Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai - Tuần 17

Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai  - Tuần 17

I. Yêu cầu

 - Dựa vào dàn ý đã lập ( tuần 15 ), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

 - Gd HS yêu quý đồ chơi của mình.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Chuẩn bị dàn ý từ tiết trước .

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 17 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1047Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 17
Thứ ngày
Lớp
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai(chiều)
4c
2
3
Luyện TV
HĐNG
Luyện tập miêu tả đồ vật.
GD bom mìn bài 4 tiết 2
Ba(chiều)
1c
1
2
 3
Luyện toán
HĐNG
LuyệnTNXH
Bài tập: Luyện tập chung
Tìm hiểu truyền thống quê hương
Luyện bài: Hoạt động ở lớp
Tư(sáng)
 4b
1
3
4
5
Toán
Chính tả
LTVC
Lịch sử
Dấu hiệu chí hết cho 2.
Mùa đông trên rẻo cao.
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Ôn tập.
Năm(sáng)
4a
1
2
3
 4
Toán
TLV
Kể chuyện
Khoa học
Dấu hiệu chí hết cho 5.
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
Một phát minh nho nhỏ.
Ôn tập kiểm tra học kì 1
Năm(chiều)
4b
1
3
Luyện TV
Kỹ thuật
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
Sáu(sáng)
4c
1
2
3
 4
Toán
TLV
Khoa học
Địa lý
Luyện tập.
LT Xây dựng đoạn văn MT ĐV
Ôn tập kiểm tra học kì 1.
Ôn tập cuối kỳ 1
 ................................o0o..............................
 Ngày soạn: 16 / 12 /2010. 
 Ngày giảng: Thứ hai, 20 /12/2010
 LUYỆN TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Yêu cầu
 - Dựa vào dàn ý đã lập ( tuần 15 ), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
 - Gd HS yêu quý đồ chơi của mình.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Chuẩn bị dàn ý từ tiết trước .
III. Hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG GV
 HOẠT ĐỘNG HS
1. Bài cũ
 Đọc bài viết .
 GV nhận xét, ghi điểm
2 Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
 2. Hướng dẫn viết bài.
Gọi HS đọc đề bài và gợi ý sách giáo khoa.
Gọi HS đọc lại dàn bài bài tả đồ chơi ở tuần 15.
Chọn cách mở bài:
Gọi HS làm mẫu theo 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp.
Viết thân bài:
Gọi HS đọc mẫu SGK.
Gọi làm mẫu đoạn thân bài.
Chọn cách kết bài:
Gọi HS làm mẫu theo 2 cách kết bài 
GV củng cố lại cho HS có 2 cách mở bài. 2 cách kết bài. 
Nên chọn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng. 
3. HS viết bài.
Gv theo dõi giúp đỡ.
GV thu bài. Chấm, nhận xét.
Đọc bài bạn viết tốt để HS học tập
3 Nhận xét, dặn dò
Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
Chuẩn bị bài cho tiết sau.
2 HS đọc bài viết của mình.
Lớp nhận xét.
4 HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm
1 - 2 HS đọc.
2 HS làm mẫu theo 2 cách 
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
1 HS làm mẫu đoạn thân bài.
2 HS làm mẫu theo 2 cách kết bài mở rộng và không mở rộng. 
HS viết bài
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
GD PHÒNG TRÁNH BOM MÌN BÀI 4 TIẾT 2
I. Yêu cầu: 
- Khi gặp người tai nạn bom mìn nhanh chóng báo cho người lớn biết.
- Nhận thức được trách nhiệm giúp đỡ người khuyết tật bằng việc làm phù hợp khả năng vì những nạn nhân bom mìn gặp rất nhỉều khó khăn, vất vả.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: tranh bom mìn bài 4
HS: SGK
III. Hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HĐ 1: Sắm vai, xử lý tình huống.
Thảo luận nhóm đôi
Yêu cầu HS ra quyết định 
Lên trình bày trước lớp (sắm vai)
Trong lớp có ai gặp người bị nạn chưa?
Em xử lý như thế nào?
Tuyên dương Hs có hành vi tốt
Kết luận: 
HĐ 2: Đọc truyện và trả lời câu hỏi:
Khi bị khuyết tật thì sẽ gặp những khó khăn gì?
GV kết luận: Bạn Thuỷ đã biết vượt khó trong học tập đáng khen, bạn Anh và bạn Ngọc là tấm gương sáng vì sự cảm thông. Giúp đỡ người khuyết tật, chúng ta cần học tập họ.
HĐ 3: Liên hệ bản thân:
HS nêu câu hỏi.
GV kết luận:
Em có thể giúp đỡ người khuyết tật những việc làm phù hợp lứa tuổi của mình. Đó là việc làm tốt.
3. Củng cố dặn dò:
Yêu cầu HS rút ghi nhớ bài học 
Nói lại những điều đã học cho mọi người biết.
Nhận xét tiết học.
Dặn chuẩn bị bài tuần sau.
HS đọc tình huống.
HS thảo luận
Sắm vai
Lớp nhận xét, trình bày cách giải quyết của nhóm.
Hs nêu.
HS đọc truyện, thảo luận.
HS nêu theo từng tình huống đôi chân bị liệt.
Miệng bị câm.
Chia sẽ với người khuyết tật
Hs trả lời trước lớp
Em đã làm gì để giúp đỡ người khuyết tật?
Em có thể làm được gì để giúp đỡ người khuyết tật?
HS đọc bài học 
Hs nghe.
 Ngày soạn: 18 / 12 /2010. 
 Ngày giảng: Thứ tư, 22 /12/2010 
TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I. Yêu cầu: 
 - Học sinh biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
 - Biết số chẵn, số lẻ. HS cần làm bài tập 1, 2
 - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4. 
 - Gd HS vận dụng tính toán nhanh trong thực tế .
II. Đồ dùng dạy – học: : 
 GV: Phiếu bài tập. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3, SGK
 HS: SGK, vở, bảng con,... 
III.Hoạt động dạy - học:	
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà 
- Yêu cầu một em nêu miệng các tính chất của phép chia ?
- Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu – ghi đề.
b) Khai thác:
-Yêu cầu một em nêu dãy số tự nhiên từ số 0 đến số 20 ?
- Tìm các số chẵn có trong dãy số trên ?
- Vậy các số này có chia hết cho 2 không 
- Theo em các số chia hết cho 2 này có chung đặc điểm gì ?
- Ghi quy tắc lên bảng .
c) Luyện tập:
Bài 1 : + Gọi 1 HS đọc nội dung đề .
-Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con 
- Gọi một em lên bảng tìm các số chia hết cho 2.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn 
Bài 2:
- Ghi đề bài lên bảng .
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài?
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn .
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi
 - Gọi học sinh nêu đề bài và xác định yêu cầu đề.
- Gọi 2 học sinh lên bảng điền vào chỗ trống .
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh .
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nêu quy tắc về dấu hiệu chia hết cho 2 
- Vậy để xác định số chia hết cho 2 ta căn cứ vào đâu ?
+ Nhận xét tiết học .
Dặn về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 5. 
- Hai em lên bảng sửa bài về nhà .
 x : 25 = 125 
 x = 125 x 25
 x = 3125
- Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Lớp lắng nghe.
- Học sinh nêu các số đó là : 0 , 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, , 20.
- 0, 2, 4, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20.
- Các số này đều chia hết cho 2.
- Những số chia hết cho 2 ở trên đều là số chẵn.
- Nêu quy tắc số chia hết cho 2:
- số chia hết cho 2 là những số chẵn 
- 1 HS dọc thành tiếng, lớp đọcthầm 
- Lớp làm vào bảng con.
- Một em lên bảng thực hiện .
- Những số chia hết cho 2 là :120, 250,1652 và 726.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Học sinh nêu yêu cầu đề bài .
- Một học sinh lên bảng sửa bài .
- 131 132 133 450 451 452
- Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Một em nêu đề bài và xác định yêu cầu đề bài .
- Hai em lên bảng điền (1em điền số chẵn và 1 em điền số lẻ )
- Số chia hết 2: 860 ,862 ,864 ,866.
- Số không chia hết 2: 861 ,863,865.
- Lớp nhận xét bài của bạn trên bảng 
- Hai em nhắc lại quy tắc dấu hiệu chia hết cho 2 
- Những số chia hết cho 2 là những số chẵn 
- Về nhà học bài và và làm các bài tập còn lại.
.o0o
CHÍNH TẢ (nghe viết)
MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I. Yêu cầu: 
 - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi" Mùa đông trên rẻo cao''.
 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu l/ n hoặc vần ât / âc.
 - Gd HS luyện chữ viết đẹp, tính cẩn thận khi viết bài.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 GV: - Phiếu nội dung ghi bài tập 3, SGK
 HS: SGK, vở, bút,...
III. Hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Bài cũ
GV đọc cho HS viết vào bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn nghe - viết.
a) Hướng dẫn chuẩn bị
GV đọc đoạn cần viết.
? Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao?
? Trong bài có những danh từ riêng nào phải viết hoa?
? Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết?
GV nhắc thế ngồi viết cho đúng.
b) HS nghe viết chính tả
GV đọc một câu 3 lần HS viết bài.
GV đọc lần cuối HS dò bài
c) Chấm chữa bài
GV chấm 7 bài và chữa lỗi sai phổ biến
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2b: Điền tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã :
Gọi 2 HS lên bảng thi đua điền.
Đáp án: giấc ngủ - đất trời - vất vả.
Bài tập 3: Gọi HS đọc đề và đoạn văn.
? Bài yêu cầu gì?
GV dán bảng 3, 4 tờ phiếu cho HS các nhóm thi tiếp sức (mỗi nhóm 6 em tiếp nối điền 12 từ đúng)
GV nhận xét, đánh giá
3 Củng cố , dặn dò
GV nhận xét giờ học. Dặn dò về viết lại các lỗi sai và chuẩn bị bài sau.
 HS lắng nghe và viết vào bảng con: nhảy dây, múa rối, giao bóng, vật, nhấc, lật đật.
2 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
Mây theo các sườn núi trườn xuống, ma bụi, hoa cải nở vàng, ...
Chữ đâu câu, đầu đoạn, danh từ riêng.
HS viết nháp: trườn xuống, chít bạc, khua lao xao
HS nghe và viết bài.
HS dò lại bài.
HS nêu yêu cầu.
2 HS lên bảng thi đua điền.
Lớp nhận xét, chữa bài vào vở 
2 HS đọc bài.
Miêu tả đồ chơi + trò chơi:
Yêu cầu chọn từ trong ngoặc đơn để điền hoàn chỉnh các câu văn sao cho đúng chính tả.
Các nhóm lên thi tiếp sức.
Cả lớp và GV nhận xét, Bình chọn bạn hay nhất.
 ..........................................o0o.........................................
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. Yêu cầu: 
- Hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? 
 - Hiểu vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thường do động từ hay cụm động từ đảm nhiệm .
 - Sử dụng câu kể Ai làm gì ? một cách linh hoạt , sáng tạo khi nói hoặc viết .II. Đồ dùng dạy học: 
GV: - Bảng phụ viết sẵn BT2 phần luyện tập .
 Bảng lớp ghi sẵn phần nhận xét BT1.
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên bảng trả lời. GV nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới
3 HS lên bảng đặt câu kể theo kiểu Ai làm gì ? Tìm chủ ngữ, vị ngữ
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2: Tìm các câu kể Ai làm gì ? và xác định vị ngữ của các câu đó.
GV các câu 4, 5, 6 cũng là những câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào? Các em sẽ được học kĩ ở tiết học sau.
GV nhận xét sửa sai.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc nội dung bài.
? Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa như thế nào ?
GV: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? nêu lên hoạt động của người, con vật (đồ vật, cây cối được nhân hoá)
Bài 4: Vị ngữ do những từ nào tạo thành?
GV: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? do động từ, hoặc cụm động từ tạo thành.
? Vị ngữ trong câu có ý nghĩa ntn?
3. Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Gọi HS đặc câu kể Ai làm gì ?
4. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
Hoạt động nhóm 2. Dán phiếu trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận về lời giải đúng
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
Yêu cầu HS tự làm bài.
GV nhận xét sửa sai.
Bài 3: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
? Trong tranh những ai đang làm gì ?
HS có thể viết thành đoạn văn.
Làm bài vào vở. đọc bài viết của mìn ... minh nho nhỏ " rõ ý chính, đúng diễn biến.
 - Hiểu nội dung câu truyện và biết trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
 - Gd HS thích tìm hiểu thế giới xung quanh.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Tranh minh hoạ trang 167 SGK ( phóng to ) .
III. Hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Bài cũ
 Gọi HS kể lại câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em.
Nhận xét, cho điểm HS .
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. GV kể chuyện
GV kể chuyện lần 1, kết hợp giải nghĩa từ.
GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh
 3. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý 
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1,2
GV nhận xét.
* Kể theo nhóm.
GV đi giúp đỡ các nhóm 
* Kể trước lớp.
Hai tốp HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
Thi kể toàn bộ câu chuyện và thảo luận về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét, cho điểm từng HS .
3. Củng cố - dặn dò:
 ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị cho tiết sau.
2 HS kể chuyện .
HS lắng nghe
nghĩa.
 1 HS đọc, HS nêu nội dung mỗi bức tranh.
Kể theo nhóm 2 và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
2 - 3 tốp Hs thi kể
4 - 5 HS thi kể và thảo luận 
? Bạn học tập ở Ma-ri-a đức tính gì
? Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò nh Ma- ri - a không?
Nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất.
 .......................................o0o...........................................
 KHOA HỌC
ÔN TẬP HỌC KÌ I
 I. Yêu cầu: 
 - Tháp dinh dưỡng cân đối. Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
 - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
 - Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - HS chuẩn bị các tranh, ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. Bút màu, giấy vẽ.
III. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1 Bài cũ
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Ôn tập
Hoạt động 1: ÔT về phần vật chất.
Hoạt động nhóm đôi.
? Em hãy hoàn thiện tháp dinh dỡng cân đối trung bình cho một người một tháng sau.
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Vai trò của nước, không khí trong đời sống sinh hoạt.
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
Vai trò của nước.
Vai trò của không khí.
Em hãy hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: Cuộc thi Tuyên truyền viên xuất sắc.
GV tổ chức làm việc theo cặp đôi.
GV giới thiệu: Môi trường nước, không khí của chúng ta đang ngày càng bị tàn ...
GV yêu cầu vẽ tranh theo hai đề tài:
+Bảo vệ môi trường nước.
+Bảo vệ môi trường không khí.
GV tổ chức cho HS vẽ.
GV nhận xét, khen, chọn ra những tác phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo.
3. Củng cố , dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra.
? Không khí gồm những thành phần nào ?
Thảo luận nhóm đôi, hoàn thành vào phiếu.
Đại diện cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
HS nhận phiếu và làm bài.
Có thể làm phiếu to.
Cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả đúng.
Trong nhóm thảo luận cách trình bày, dán tranh, ảnh sưu tầm vào giấy khổ to. Các thành viên trong nhóm thảo luận về nội dung.
HS lên trình bày sản phẩm và thuyết minh.
Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày để hiểu rõ hơn về ý tưởng, nội dung của nhóm bạn.
 .................................................O0O.................................................
KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU,THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN.
I.Yêu cầu:
 - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học ( không bắt buộc HS nam thêu ).
 - HS khéo tay vận dung kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
 - Gd HS biết quý sản phẩm mình làm ra.
II Đồ dùng dạy- học:
GV: - Mẫu khâu, thêu đã học.
HS: Dụng cụ thêu
III/ Hoạt động dạy - học: Tiết 3
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
 * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các kiến thức đã học.
 - GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích.
 - GV củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học.
 * Hoạt động 2: HS tiếp tục hoàn thành bài làm.
 - GV cho mỗi HS tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
 - Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn.
 - Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. 
 3.Nhận xét- dặn dò:
 - Nhận xét tiết học , tuyên dương HS .
 - Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS nhắc lại.
- HS theo dõi lắng nghe.
- HS thực hành cá nhân.
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS cả lớp.
 ................................................................................................................................
 Ngày soạn: 20 / 12 /2010. 
 Ngày giảng: Thứ sáu, 24/12/2010 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu: 
 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
 - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
 - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4.
 - Gd HS cẩn thận khi tính toán vận dụng thưc tế.
II.Đồ dùng dạy - học: 
 - GV và HS sgk .
III.Hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Bài cũ
 Gọi HS lên bảng làm bài tập 
 GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Thực hành luyện tập
Bài 1: Bài tập yêu cầu làm gì ?
Cho 2 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét và sửa sai.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề.
GV yêu cầu HS làm bài.
GV chữa bài nhận xét và sửa sai.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề toán.
GV cho HS thực hiện.
GV nhận xét và sửa sai.
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề toán.
GV cho HS thực hiện.
Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét và sửa sai.
Bài 5: Bỏ
3. Củng cố , dặn dò
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2(5)?
Nhận xét tiết học. Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
a/ Số chia hết cho 2 là: 4568; 66814; 2050; 3576; 900.
b/ Số chia hết cho 5 là: 2050; 900; 2355.
HS viết vào bảng con.
a/ 156; 864; 770.
b/ 120; 905; 800.
HS đọc đề toán, thực hiện ở bảng.
a/ Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 là: 480; 2000; 9010.
b/ Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là : 296; 324.
c/ Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 345; 3995.
HS đọc đề toán
Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là :0
 ......................................o0o...........................................
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU ĐỒ VẬT
I. Yêu cầu: 
 - HS nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
- Viết dược đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách. 
 - Gd HS vận dụng vào giao tiếp viết văn.
II. Đồ dùng dạy - học 
 - Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp.
 GV và HS sgk
III. Hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Bài cũ
Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hớng dẫn ôn luyện
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi trong bài.
KL: a/ Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả.
b/ Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp
Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo
Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của cặp
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.
Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và làm bài.
*Chú ý: Chỉ viết một đoạn miêu tả hình dáng chiếc cặp.
Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn. Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình.
GV nhận xét, ghi điểm những bài tốt.
3. Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà thực hiện tả chiếc cặp của em và chuẩn bị bài sau.
3 HS đọc bài làm của mình.
1 HS đọc 
HS thảo luận cặp, trình bày, bổ sung.
c/ Nội dung miêu tả của từng đoạn đợc báo hiệu bằng những từ ngữ :
Đoạn 1: Màu đỏ tươi....
Đoạn 2: Quai cặp...
Đoạn 3: Mở cặp ra...
HS thực hiện đọc.
HS quan sát và thực hiện tả.
3 - 5 HS trình bày.
HS lắng nghe nhận xét..
 ...........................................o0o.............................................. 
KHOA HỌC
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Phòng giáo dục ra đề thi
 .......................................o0o........................................
 ĐỊA LÍ
 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.Yêu cầu : - HS biết:
 - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên sơn, tây Nguyên, trung du bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. 
 - Gd HS yêu quê hương, đất nước và cảnh vật thiên nhiên
 II.Đồ dùng dạy – học :
 - BĐ Địa lí tự nhiên, BĐ hành chính VN.
 - Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS .
III.Hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Bài cũ
Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
GV nhận xét và cho điểm HS.
2 . Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Ôn tập
Hoạt động 1: Ôn về phần 1.
Hoạt động nhóm .
? Nêu vị trí, khí hậu và đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên và Đà lạt?
? Nêu hoạt động sản xuất chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên và Đà lạt?
? Vì sao Đà Lạt là nơi du lịch nghỉ mát lí tưởng?
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Ôn về phần 2.
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
? Nêu vị trí, khí hậu và đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ?
Đánh dấu nhân trước câu đúng.
Hà Nội có vị trí ở:
 Phía Tây là tỉnh Ninh Bình, phía nam là Thái Nguyên.
 Trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ, có con sông Hồng chảy qua. 
GV nhận xét chung.
3. Củng cố , dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra.
1) Nêu vị trí địa lí của thủ đô hà Nội?
2) Nêu ví dụ chứng tỏ Hà Nội là trung tâm KT, CT, VH nớc ta?
Thảo luận nhóm 4, hoàn thành vào phiếu.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
HS nhận phiếu và làm bài.
Có thể làm phiếu to.
Cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả đúng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17 LOP 4 NAM 2010.doc