Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 12

Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 12

 I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

 - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà,

 cha mẹ.

 - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong

 cuộc sống. Kính yêu ông bà, cha mẹ.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Phiếu thảo luận nhóm

 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

doc 28 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1165Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần :12	 Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2009.
 Tiết :2 MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ.
 I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
 - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, 
 cha mẹ.
 - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong 
 cuộc sống. Kính yêu ông bà, cha mẹ.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Phiếu thảo luận nhóm
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC. 
Cá nhân 
2. Bài mới:
HĐ1:GTB.
HĐ2.Tìm hiểu nội dung.
 Cả lớp.
HĐ3.BT1 Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
 Nhóm 2.
3.Củng cố, dặn dò:
4’
27’
4’
-Thế nào là tiết kiệm thời giờ? Nêu ví dụ về tiết kiệm thời giờ?
-Thế nào là tiết kiệm tiền của?Nêu VD?
-Nhận xét – đánh giá.
-Giới thiệu bài trực tiếp.
-Kể chuyện: “Phần thưởng”
-Yêu cầu làm việc theo nhóm.
1-Em có nhận xét gì về hành vi của bạn Hưng trong câu chuyện?
2-Theo em bà bạn Hưng cảm thấy thế nào trước việc làm của bạn Hưng?
3-Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào? vì sao?
- Yêu cầu HS trình bày .
-Nhận xét bổ sung.
 -Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Em có biết câu văn, câu thơ nào khuyên chúng ta yêu thương ông bà, cha mẹ không?
Tổ chức thảo luận nhóm.
-Treo bảng phụ ghi 5 tình huống.
-Phát các tờ giấy xanh, đỏ, vàng
-Theo em thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
-Chúng ta nên làm gì với ông bà, cha mẹ?
-Gọi HS trình bày. 
-Nhận xét bổ sung. 
-Kể lại những việc em đã làm?
 -Vậy khi ông bà, cha mẹ bị ốm chúng ta nên làm gì?
-GD HS giúp đỡ ông bà cha mẹ.
- Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Học sinh lắng nghe.
 -Nhóm 2 HS trả lời câu hỏi.
-Bạn Hưng rất quíbà ,biết chăm sóc bà.
-Bà bạn Hưng rất vui.
-Với ông bà cha mẹ.
- Các nhóm nêu kết quả.
 -4 HS đọc ghi nhớ.
-HS nêu .
- Nhóm 2 HS.
-Nhận giấy vàø giải thích 
-HS trình bày .
-Nối tiếp kể.
-Kể và giải thích.
 -Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
Tuần :12	Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2009.
Tiết :3 MÔN: TẬP ĐỌC.
BÀI: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI. 
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:	
 - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài vàn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài: cầm đồ ,trắng tay,độc chiếm.diễn thuyết.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ , Bảng phụ ghi đoạn (Bưởi mồ côi.nản chí )
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC. 
2. Bài mới:
HĐ1.GTB.
HĐ2.Luyện đọc
Nhóm 2.
HĐ3: Tìm hiểu bài
Cá nhân.
 HĐ4.Đọc điễn cảm
Cá nhân.
3.Củng cố dặn dò 
5’
35’
5’
 -Đọc và TLCH bài “Có chí thì nên”
-Nhận xét ghi điểm
 -Giới thiệu bài qua tranh.
-Đọc nối tiếp 4 đoạn.
 TK :quẩy gánh , hãng buôn, trả đủ ,diễn thuyết,
-TN : cầm đồ ,trắng tay,độc chiếm. .
-Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm.
-Hỏi số lần đọc của HS.
-Yêu cầu HS thi đọc đúng.
-GV + HS nhận xét tuyên dương.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1-2.
 -Khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm công việc gì?
-Những chi tiết nào cho thấy anh là người rất có ý chí?
 -Yêu cầu HS đọc đoạn 3-4.
- Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào?
* Nội dung bài này nói lên điều gì?
-Treo bảng phụ HD và đọc mẫu .
-Yêu cầu HS đọc diễn cảm trong nhóm.
-Yêu cầu các nhóm thi đọc diễn cảm.
-GV + HS nhận xét tuyên dương.
-Them em nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công?
 -Giáo dục HS giàu nghị lực,có ý chí ..
 -Nhận xét tiết học. 
 -3HS đọc bài và trả lời câu hỏi,lớp chú ý theo dõi,nhận xét .
-HS quan sát.
 -Đọc cá nhân 3 lượt.
- HS đọc lại
-Học sinh giải nghĩa.
-HS đọc theo cặp.
-Học sinh trả lời bằng thẻ màu.
-7 Nhóm thi đọc.
 -Học sinh lắng nghe.
-1HS đọc 
-Hs trả lời 
-Đã cho người đến bến tàu diễn thuyết
-1HS đọc 
 -Vào lúc các con tàu người hoa đã độc chiếm các đường sông..
*Cangợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực ,có ý chí vươn lên.
-Học sinh lắng nghe.
-Nhóm 2 HS .
-7 nhóm thi đọc.
-Nhờ vào ý chí vươn lên, thất bại không nản lòng.
-Học sinh lắng nghe.
Tuần :12	Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2009.
Tiết :4 MÔN: TOÁN
BÀI: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG. 
 I. MỤC TIÊU: Giúp HS .
 -Biết thực hiện nhân một số với một tổng, một tổng với một số.
 -Áp dụng nhân một số với một tổng, một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh.
 II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi bài tập 1:
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC.
2. Bài mới
HĐ1: GTB.
HĐ2.Tính giá trị của hai biểu thức.
HĐ3. luyện tập. Bài 1:
Cá nhân
Bài 2:
Nhóm 2.
Bài 3:
Nhóm 4.
3.Củng cố dặn dò
5’
35’
5’
- Làm bài 3/SGK/ 65.
-Nhận xét chung và ghi điểm
- Giới thiệu bài trực tiếp.
-Viết bảng:
4 (3 + 5) và 4 3 + 4 5
-Yêu cầu tính giá trị biểu thức
- Nhận xét tuyên dương.
-Giá trị của hai biểu thức ntn với nhau?
Nêu: 4 (3+ 5)= 4 3 + 4 5
 -Gọi a là một số (b+c) là một tổng. 
-Em hãy viết biểu thức a nhân với b+c
 -Nêu a (b+c) = a b+ a c
 -Yêu cầu học sinh nêu qui tắc.
* Tính giá trị của biểu thức.
-Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập.
 -Yêu cầu tự làm bài.
-Giáo viên + HS nhận xét tuyên dương.
 * Tính bằng hai cách .
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu làm theo nhóm.
-Gọi 2 nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét ghi điểm.
* Tính và so sánh gía trị 2 biểu thức .
-Biểu thức thứ nhất có dạng gì?
-Biểu thức thứ hai có dạng gì?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
 -GV + HS nhận xét tiết học.
-Giáo dục học sinh vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập.
-Nhận xét tiết học.
 - 3HS lên bảng làm bài lớp chú ý theo dõi,nhận xét
- Học sinh lắng nghe.
-Quan sát.
-1HS làm bảng, lớp làm nháp.
- bằng nhau.
-1HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con: a b + a c
-2HS đọc lại công thức trên.
 -Đọc yêu cầu ở bảng phụ.
a (b+c) và a b + a c
1HS làm bảng, lớp làm vở .
 -Học sinh trả lời.
-Nhóm 2 học sinh.
- Học sinh trình bày.
-1 Học sinh đọc đề.
-Học sinh trả lời.
-Nhóm 4 HS .
 -Các nhóm trình bày.
-Học sinh lắng nghe.
 Tuần :12	 Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009.
 Tiết :3 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
BÀI:.MỞ RỘNG VỐN TỪ :Ý CHÍ - NGHỊ LỰC.
 I.MỤC TIÊU: -Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
 -Biết cách sử dụng những từ ngữ nói trên.
 -Biết áp dụng từ để đặt câu hoàn chỉnh.
 II. CHUẨN BỊ.
 -Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.phiếu học tập. 
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC. 
2.Bài mới.
HĐ1.GTB.
HĐ2. luyện tập. Bài 1:
Nhóm 2.
Bài 2:
Nhóm 4.
Bài 3:
Cá nhân.
Bài 4:
Nhóm 3.
3.Củng cố dặn dò.
5’
35’
5’
 -Tìm tính từ trong đoạn văn a trang 111
-Nêu định nghĩa tính từ và cho ví dụ
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài trực tiếp.
* Gọi học sinh đọc yêu cầu .
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm vào phiếu học tập.
 -Yêu cầu các nhóm trình bày.
-Giáo viên nhận xét chốt ý.
Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình,
* Gọi học sinh đọc đọc đề.
 -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
 -Nhận xét chốt ý đúng.
* Gọi học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập.
-Yeu cầu HS đọc kết quả của mình làm.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Nghị lực, nản chí, quyết tâm, 
* Gọi học sinh đọc đề.
-Yêu cầu thảo luận nhóm.
-Giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ.
-Yêu cầu các nhóm trính bày kết quả.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
-Có tình cảm rất chân tình là nghĩa của từ gì ?
 -Giáo dục HS có ý chí vươn lên.
-Dặn HS về đặt câu có từ ý chí nghị lực.
-Nhận xét tiết học .
.
 -2HS tìm từ,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
-Học sinh lắng nghe.
-1 Học sinh đọc đề .
-Nhóm 2 HS.
 -Nhận phiếu thảo luận nhóm.
-Các nhóm trình bày ý kiến.
-Nhận xét bổ sung.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nhóm 4 học sinh.
 -5 Nhóm trình bày.
-1 Học sinh đọcc đề bài.
 -HS nhận phiếu làm bài.
 -6 HS đọc kết quả.
-1HS đọc đề bài.
 -Nhóm 3 học sinh .
 -5 Nhóm trình bày.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
 Tuần :12	 Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009.
 Tiết :1 MÔN: TOÁN
BÀI:NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
 I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
 -Biết thực hiện nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số.
 -Áp dụng nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số để tính nhanh, tính nhẩm.
 II.CHUẨN BỊ
 -Bảng phụ viết sẵn bài tập 1:phiếu học tập.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC.
2.Bài mới
HĐ1.GTB.
HĐ2.Tìm hoểu nội dung.
Cá lớp.
HĐ3.Luyện
tập. Bài 1
làm phiếu.
Bài 2
Nhóm 2.
Bài 3:
Nhóm 4.
Bài 4:
Cá nhân.
3.Củng cố dặn dò
7’
33’
5’
 Làm bài 3/ SGK/67.
-Chấm một số vở của HS.
-Nhận xét chung và ghi điểm.
-Giới thiệu trực tiế ... động vật sẽ ra sao?
-Yêu cầu trình bày.
-Nhận xét – kết luận:
-Yêu cầu thảo luận nhóm.
 -Trong cuộc sống hàng ngày con người cần nước vào những việc gì?
-Nhu cầu sử dụng nước của con người chia làm 3 loại đó là những loại nào?
-Yêu cầu sắp xếp các dẫn chứng sử dụng nước của con người.
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
-GV + HS nhận xét tuyên dương.
-Gọi HS đọc phần bạn cần biết.
-Giáo dục học sinh biết sử dụng nước.
-Nhận xét tiết học.
 -2HS lên bảng trình bày,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
-Học sinh quan sát tranh.
 -Nhóm 5 học sinh.
-Thiếu nước con người sẽ không sống nổi. Con người sẽ chết khát. 
 -Người sẽ bị chết.
-Động vật sẽ chết khát
-Đại diện các nhóm trình bày 
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nhóm 2 học sinh.
+Uống nước, nấu cơm 
+Tắm, lau nhà, giặt quần áo
+ Đi vệ sinh 
Loại 1: Con người cần nước để sinh hoạt.
Loại 2:Con người cần nước để vui chơi.
Loại 3: Con người cần nước để hoạt động sản xuất.
-Đại diện 5 nhóm trình bày .
-4 học sinh đọc .
-Học sinh lắng nghe.
 Tuần :12	 Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2009
 Tiết: 5 SINH HOẠT TẬP THỂ
 TRƯNG BÀY SẢN PHẨM HỌC TỐT 
I MỤC TIÊU:
-Học sinh biết trang trí và trình bày sản phẩm của mình đã sưu tầm.
- Chọn các sản phẩm đẹp trưng bày thi đua giữa các tổ.
-Giáo dục các em ý thức tự giác , tính thẩm mĩ, lòng biết ơn thầy cô giáo đã dạy mình.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số bài của học sinh đạt điểm cao .
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.HĐ1.
Đánh giá công tác trong
Cá nhân.
2.HĐ2.
Hướng phấn đấu tuần tới:
3.HĐ3.Chủ điểm “Kính yêu thầy cô giáo”
10’
6’
19’
 -Lớp trưởng báo cáo nhanh công việc trong tuần.
+Học tập .
+Hạnh kiểm.
+Lao động vệ sinh .
* Giáo viên nhận xét .
+ Học tập: Đa số các em đã có cố gắng trong học tập đạt được nhiều điềm 10 (nêu tên)
 + Tuy nhiên vẫn còn một số các em chưa cố gắng trong học tập (lưu ý)
*) Hạnh kiểm: Đa số các em có ý thức ngoan ngoãn ,biết vâng lời thầy cô giáo, hào nhã với bạn bè, .
Trong tuần qua các em đã dọn vệ sinh sạch sẽ, trong và ngoài lớp, 
* )Vệ Sinh : Các em đã dọn vệ sinh làm cho môi trường sạch sẽ đặc biệt trong các tổ đã trực nhật tốt.
* Đến lớp học bài và làm bài đầy đủ,
Vệ sinh sạch sẽ, đi học chuyên .cần,nghỉ học có giấy xin phép của PH.
* Trưng bày sản phẩm đã sưu tầm và những bài đạt điểm cao trong tuần .
-Tập cho HS hát bài “ Bụi phấn”
-Bài hát “ Em yêu trường em”
-Giáo dục học sinh vận động bạn bè cùng học tốt để chúc mừng thầy cô.
 -Nhận xét tiết học.
- Học sinh dưới lớp lắng nghe.
- Lớp biểu dương những bạn đạt kết quả tốt
-Các bạn khác cần lưu ý để thực hiện tốt hơn.
 - Lớp biểu dương.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe .
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh tập hát
-Học sinh lắng nghe .
- 
- Các nhóm báo cáo việc thực hiện của các bạn trong nhóm.
- Bình chọn bạn xuất sắc nhất.
 Các tổ bàn bạc chọn tên của bài báo 
“ Ngàn hoa điểm 10” “ Dâng tặng thầy cô” 
- Trang trí tờ báo: Vẽ thêm trường, cây cối, hoa, HS đến thăm thầy cô.
- Dán các bài văn, bài thơ, 
+ Nội dung các bài văn , bài thơ nhằm ca ngợi thầy cô.
+ Trong tổ chọn những bạn có chữ viết đẹp để viết lên tờ báo tường .
+ Chọn những bài mĩ thuật vẽ đẹp , sản phẩm kĩ thuật đẹp dán lên tờ báo của tổ mình .
- Thi đua giữa các tổ, nhóm.
- Nhận xét tuyên dương những tổ, nhóm, cá nhân có bài viết hay, có sản phẩm đẹp.
Tuần 12	Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2006.
Tiết 2 Môn: Kĩ thuật.
Bài: Thêu móc xích hình quả cam Tiết 1.
I. Mục tiêu:
HS biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kĩ thuật thêu móc xích vào hình quả cam.
Thêu được hình quả cam bằng mũi thêu móc xích.
Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Chuẩn bị.
Vật liệu cần thiết.
+Mảnh vải trắng.
+Khung thêu.
+Giấy nháp trắng.
+Chỉ thêu và khâu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
-Chấm một số sản phẩm của giờ trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới 
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát và nhận xét 
-Đưa mẫu và giới thiệu.
-Mẫu được thêu bằng mũi thêu nào?
-Nêu đặc điểm của hình quả cam?
-Làm thế nào đển in mẫu thêu lên vải?
-Nêu cách thực hiện?
-Lưu ý HS một số điểm cần lưu ý.
+Phân biệt hai mặt của giấy than.
+Dùng bút chì tô lên mẫu thêu.
+Tô xong nhấc giấy than ra khỏi mẫu thêu.
-Nêu nội dung cách căng vải lên khung?
-Nhận xét uốn nắn tư thế cầm.
HD quan sát hình 2, 3, 4 nêu cách thêu hình quả cam bằng mũi thêu móc xích.
HOẠT ĐỘNG 2: HD thao tác kĩ thuật.
-Bước 1 in mẫu thêu.
-Bước 2: Thêu hình quả cam.
Nêu một số điểm cần lưu ý.
+Dùng bút chì chấm các điểm cách đều nhau 
+Thêu phần quả từ phải sang trái
+Thêu xong mỗi phần đều kết thúc đường thêu.
+Có thể thêu chỉ một hoặc chỉ đôi.
-Yêu cầu:
-Quan sát theo dõi giúp đỡ.
HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành nháp.
-Nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ, để cắt, khâu, thêu sản phẩm ở bài mình chọn. 
-Để sản phẩm lên bàn
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập nếu thiếu tự bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét.
-Thêu móc xích.
-Phần quả màu vàng da cam
-Phần cuống hơi cong màu hơi nâu.
-Phần lá màu xanh.
-Dùng giấy than.
-2HS nêu.
-Nghe.
-2HS nêu và lên bảng thực hành cho cả lớp xem.
-Quan sát – lắng nghe.
-Thực hành làm trên giấy nháp.
-Bước 1: Sang mẫu thêu.
-Bước 2: Thêu móc xích hình quả cam.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét bình chọn.
-2HS nhắc lại các bước và thao tác thực hiện thêu.
Tuần 11	Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2006.
Tiết 2 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Giáo dục môi trường.
I. Mục tiêu.
Nêu được những tác hại của rác thải đối với con người.
Biết được làm những việc để tránh ô nhiễm về rác thải với môi trường xung quanh.
Biết một số cách sử lí rác thải hợp vệ sinh.
II. Chuẩn bị:
-Một số tranh ảnh về vệ sinh môi trường.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định và giới thiệu
-Giới thiệu mục tiêu tiết học.
2.Kiểm tra bài cũ.
-Yêu cầu họp tổ báo cáo hoạt động tuần vừa qua.
-Nhận xét đưa ra phương hướng hoạt động của tuần tới.
3. Giáo dục môi trường.
Tổ chức thảo luận:
-Rác thải có tác hại gì cho con người?
-Những con vật sống nơi rác thảo là những con gì?
- Chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người?
-Nêu một vài bệnh do sinh vật đó gây ra?
-Tại sao chúng ta không nên vứt rác bừa bãi nơi công cộng?
-Nhà em sử lí rác thải như thế nào?
-Nên những việc nên làm và không nên làm để giữ môi trường luôn luôn sạch đẹp.
-Nhận xét chốt ý.
-Các em thực hiện vệ sinh môi trường như thế nào?
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS 
-nghe.
-Tổ trưởng điều khiển các bạn trong tổ họp tổ.
-tổ trưởng báo cáo trước lớp.
-Lớp trưởng nhận xét.
-Hình thành nhóm 4 và thảo luận theo yêu cầu.
-Gây bệnh cho con người
-Ruồi nhặng, muỗi, 
-Đường trung gian gây bệnh.
-tả, lị,
-Vì làm như thế làm mất vệ sinh nơi công cộng.
-Nêu:
-Nêu:
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-1-2HS nhắc lại kể luận
-nêu:
Thực hiện theo bài học.
Tuần 11	Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2006.
Tiết 2 Môn: Kĩ thuật.
Bài 11: Thêu Móc xích Tiết 2.
I Mục tiêu.
HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
Thêu được các mũi thêu móc xích.
HS hứng thú học thêu.
II Chuẩn bị.
Một số sản phẩm năm trước.
Tranh quy trình khâu móc xích
Mẫu khâu móc xích
Một số mảnh vải, len, kim khâu, chỉ.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới
-Giới thiệu bài. 
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại kiến thức đã học ở tiết 1 
 -Nêu đặc điểm của mũi thêu móc xích?
-Vậy thêu móc xích là thêu như thế nào?
Kl:
- Em hãy cho biết thêu móc xích được ứng dụng vào những gì trong thực tế?
-Nhắc lại các bước và quy trình thực hiện thêu móc xích.
HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành
-Treo tranh quy trình thêu móc xích. 
-Nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi thực hiện thêu.
Nhận xét đánh giá. 
-Nhận xét tuyên dương.
3.Dặn dò:
-Nêu lại cách thêu móch xích?
-Nhận xét tiết học.
-yêu cầu chuẩn bị dung cụ cho tiết thực hành.
-Tự kiểm tra lẫn nhau.
-Nhắc lại tên bài học.
- Là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như một chuỗi mắt xích.
-Là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống với các mũi khâu đột mau.
-2HS nêu.
-Nhận xét – bổ xung.
-Thêu móc xích còn được gọi là thêu dây chuyền là cách thêu được tạo thành những vòng chỉ mắc nối tiếp giống như một chuỗi mắt xích.
-Dùng để trang trí lá, hoa, cảnh vật, con vật, 
-2HS đọc ghi nhớ. 
+Bước 1: Vạch dấu đường thêu.
+Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
-2HS thực hành mẫu trên giấy.
-Thực hành thêu móc xích trên vải.
-Trưng bày theo bàn nhận xét – bình chọn.
2HS nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12.doc