẻ đẹp của quê hương, đất nước mình
- Tăng thêm tình cảm yêu mến gia đình, làng xóm, phố phường, có thái độ trân trọng những giá trị, những di sản văn hóa của quê hương, đất nước.
+ TĐ : Có thói quen giữ gìn, bảo vệ các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên, tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường, mừng ngày 30 – 4.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động :
1 / Nội dung:
- Vẻ đẹp của quê hương, đất nước.
-Những thông tin về sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương. 
2/Hình thức hoạt động:
- Biểu diễn văn nghệ.
- Giới thiệu thông tin qua sưu tầm
- Giới thiệu bức tranh tự vẽ về vẻ đẹp của quê hương.
III.	Chuẩn bị hoạt động:
1/ Về phương tiện hoạt động:
- Tạp chí, báo chí, tranh ảnh, bài thơ, bàùi hát đã sưu tầm, các câu chuyện kể về ngày chiến thắng lịch sử 30 – 4.
2/ Về tổ chức:
-Giáo viên nêu yêu cầu chuẩn bị cho buổi sinh hoạt về vẻ đẹp của quê hương, đất nước..
- Cán bộ lớp phân công cho từng tổ chuẩn bị theo nội dung đã thống nhất. 
- Giáo viên cùng cán bộ xây dựng chương trình hoạt động, cử người điều khiển, cử ban giám khảo.
IV.	Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1 : Khởi động.
- Hát tập thể.
- Nêu hình thức, thể lệ cuộc thi và cách chấm điểm của GV.
* Hoạt động 2: Cuộc thi.
- GV hướng dẫn cho HS tiến hành theo một trình tự như sau:
+ GV nêu lý do của buổi sinh hoạt và giới thiệu ban giám khảo.
+ Giới thiệu một màn trình diễn của một tổ về các bài hát đã được chuẩn bị.
+ Một học sinh kể chuyện về cảnh đẹp của quê hương mình.
+ Một học sinh giới thiệu về những đổi thay trong đời sống của địa phương mình kể từ khi thống nhất đất nước 1975. 
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV tổng kết, đánh giá. 
- Tuyên dương những tổ, nhóm, cá nhân tham gia hoạt động.
* Hoạt động 3 : Kết thúc 
- Kết thúc hoạt động bằng một bài hát tập thể.
- Nhận xét tinh thần tham gia chung của học sinh
- HS hát.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trình diễn văn nghệ.
- HS kể hoặc giới thiêu một vài phong cảnh đẹp ở địa phương ( tỉnh ; huyện ) ; quê hương em.
- HS giới thiệu.
- HS nhận xét, bổ sung.
Thứ sáu 16 tháng 04 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 6 4: 	 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.Mục tiêu:
+ KT-KN : Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập(BT1). Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2,3).
+ TĐ : HS yêu quý ĐV.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Một vài tờ giấy khổ rộng.
III.Hoạt động trên lớp:
1. KTBC:
- Kiểm tra 2 hS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
* HĐ 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* HĐ 2 : Luyện tập.
* Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
 -GV giao việc.
 -HS làm việc.
 -Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
 a). -Đoạn mở bài trong đoạn văn: 2 câu đầu “Mùa xuân  công múa”
 -Đoạn kết bài: Câu cuối “Quả không ngoa  rừng xanh”
 b). -Cách mở bài trên giống cách mở bài trực tiếp đã học.
 -Cách kết bài giống cách kết bài mở rộng đã học.
 c). -Để mở bài theo kiểu trực tiếp có thể chọn câu: “Mùa xuân là mùa công múa” (bỏ đi từ cũng). - Để kết bài theo kiểu không mở rộng, có thể chọn câu: “Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp” (bỏ câu kết bài Quả không ngoa khi).
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT2.
 -GV giao việc: Các em đã viết 2 đoạn văn tả hình dáng bên ngoài và tả hoạt động của con vật. Đó chính là 2 đoạn văn thuộc phần thân bài. Bây giờ các em có nhiệm vụ viết mở bài theo cách gián tiếp cho đoạn thân bài đó.
 -Cho HS làm việc. GV phát giấy cho 3 HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 -GV nhận xét và khen những HS viết hay.
 * Bài tập 3:
 -Cách tiến hành tương tự như BT2.
 -GV nhận xét và chấm điểm những bài viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà viết hoàn chỉnh bài văn vào vở.
 -Dặn HS chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra ở tiết sau.
-HS1: Đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát.
-HS2:Đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật ở tiết TLV trước.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS đọc lại cách viết mở bài trực tiếp, gián tiếp. Cách kết bài mở rộng, không mở rộng.
-HS đọc thầm lại đoạn văn Chim công múa rồi làm bài.
-HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-3 HS làm bài vào giấy.
-HS còn lại viết vào VBT.
-3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp, một số HS đọc bài viết.
-Lớp nhận xét.
Toán
Tiết 160 :	ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
+KT – KN : Thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số. Tìm thành phần chưa biết trong phép nhận, chia phân số.
TĐ : HS có tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài.
II. Hoạt độngdạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ :
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 159.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong tiết học này các em sẽ cùng ôn tập về phép cộng, phép trừ phân số.
 b).Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1 ( HSKT làm hai cột đầu)
 -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
 -Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em chú ý chọn mẫu số bé nhất có thể quy đồng rồi thực hiện phép tính.
 -Chữa bài trước lớp. 
 Bài 2 : ( HSKT làm hai cột đầu)
 -Cho HS tự làm bài và chữa bài. 
 Bài 3 : ( HSKT làm hai cột đầu)
 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài. 
 -Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
 Bài 4 : (HSKG làm thêm)
 -Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt, sau đó hỏi:
+Để tính được diện tích bể nước chiếm mấy phần vườn hoa, chúng ta phải tính được gì trước?
+Khi đã biết diện tích trồng hoa và diện tích lối đi thì chúng ta làm thế nào để tính được diện tích bể nước ?
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 5 : (HSKG làm thêm)
 -Yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Hỏi: Để so sánh xem con sên nào bò nhanh hơn chúng ta phải biết được gì ?
 -Yêu cầu HS chọn giải theo một trong hai cách trên.
3/ Củng cố dặn dò :
- GV tổng kết giờ học.
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS theo dõi bài chữa của GV và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 + x = 1 ; - x = ; x – = 
x = 1 – ; x = - ; x = + 
x = ; x = ; x = 
-Giải thích:
a). Tìm số hạng chưa biết của phép cộng.
b). Tìm số trừ chưa biết của phép trừ.
c). Tìm số bị trừ chưa biết của phép trừ.
-Đọc và tóm tắt đề toán.
+Phải tính được diện tích trồng hoa và diện tích lối đi chiếm mấy phần vườn hoa.
+Ta lấy diện tích cả vườn hoa trừ đi tổng diện tích trồng hoa và lối đi đã tính được.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
a). Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là:
 + = (vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước là:
1 - = (vườn hoa)
b). Diện tích vườn hoa là:
20 Í 15 = 300 (m2)
Diện tích để xây bể nước là:
300 Í = 15 (m2)
Đáp số: 15 m2
-1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
+Phải biết mỗi con sên bò được bao nhiêu xa trong 1 phút.
+Phải biết được mỗi con sên bò bao nhiêu xa trong 15 phút
-HS làm bài:
Bài giải
 m = 40 cm ; giờ = 15 phút
Trong 15 phút con sên thứ nhất bò được 
40 cm
Trong 15 phút con sên thứ hai bò được 
45 cm
Vậy con sên thứ hai bò nhanh hơn con sên thứ nhất.
Luyện tập TV : ÔN TẬP VỀ XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.Mục tiêu:
+ KT-KN : Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. Viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích 
+ TĐ : HS yêu quý ĐV.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Một vài tờ giấy khổ rộng.
III.Hoạt động trên lớp:
1. KTBC: Không kiểm tra.
2. Bài mới:
* HĐ 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* HĐ 2 : Luyện tập.
- Gọi HS nêu hai cách mở bài và kết bài đã học. 
- GV nhận xét, kết luận. 
- Hướng dẫn HS làm BT sau :
Bài tập 1: Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả một con vật nuôi gấn gũi với em. ( Con chó ; méo ; gà ; chim) theo cách gián tiếp.
Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
Cho HS nêu miệng hướng viết mở bài.
Bài tập 2: Viết đoạn kết bài cho bài văn miêu tả một con vật nuôi gấn gũi với em. ( Con chó ; méo ; gà ; chim) theo cách mở rộng.
- Hướng dẫn tương tự BT 1.
- GV nhận xét và khen những HS viết hay.
 3/ Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà viết hoàn chỉnh bài văn vào vở.
 -Dặn HS chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra ở tiết sau.
-HS lắng nghe.
- 4 - 6 HS đọc nêu các cách viết mở bài trực tiếp, gián tiếp. Cách kết bài mở rộng, không mở rộng.
- HS nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS nêu.
- HS viết bài rồi trình bày trước lớp.
- HS nhận xét.
HẾT TUẦN 32 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 TUAN 32 CHUAN KTKN.doc